intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1

Chia sẻ: Le Trung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

295
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CT UBND cấp huyện giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình bị khiếu nại. - Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính mà Chủ tịch UBND cấp xã, Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại. (Đ20 - Luật KN, TC)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1

  1. THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Th.s Phan Thị Kim Phương Giảng viên Học viện Hành chính
  2. 5. Thủ tục KNHC & giải quyết KNHC KẾT 4. Những vấn đề cơ bản về KN & KNHC CẤU 3. Hoạt động thanh tra và đánh giá kết quả HĐTT MÔN 2. Hệ thống thanh tra HỌC 1. Những vấn đề cơ bản về thanh tra
  3. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA
  4. Chương 1 I. Quan niệm chung về kiểm soát quyền lực nhà NHỮNG nước V ẤN Đ Ề II. Kiểm soát hoạt động CƠ BẢN hành chính nhà nước VỀ THANH III. Khái quát chung TRA về thanh tra
  5. Quan niệm chung về kiểm soát quyền lực nhà nước 1.Khái niệm 2.Đặc điểm 3.Phân loại
  6. 1. Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước • Quyền lực nhà nước là gì? • Tại sao phải kiểm soát quyền lực nhà nước? • Kiểm soát quyền lực nhà nước bằng cách nào? • Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước?
  7. 1. Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước Tại sao phải kiểm soát quyền lực nhà nước? Bởi vì, quyền lực nhà nước luôn luôn tiềm ẩn khả năng bị tha hóa bởi những người nắm giữ quyền lực
  8. 1. Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước Kiểm soát quyền lực nhà nước bằng cách nào? Thứ nhất, bằng cách thức tổ chức quyền lực nhà nước: * NN tư sản: “tam quyền phân lập” + “kiềm chế & đối trọng” * VN: “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”.
  9. 1. Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước Kiểm soát quyền lực nhà nước bằng cách nào? Thứ hai, tạo lập cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước từ phía các chủ thể khác nhau
  10. 1. Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước Là tổng thể các phương tiện tổ chức - pháp lý do các CQNN, TCXH và công dân tiến hành nhằm chống các biểu hiện lạm quyền, vi phạm pháp luật từ phía các CQNN, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước, bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của NN và XH.
  11. 2. Đặc điểm kiểm soát quyền lực nhà nước Bao gồm các hình thức và biện pháp do pháp luật quy định; Được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau; Hệ thống các cơ quan GS, KT, TT phải được tổ chức phù hợp với ba nhánh quyền lực nhà nước Mục đích
  12. 3. Phân loại kiểm soát quyền lực nhà nước Tổ chức xã hội Cơ quan nhà nước CHỦ THỂ THỰC HIỆN Công dân
  13. 3. Phân loại kiểm soát quyền lực nhà nước THEO TÍNH CHẤT QUYỀN LỰC KS việc thực thi KS việc thực thi KS việc thực thi quyền hành pháp quyền tư pháp quyền lập pháp (QLHCNN)
  14. II. KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm 2. Các phương thức cơ bản kiểm soát
  15. . Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước • Tại sao phải kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước? Góp phần xây dựng NNPQ XHCN
  16. . Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước • Tại sao phải kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước? Bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong QLHCNN
  17. . Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước • Tại sao phải kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước? Phát hiện và xử lý các VPPL
  18. . Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước • Tại sao phải kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước? Làm cho hoạt động của CQHCNN trong sạch hơn
  19. . Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước • Tại sao phải kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước? Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của NN và XH
  20. . Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước Là tổng thể các phương tiện tổ chức - pháp lý do các CQNN, TCXH và công dân tiến hành nhằm bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong QLHCNN, thiết lập trật tự trong quản lý, bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước và xã hội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2