Thanh toán quốc tế Options (Hợp đồng quyền chọn)
lượt xem 60
download
Giao dịch đầu tiên của thị trường quyền chọn bán và quyền chọn mua bắt đầu ở châu Âu và Mỹ từ đầu thế kỷ XVIII. Đầu những năm 1900, 1 nhóm công ty đã thành lập Hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn, nhằm cung cấp kỹ thuật để đưa những người mua và những người bán lại với nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thanh toán quốc tế Options (Hợp đồng quyền chọn)
- Thanh toán quốc tế Options (Hợp đồng quyền chọn)
- Nhóm 3 Trần Ngọc Thảo 1. Nguyễn Thị Liễu Trinh 2. Nguyễn Thị Băng Trâm 3. Nguyễn Thị Kim Nhớ 4. Ngô Thị Hồng Nhung 5. Cao Ngọc Giao 6. Phạm Tiền Giang 7. 8. …..
- NỘI DUNG I. Lịch sử thị trường Option II. Khái niệm III. Các chủ thể tham gia thị trường Option IV. Phân loại V. Chức năng VI. Mục đích VII. Định giá quyền chọn VIII. Chiến lược sử dụng quyền chọn
- I. Lịch sử thị trường Option: • Giao dịch đầu tiên của thị trường quyền chọn bán và quyền chọn mua bắt đầu ở châu Âu và Mỹ từ đầu thế kỷ XVIII. • Đầu những năm 1900, 1 nhóm công ty đã thành lập Hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn, nhằm cung cấp kỹ thuật để đưa những người mua và những người bán lại với nhau.
- Thị trường Option Th 4/1973 cổ phiếu Chicago Board of Trade lập Chicago 4/1973 phi Board Option Exchange cổ phiếu - TTCK Mỹ (AMEX) 1975 - TTCK Philadelphia (PHLX) cổ phiếu 1976 TTCK Pacific (PSE) Khoảng đầu thập niên 80 KLGD tăng nhanh chóng. TT Option đối với ngoại tệ, chỉ số CK và HĐ future đã phát triển ở Mỹ. Ngoại tệ PHLX (giao dịch đầu tiên.) Chỉ số CK S&P 100 và Thị trường Chicago Board Option S&P 500 Exchange chỉ số CK của 1 số thị AMEX trường chính chỉ số NYSE NYSE Hầu hết các thị trường đều giao dịch Option đối với những HĐ future. hợp đồng future về bắp Chicago Board of Trade Chicago
- II. Khái niệm: Quyền chọn là công cụ tài chính phái sinh
- Mua Người Người quyền chọn đó mua bán có hay ko thực hiện quyền Một tài sản cơ sở nào đó với Bắt Không 1 số lượng xác định buộc b ắt phải Ở một mức giá xác định buộc ngay tại thời điểm thỏa mua phải thuận hợp đồng hoặc mua Tại hay trước một thời điểm bán hoặc xác định trong tương lai
- III. Các chủ thể tham gia thị trường Quyền chọn - Những người phòng ngừa rủi ro: Là những tổ chức tài chính và phi tài chính hay những cá nhân, tham gia thị trường quyền chọn. Họ tham gia thị trường với tư cách là những người mua các quyền chọn để bảo hiểm các rủi ro về sự biền động của giá cả, tỉ giá, lãi suất… - Các nhà đầu tư, đầu cơ: Là các cá nhân, các tổ chức tài chính và phi tài chính, tham gia vào thị trường với mục đích đầu cơ vào sự chênh lệch tỉ giá, giá cả, lãi suất … - Các tổ chức tài chính trung gian: Bao gồm các ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, công ty chứng khoán… Ngoài mục đích tham gia vào thị trường cũng với tư cách là các nhà đầu tư hoặc những người có nhu cầu về bảo hiểm rủi ro.
- OPTION Người Người mua bán HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Để thực hiện Tùy theo từng loại Quyền này khi Người Chỉ Qui Không mà hợp đồng Mua Kí kết hợp đồng Định Bắ t quyền chọn Có thể Người mua phải trả Quyền Buộc có thể Thực hiện Quyền phí, Giao hay Các thực hiện Quyền hoặc Nhận, mà Bên tại bất kì Bán quyền giá trong Không Phải thời điểm Cho Hợp đồng gọi là Bắt buộc Giao nào Người khác Giá thực hiện và Thực hiện Sản trước ngày Hay không Ngày định trong Nghĩa vụ Phẩm đáo hạn hoặc Thực hiện Của mình hợp đồng là đến ngày Quyền đáo hạn ngày đáo hạn.
- IV. Phân loại Theo quyền của người mua Quyền chọn bán Quyền chọn mua (Put Option) (Call Option) Trao cho người mua Trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, (người nắm giữ) quyền, nhưng không phải nghĩa nhưng không phải nghĩa vụ, được mua một tài vụ, được bán một tài sản cơ sở vào một thời sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với điểm trong tương lai với một mức giá xác định. một mức giá xác định.
- Quyền chọn mua (Call Option) Ví dụ: Giá cổ phiếu ABC là $100, sau khi phân tích, bạn dự báo rằng giá cổ phần ABC sẽ tăng lên trong thời gian tới. Vậy nếu bạn muốn đầu tư 5.000 cổ phiếu ABC bạn phải chi là $500.000/5.000CP ($100/cổ phiếu x 5.000 cổ phiếu). Nhưng nếu chẳng may, sau một thời gian, cổ phiếu ABC giảm xuống chỉ còn $80/cổ phiếu thì bạn sẽ ra sao ?
- 5000 cổ phiếu Phí $2/CP Giá $100/CP Tăng $120/CP = 2x5.000 = = 120x5.000 = = 100x5.000 = $600.000 $10.000 $500.000 - - = $90.000
- Đối với người mua quyền chọn mua Điều kiện Quyền chọn mua Chú thích Pm > Phđ Lợi nhuận Có = Pm – Phđ – F : là Có hoặc không giá thị trường ữa chênh lệch gi Pm = Phđ so với giá mua theo Pm < Phđ hợp đồng và phí Không mua quyền chọn). Pm : Giá thị trường Phđ: Giá thực hiện theo hợp đồng của tài sản tại thời điểm thực hiện quyền chọn F : Phí mua quyền chọn.
- Quyền chọn Bán (Put Option) Ví dụ: Giá cổ phần ABC là $100, sau khi phân tích bạn dự báo giá cổ phần ABC sẽ giảm trong thời gian tới. Vậy để có lời, bạn sẽ vay cổ phiếu abc của người khác và bán cổ phần ABC đi với giá $100/CP. Sau đó nếu giá cổ phần giảm dưới $100, bạn sẽ mua lại cổ phần với giá giảm để trả cho khoản vay CP trước đó. Nhưng nếu thực tế giá trị CP ABC trên thị trường lên $150/CP chẳng hạn, thì bạn sẽ ra sao?
- 5000 cổ phiếu Phí $3/CP Giá $100/CP Giảm $70/CP = 3x5.000 = = 70x5.000 = = 100x5.000 = $350.000 $15.000 $500.000 - - = $135.000
- Đối với người mua quyền chọn bán Điều kiện Quyền chọn mua Chú thích Lợi nhuận Pm > Phđ Có = Pm – Phđ – F : là hđ chênh lệch giữa Pm = Phđ Có hoặc không giá thị trường so với giá bán theo hợp đồng và phí Pm < Phđ Không mua quyền chọn). Pm : Giá thị trường Phđ: Giá thực hiện theo hợp đồng của tài sản tại thời điểm thực hiện quyền chọn F : Phí mua quyền chọn.
- Công cụ Tài chính Tại hay trước Phái sinh một thời điểm Người mua trong Và Và tương lai Người bán Ng Quyền Chọn Giống Mức giá xác định nhau Mất ngay tại thời điểm Thỏa thuận HĐ Phí Trao người Sản phẩm là một mua quyền, mua quy tài sản cơ sở không phải nào đó với một nghĩa vụ Số lượng Xác định
- Khác nhau Quyền chọn Mua Quyền chọn Bán (Call Option) (Put Option) Người mua có quyền được Người bán quyền có được bán mua Người mua quyền chọn sẽ hưởng được lợi nhuận chênh Người mua quyền chọn Giá tăng lệch sau khi đã trừ đi mức bán sẽ mất phí phí mua quyền chọn Người mua sẽ hưởng lợi Người mua quyền chọn nhuận chênh lệch sau khi Giá giảm mua sẽ mất phí đã trừ đi mức phí mua quyền chọn
- Theo thời điểm thực hiện quyền chọn Quyền chọn kiểu châu Âu (European options) Là loại quyền chọn chỉ có thể được thực hiện vào ngày đáo hạn chứ không được thực hiện trước ngày đó. Quyền chọn kiểu Mỹ (American options) Là loại quyền chọn có thể được thực hiện vào bất cứ thời điểm nào trước khi
- Theo thị trường giao dịch Thị trường Thị trường phi tập trung tập trung (OTC) Là thỏa thuận mua bán giữa Là quyền chọn được tiêu hai bên, theo đó quyền chọn chuẩn hóa về quy mô, số được người bán đưa ra theo lượng, giá thực hiện và thỏa thuận với người mua ngày đáo hạn, được giao nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể dịch trên các thị trường tập của một người mua, chúng trung như Chicago Board of không được giao dịch trên các Trade, thị trường chứng sở giao dịch tập trung khoán New York…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thanh toán quốc tế - PGS.TS. Trần Hoàng Ngân
132 p | 1197 | 544
-
Bài giảng môn học THANH TOÁN QUỐC TẾ PGS. TS. Trần Hoàng Ngân
63 p | 636 | 205
-
Methods of Payment in International Trade
6 p | 616 | 149
-
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 3
17 p | 350 | 122
-
Giáo trình Thanh toán quốc tế: Phần 1 - PGS. TS. Trần Hoàng Ngân
25 p | 376 | 33
-
Giáo trình Thanh toán quốc tế - PGS. TS. Trần Hoàng Ngân
45 p | 80 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn