intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thảo luận nhóm: An toàn hóa trình

Chia sẻ: Nguyễn Minh Lưng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

89
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thảo luận nhóm: An toàn hóa trình được viết với 2 chủ đề chính: Chủ đề 1- Mô tả các quy định của chính phủ Việt Nam về an toàn hóa chất. Chủ đề 2- Các hóa chấy gây nguy hại cho sức khỏe. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thảo luận nhóm: An toàn hóa trình

  1. AN TOÀN QUÁ TRÌNH Nh óm 2: Thái Bảo Ngọc                 Trần Thị Thanh Ngọc                  Đỗ Thị Thùy Linh GVHD:   Huỳnh Thị Hồng Hoa CHỦ ĐỀ 1: MÔ TẢ CÁC QUY ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT  NAM VỀ AN TOÀN HÓA CHẤT  1. Trách nhi   ệm bảo đảm an toàn trong hoạt động hóa học:  + Nghiên cứu, xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện các quy định. + Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động. + Cải tạo mở rộng quy mô sản xuất quy định các biện pháp PCCC, ATLĐ, VSLĐ. + Thực hiện khai báo, đăng kí, xin giấy phép và kiểm tra theo đúng yêu cầu kỹ thuật. + Tiến hành đo đạc, giám sát định kì. + Nghiên cứu đổi mới thiết bị, cải tiến công nghệ, thay thế nguyên vật liệu… + Trang bị đầy đủ và phù hợp các thiết bị PCCC, ATLĐ, VSLĐ. + Thực hiện tuyên truyền giáo dục. 2. Kỹ Thuật An Toàn Lao động: + Xác định vùng nguy hiểm. + Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm  việc đảm bảo an toàn. +  Sử  dụng các thiết bị  an toàn thích  ứng: Thiết bị  che chắn, thiết bị  phòng ngừa,  thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo hộ cá nhân. 3. Kỹ Thuật Vệ Sinh Công Ngiệp + Nghiên cứa quá trình lao động sản xuất, phân tích, đánh giá các yếu tồ có hại đối với  sức khỏe người lao động. + Phát hiện kịp thời các yếu tố độc hại + Áp dụng các biện pháp kỹ thuật vệ sinh công nghiệp thích hợp
  2. + Tạo điều kiện lao động thích nghi, môi trường lao động thuận tiện và ngày càng đực  cải thiện. + Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp của cơ sở. 4. Vai Trò Của Công Tác ATLĐ Và VSCN: + Cải thiện điều kiện lao động. + Ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. + Giảm thiểu sự cố trong sản xuất. + Đảm bảo an toàn xã hội. + Bảo vệ sự trong sạch của môi trường. + Bảo vệ sức khỏe cho người lao động và dân cư tại địa phương. 5. Các chính sách và pháp quy của nhà nước đối với công tác an toàn lao động và  vệ  sinh công nghiệp:  Trích nghị  định của chính phủ  số  68/2005/nđ­cp ngày 20  tháng 5 năm 2005 về an toàn hóa chất.  Điều 11: Đảm bảo an toàn hoá chất từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Điều 12: Khoảng cách an toàn. Điều 13: Điều kiện để cơ sở hoạt động hóa chất. Điều 14: Nghĩa vụ của cơ sở hoạt động hóa chất nguy hiểm. Điều 15: Bao bì, thùng, bồn chứa hóa chất nguy hiểm. Điều 16: Cất giữ hóa chất nguy hiểm. Điều 17: Tiêu hủy và thải bỏ hóa chất nguy hiểm. Điều 18: Xếp dỡ và vận chuyển hóa chất nguy hiểm. Điều 19: Nhân viên xếp dỡ, vận chuyển, áp tải. Điều 20: Mua bán, xuất nhập khẩu hóa chất nguy hiểm. Điều 21: An toàn hóa chất trong phòng thí ngiệm. Điều 22: Đình chỉ tạm thời hoạt động hóa chất nguy hiểm. 6. Nghĩa vụ  và quyền hạn của người lao động trong công tác bảo hộ  lao động  dược quy định như sau: + Được quyền yêu cầu người sử  dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc.  Được quyền khiếu nại, tố cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nếu người sử  dụng lao động vi phạm các chính sách, chế độ quy định về ATLĐ và VSLĐ. + Có quyền từ  chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nếu thấy nguy cơ  xảy ra tai nạn lao động. + Học tập, nắm vững và thực hành đúng các chế  độ, chính sách, quy định về  bảo hộ  lao động. Đồng thời người lao động phải giữ  gìn và sử  dụng đúng mục đích 
  3. các dụng cụ, thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân. Nếu hư  hỏng mất mát thì   phải bồi thường. + Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm các nguy cơ  gây tai nạn lao   động, bệnh nghê nghiệp. Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả. + Cá nhân trong sản xuất kinh doanh có sử  dụng hoặc làm phát thải cá yếu tố  gây ô nhiễm môi trườngphải có biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn sự cố môi trường   đồng thời phải có biện pháp xử  lý ( Luật bảo vệ  môi trường được Quốc Hội thông   qua thánh 12/1993 các điều 16, 23, 29). CHỦ ĐỀ 2:  I.Các Hóa Chấy Gây Nguy Hại Cho Sức Khỏe: I.1.Các Chất gây cháy nổ: Các chất dễ cháy dạng lỏng: là các dung môi thuộc ãy hiđrôcacbon ( xăng, dầu  hỏa, benzen, ….) các loại ancol ( metanol, etanol) và đặc biệt là các loại ete, xetol ( ete   petrol, dietyl ete, axetol…). Các chất dễ cháy dạng rắn:  Thuộc loại đầu như: photpho, lưu huỳnh, các loại sợi, bột chất dẻo… những   chất này ở nhiệt độ cao có thể bốc cháy trong không khí. Thuốc loại sau gồm: các chất dễ  giải phóng oxi cung cấp cho sự  cháy: muối   kali( hoặc natri) clorat, kali ( hoặc natri) nitrat, thuốc tím, các chất peoxit, …. Các chất dễ  cháy dạng khí:  là các chất khí thuộc dãy hiđrôcacbon dạng khí  ( metan, etan, etylen, axetylen,….)  I.2. Các Chất Khí Và Hơi Độc: Tùy theo tính chất tác động của cac loại hơi khí mà người ta chia chúng thành 3 loại  sau: Các hơi, khí gây ngạt: Ngoài   ôxi,   tất   cả   các   khí   đều   không   duy   trì   sự   sống   và   có   khả   năng   gây  ngạt.Trong thực tế sản xuất thường gặp 2 lọai khí gây ngạt là nitơ (N 2) VÀ cacbonic  ( CO2). Các hơi khí có tính kích thích và ăn mòn: Các hơi khí này có tác dụng kích thích mạnh và hủy niêm mạc mắtcũng như  màng nhấy của các cơ  quan hô hấp. Các khí như  Clo, photgen đã được sử  dụng làm  hơi độc trong chiến tranh. Làm hại dường hô hấp trên là chính: một số  hơi khí như  amoniac (NH 3), clo  (Cl2).  Làm hại phổi là chính như: photgen (COCl2), các nitơ  ôxit (NOx) như  là NO,  N2O3, NO2.  Clo có thể tạo với hyđrô hỗn hợp nổ, có mặt trong quá trình điện phân sản xuất  xút­Clo, trong sản xuất HCl, trong các dây chuyền Clo hóa như: hiđrôclorua (HCl),  
  4. hiđrô florua (HF), fomaldehyd (HCHO)…. Ngoài ra còn có anhydrit sunfurơ (SO2) được  sử dụng với khối kượng lớn để sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng, tẩy trùng và diệt côn  trùng. Các hơi, khí có hại cho máu, thần kinh và tế bào: Một số  chất điền hình như: Cacbon monoxit (CO), hiđrôxyannua (HCN), hiđrôsunfua  (H2S), photphin (PH3), asin (AsH3) Lưu ý: tiếp xúc thường xuyên với khí độc ở nồng độ  thấp (các dẫn xuất halogen của   hiđrôcacbon   mạch   thẳng:   cacbon   tetraclorua   CCl 4,   tricloetylen   CHCl=CCl2,   benzen   C6H6 và một số dẫn xuất của benzen) sẽ bị  ảnh hưởng đến chức năng của gan, thận   và tủy sống. I.3.Các Chất Có Độc Tính Cao: Các chất có độc tính cao là các chất có thể  gây ngộ  độc nặng hoặc tử  vong nếu ta   không may hít phải hoặc hấp thụ qua đường tiêu hoá với liều lượng rất nhỏ. a.Chất rắn: + Antimon và các muối tan của nó. + Cadmi và các muối tan của nó. + Beri và muối của nó. + Các muối xyanua. + Các muối thủy ngân. + Chì và các muối tan của nó. + Asen, asen ôxit và các muối tan của asen. + Photpho trắng và các hợp chất có thể giải phóng photphin (PH3). + Selen và hợp chất tan của selen. b.Chất lỏng: + Dung dịch các chất rắn có độc tính cao đã nêu trên. + Dung dịch axit xyanhidric (HCN). + Thủy ngân kim loại (Hg). + Benzen (C6H6). + Metanol (CH3OH). + Anolin (C6H5NH2). c.Chất khí: + Hiđrô xyanua (HCN). + Các nitơ ôxit (NOx).
  5. + Cacbon monoôxit (CO). + Các khí halogen ( Clo, flo, hơi brom). + Photgen (COCl2). I.4 Các Chất Phản Ứng Mạnh Với Nước Và Dung Môi Gây Cháy Nổ: a.Các kim loại kiềm và kiềm thổ:  + Kim loại kiềm: natri, kali phản ứng rất mạnh với nước và acol + Kim loại kiềm thổ: canxi, bari phản ứng với nước và ancol như yếu hơn Kim loại  kiềm. b.Các ôxit vô cơ và các axit đặc:  + Các ôxit và perôxit của kim loại kiềm như: NaO, Na2O2, K2O, K2O2. Các perôxit cua  kim loại kiềm khi phản ứng với nước còn giải phóng hiđrô, tạo ra nguy cơ cháy nổ.  Các ôxit cua kim loại kiềm thổ cũng phản ứng mạnh với nước và sinh nhiệt nhưng  không giải phóng ôxi. + Các axit đặc như axit sunfuric, oleum và axit closunfonic. c.Các hiđrua, photphua, cacbua kim loại:  + Các hiđrô của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ: NaH, CaH,… + Canxi cacbua ( đất phèn), nhôm cacbua. I.5Các Chất Nguy Hiểm Khi Tiếp Xúc Với Da: Ghi nhớ phải luôn rủa sạch mọi hóa chất bám trên da. Một so61 hóa chất có tác động  bề ngoại gây bỏng rợp, nhưng một số khác có thể thâm nhập qua lớp biểu bì và ảnh  hưởng sâu hơn. a.Các chất gây bỏng và ăn mòn da: + Các axit như: axit clohidric (HCl), flohidric (HF), sunfuric (H2SO4), nitric (HNO3),  axetic (CH3COOH), focmic (HCOOH),….. + Các chất kiềm và bazơ: natri hiđrôxyt (NaOH), kali hiđrôxyt (KOH), canxi ôxit  (CaO), natri perôxit (Na2O2), sữa vôi (Ca(OH)2),… + Các chất gây mòn da khác còn có thể gặp trong sản xuất: các phenol, clorua, photpho  trắng hoặc photpho vàng, các chất ôxi hóa mạnh ( H2O2)…. b.Các chất hấp thụ qua da gây mất mỡ, viêm da, dị ứng da, chàm: 
  6. + Các dung mơi hữu cơ: benzen (C6H6), cacbon tetraclorua (CCl4), clorofom (CHCl3),  ete, etanol (C2H5OH), metanol (CH3OH)… + Một số chất vô cơ như axit cromic (CrO3) và cá muối cromat. c.Các chất hấp thụ qua da gây tổn thương bên trong và các bệnh nội khoa: Đặc biệt nguy hiểm như: anilin (C6H5NH2), cacbon disunfua (CS2), dinitrobenzen  (C6H4N2O4), dinitrophenol (C6H4N2O5), nitrobenzen (C6H5NO2), nitrophenol (C6H5NO3),  chì tetraelyt Pb(C2H5)4. d.Các chất hấp tthụ qua da gây ung thư: Benzidin, 4.4’­diaminodiphenyl, azotuluen, o­aminoazotoluen, toluidin, dimetylanilin…. I.6 Các Dung Môi Hữu Cơ Đáng Lưu Ý: + Một số loại hiđrôcacbon, ancol và ete: metanol (CH3OH), xăng (benzin), benzen  (C6H6). + Các hiđrôcacbon halogen hóa: clorofom (CHCl3), tetraclorocacbon (CCl4). Khi bị ngộ  độc cấp tính 2 chất trên sẽ có nguy cơ ngừng thở đột ngột. ngoài ra còn có  monoclometan, vinylclorua, dicloetylen (C2H2Cl2), tricloetylen (C2HCl3), tetracloetylen  (C2Cl4)… + Cacbon disunfua (CS2) + Các hợp chất hiđrôcacbon mạch vòng: tetrahiđrôfuran (chất gây mê, liều lớn có thể  hại bản thân), dioxan ( chất gây mê mạnh), xyclohexanon (kích thích mạnh với màng  nhầy). + Các hợp chất của benzen và đồng đẳng chứa nhóm nitro:  + Các hợp chất của ben xen và đồng đẳng có chứa nhóm amoni: anilin, naphtylamin  (gây đau đầu, buồn nôn), benzidin (nguyên nhân gây ung thư bàng quang). I.7. Các Hóa Chất Có Múi Khó Chịu:  a.Chất hữa cơ: + Có mùi khó chịu: các thioancol, các thioete, các thioaxit, các thioamid, thiophenol….. + Nhiều ankaloid (rất độc). Các amin bộc nhất, bậc hai và bậc 3 (múi cá thối). + Axit hữu cơ cới mạch cacbon thấp ( múi chua ủng). + Phenylisôxyanua, axit hydrazoic, benzoyl clorua.
  7. b.Chất vô cơ: + Các halogen: clo, brom, flo….. + Khí ozon, hiđrô sunfua ( H2S) + Cacbon disunfua, khí axetylen, anhidric sunfuro (SO2). I.8.Các Loại Bụi Độc: a.Các loại bụi chứa silic + Bụi chứa silic điôxit xuất phát từ các nguyên liêu chứa cát, thạch anh và từ các vật  liệu xây dựng dễ gây ra các bệnh phổi. Bụi silicat, bụi thủy tinh. + Bụi sợi thùy tinh rất nguy hiểm vì có thể đi qua da vào hệ thống tuần hoàn và các  cơ. + Bụi amian gây bênh bụi phổi, khó thở nặng còn là tác nhaa6n gây ung thư. b.Bụi kim loại: Bụi nhôm, bụi chì, … gây sốc phản vệ và các bệnh đường hô hấp. c.Bụi các khoáng chất và hóa chất rắn: Bụi mangan điôxit, bụi asen, bụi cryolit, bụi  photo, bụi muội than, bụi nhựa than…. I.9.Các Loại Hơi Độc Kim Loại Và Hơi Một Số Hóa Chất Khác: + Hơi các kim loại : hơi thủy ngân, hơi chì , hơi kẽm…. gây ngộ độc nặng. + Hơi các muối: hơi amoni clorua, hơi kẽm clorua gây tức thở, kích thích niêm mạc ho  và các bệnh đường hô hấp.  + Hơi hắc in nhựa đường. II. Các Biện Pháp Ngăn Ngừa Và Hạn Chế Các Yêu Tố Độc Hại Trong CNHC: II.1 Các Biện Pháp Kỹ Thuật Công Nghệ: + Thay thế các hóa chất độc bằng các hóa chất ít độc hơn hoặc thay thế các hóa chất  dễ cháy nổ bằng những hóa chất khó cháy nổ hơn. + Sử dụng các thiết bị kín hoặc dùng các biện pháp ngăn chặn hạn chế sự thoát chất  độc dùng các lớp ngăn bằng không khí hoặc chất lỏng. + Hút khí tại chổ: thông gió, đối lưu, …. +Cách ly những bộ phận nguy hiểm trong phân xưởng. + Thông hút gió toàn bộ.
  8. + Các biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường làm việc: định kỳ đo kiểm chất  lượng không khí,phân tích kiểm đo chất lượng nước, tổ chức trồng cây xanh và cài  thiện các điều kiện hã tầng cơ sở… II.2 Dụng Cụ Và Phương Tiện Bảo Hộ Lao Động: 1. Dụng cụ bảo vệ đường hô hấp: + Mặt nạ có hộp lọc khí + Mặt nạ có ống dẫn không khí sạch thừ bên ngoài vào. + Mặt nạ gắn với bình oxi. 2. Dụng cụ bảo vệ mắt: kính bảo vệ mắt 3. Dụng cụ bảo vệ da: quần áo bảo hộ lao động, găng tay, tạp dề, ủng ….. II.4 Những Biện Pháp Tổ Chức Phòng Ngừa Tai Nạn Và Tiến Hành Cấp Cứu: + Tại các vị  trí thao tác có sử  dụng hóa chất cần treo biển hướng dẫn kỹ thuật cấp   cứu sơ bộ khi xảy ra tai nạn hoặc ngộ độc hóa chất. +  Ở  những nơi làm việc có nguy cơ  thoát khí, hơi bụi nguy hiểm tất cả  mọi người  đều phải được hướng dẫn cụ  thể  về  sự  nguy hiểm có tthể  xảy ra và các biện pháp  cấp cứu cần thiết. + Trang bị đầy đủ các phương tiện cấp cứu y tế sơ bộ. + Bố trí các thiết bị thở ôxi, sắp xếp sao cho mỗi ca làm việc có ít nhất 2 người biết   sử dụng những thiết bị thở ôxi này. IV. Kỹ Thuật An Toàn Khi Bảo Quản Và Vận Chuyển Hóa Chất: IV.1 Kỹ Thuật An Toàn Khi Bảo Quản Hóa Chất: a. Các nguyên tắc chung về bảo quản hóa chất + Tại nơi làm việc chỉ lưu giữ lượng hóa chất đủ cho nhu cầu sủ dụng trong một ngày  sản xuất. + Nên bố trí riêng kho để hóa chất, không để hóa chất lẫn với các vật tư khác. + Không để kho hóa chất gần khu vực sản xuất.
  9. + Mọi hóa chất bảo quản phải được dán nhãn phú hợp, lập sổ theo dõi quá trìnhxuất   nhập kho kèm theo bản tư liệu về tính độc hại và phương pháp sơ cứu tương ứng khi   bị nhiễm độc. + Thường xuyên kiểm tra tình trạng bao bì đựng hóa chất. + Kho hóa chất cần được thông gió thích hợp để tránh sự tích tụ hơi, khí độc. + Có lối vào ra dễ dàng cho các xe cứu hỏa. Bố trí các họng nước cứu hỏa và bình cứu   hỏa. + Bảo quản ở nơi nhiệt độ thấp và thông gió tốt, cách xa các nguồn nhiệt. + Kho cần được trang bị đầy đủ hệ thống an toàn. + Khi sắp xếp, chuyển dịch các thùng chứa hóa chất phải chằng buộc cẩn thận và nối  đất để tránh phát sinh tia lửa tĩnh điện. + Cấm làm phát sinh các nguồn nhiệt, tia lửa và ngọn lửa trần. b.Nguyên tắc bảo quản hóa chất độc mạnh:  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2