intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thể dục thể thao - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

304
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Thể dục thể thao: Phần 1 trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao, nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao bao gồm: Tư tưởng Hồ Chí Minh định hướng sự hình thành và phát triển nền thể dục thể thao Việt Nam; quan điểm Hồ Chí Minh về dân cường - nước thịnh; các quan điểm Hồ Chí Minh về phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thể dục thể thao - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. TRtftfNG QDỐC DYẼN Ttf TtfửNG HỔ CHj MINI VỂ THỂ DỤC THỂ THAO NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THE THAO
  2. chuân bị để tài “Tư tường Hồ Chí M inh về Thê dục thê thao” đê báo cáo tại Hội thào khoa học ‘T ư tưởng Ho Chí Minh về lĩnh vực Khoa g iá o ” do Ban chấp hành Đ ảng bộ khối cơ quan Khoa giáo Trung ương tô chức nhàn dịp k ỷ niệm ỉẩn th ứ 114 n g à y sinh của Bác Hồ. Đ ề tài “Tư tưởng Hồ Chí M inh vể Thê dục thê th a o ” đã được đánh giá là m ộ t trong nhữ ng đề tài có giá trị và các nhà khoa học đã k h ẳ n g định 'T ư tưởng Hồ Chí M inh vê Thê dục thê thao” là m ộ t phẩn k h ô n g thê thiếu của tư tưởng Hỗ Chí Minh vể công tác khoa giáo. Tôi hoan nghênh N hà x u ấ t bản Thê dục thê thao cho x u ấ t bản cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí M inh về Thê dục thê th ao” nhân dịp k ỷ niệm lẩn thứ 115 n g à y sinh của Bác Hồ vĩ đại. Với tấm lòng b iết ơn, nhớ và làm theo di huấn của Bác, h y vọng cuốn sách s ẽ cung cấp cho bạn đọc, đặc biệt Jà các cán bộ, giáo viên, huấn luyện viên, vận động viên, sinh viên th ể dục thê thao nhiều kiến thức bô ích, giúp họ có nhận thức sâu sắc k h i quán triệ t và cụ th ê hóa đường lối cứa Đ ả n g Cộng sản Việt N am và Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác th ể dục thê thao trong còng cuộc đôi mới hiện nay. Xin trân trọng giới thiệu với đông đào bạn đọc cuốn sách này. Hà N ội th á n g 5 năm 2005 PGS.TS NGUYỄN DANH THÁI Bộ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM ỦY BAN TDTT 4
  3. CHƯƠNG I Cơ SỞ HÌNH THÀNH T ư TƯỞNG HỔ CHÍ MINH VỂ THÊ DUC THE THAO I. DI SẢN VĂN HOÁ THỂ CHẤT H ổ CHÍ MINH Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là lãnh tụ thiên tài của Đảng và dân tộc ta mà còn là một nhà vãn hoá lớn của Việt Nam và thế giới. Văn hoá Hồ Chí Minh thể hiện ở tất cả các phẩm chất cao đẹp của Người, là sự kết tinh những giá trị tinh thần hơn bốn nghìn nãm của dân tộc Việt Nam. là hiện thân của những khát vọng sống và phái triển của con người. Tại khoá họp năm 1987 của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Vàn hoá của Liên hiệp quốc, gọi tắt là UNESCO, đã ra quyết định tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hổ Chí Minh, công nhận Người là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân vãn hoá thế giới. Nghị quyết của UNESCO ghi rõ: "Sựdónv, ^óp quan Irọng về nhiéii mặt 5
  4. íroìii’ các lĩnìì vực văn lioá, í>iáo dục vc) Iií>liệ thuật lc) kết tinh cùa truyền rliốniỊ vủn lìoá lìcinq n^ỉùn ìũtm của nhãn dân M ệt N am Vil lìhữììíỊ tư tưởniị của Niịười ìci hiện thân của nhữno, khát yọní> của cúc dân lộc Iron^ việc khắììiỉ định hàn sắc dein tộc của mình và tiéu hiểu cho việc thúc dẩy sự hiểu hiết ìẫn nhau Thế giới công nhận Người là danh nhân văn hoá còn được thể hiện ở sự kiến giải sâu sắc trong cuốn Từ điển danh nhân văn hoá thế giới, xuất bản tại Anh và Mỹ với lời nói đầu chỉ rõ; Thế kỷ 20 có nhiều đảo lộn trong lịch sử nhân loại. A i làm đảo lộn. người đó xứng đáng là danh nhân văn hoá. Cũng cuốn từ điển ấy, trong lĩnh vực chính trị. xã hội có ghi rằng: “Clìủ tịch Hồ Chí Minh là ngọn cờ dâu của phong trùo giải phóng dán tộc, Ngưìri dã dần dắt triện n iệu ngifí'ri Việt N am cùng hàní> n^àiì triệu ngưcn nỏ lệ hơn ỉ 00 nước trên th ế \>icñ vùng lên ẹiành dộc ìập tự do, chống chủ nghĩa thực dán cũ và mới. Ngiàri đã ìàrn nên một cuộc đảo lộn th ế giới chưa từiiiỊ có từ sau khi chủ nghĩa tư bản lật đ ổ đê' c h ế La M ũ c ổ xưa. Ngian đ ã \'ẽ lại hàn đố th ế gỉ(ri. Chủ tịch H ồ Chí Minh xứng đúng là danh nhán văn hoủ th ế kỷ XK”. Thế giới đã công nhận và khẳng định danh nhân vãn hoá Hồ Chí Minh như vậy. Hồ Chí Minh - nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam và thế giới trong nhiều lĩnh vực quan trọng. Vãn hoá Hồ
  5. Chí Minh là tài sản vô giá, mãi mãi để lại cho nhân dân ta trong sự tồn tại và phát triến vững bền. Trong kho tàng văn hoá Hồ Chí Minh vô cùng phong phú có một phần khiêm tốn về văn hoá thể chất rất quý báu, cần được trán trọng khai thác, giữ gin. vận dụng vào sự nghiệp xây dựng, phát triển nển văn hoá thể chất Việt Nam tiên tiến có tính chất nhân dân, dân tộc. khoa học và hiện đại. Văn hoá thể chất Hồ Chí Minh bao gồm những di sản rất quý giá. Đó là những ý kiến chỉ đạo và các bài viết của Người về thể dục thể thao; các bài báo, bài nói chuyện, lời phát biểu của Người có đề cập đến hoặc lồng ghép thê dục thể thao vào trong đó; những lời dạy bảo của Người đối với học sinh, sinh viên, vận động viên, cán bộ, giáo viên thê dục thể thao của nước ta và nước ngoài; những hình ảnh của Người với thể dục thể thao; mục đích, nếp sống và phương pháp rèn luyện thân thể của Người.v.v. Hiện nay chúng ta đã có trong tay một số vãn kiện, tư liệu về Bác Hổ với thể dục thể thao như: 6 bài báo và thư của Người viết về thể dục thể thao; 5 bài báo và thư của Người có đề cập tới thê’ dục ihể thao, 5 lần Người nói chuyện, giáo dục học sinh, sinh viên, vận động viên, cán bộ, giáo viên thể dục thể thao; 4 lần Người nói chuyện với cán bộ, nhân dân, thanh niên, học sinh, sinh viên có để cập tới thể dục thể thao; 7
  6. 12 tấm ảnh của Bác Hồ liếp các đoàn thế ihao nước ngoài; 4 tấm ánh Bác Hồ đến dự và động viên các đại hội. các cuộc thi đấu thể dục thể thao của nước ta; 2 tấm ánh Bác Hồ tiếp đoàn thể dục thể thao Việt Nam; 4 tấm ánh Bác Hồ đến thãm học sinh, sinh viên thể dục thế thao Việt Nam; 6 tấm ánh Bác Hồ lập thể dục ihể Ihao; 14 lần Bác Hồ liếp và nói chuyện với các đoàn thế ihao nước ngoài. Và còn nhiều iư liệu về nhữns ý kiến chl đạo cúa Người đối với công tác thể dục thế thao trong các cuộc họp cúa Trung ương Đáng, Chính phủ và nhiểu lồi ký của các cán bộ lão thành cách mạng, các cán bộ. chiến sĩ phục \'Ụ và bảo vệ Người kế lại chuyện vễ Bác Hồ với thể dục thể thao, về Bác Hồ rèn luyện thân ihế.v.v. Dã là văn hoá thê chất thì phải có ihuộc tính giá trị. Vãn hoá thê chất Hồ Chí Minh có những giá trị sâu sấc. hướng con người vươn tới những phẩm chất cao đẹp: chân, thiện, mỹ. Những giá trị đó còn ảnh hưởng to lớn tới ý thức và hành động rèn luyện thân thể, tập luyện thể dục thể thao của hàng triệu con người; chi hướng sự hình thành và phát triển nền thê dục thể thao mới của nước nhà lừ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ngàv nay và cả mai sau; giáo dục ý thức, linh thần phục VỊ) nhãn dân và đất nước cho hoc sinh, sinh viên, vận đỏng vién. cán bộ. giáo viên thê dục thế thao. Riêng vể 8
  7. tám gương rèn luyện thân thế cúa Người cũng đã dấy lén những phong trào rèn luvện sức khoẻ của quần chúng nhân dàn rất sôi nổi. Khi còn ở tuổi thiếu niên và thanh niên, cũng như Irons các thời kv hoại động cách mạng, kình đạo đất nước. Bác Hồ đã tiếp thu một số kiến thức, kinh nghiệm quan trọns về giáo dục thể chất ư trường học. ở môi trường Viìn hoá thế châì của quê hương, đất nước và nước ngoài, đổna thời Naười còn được nhữna chuyên gia giỏi hu'ó'niz dẫn tập luyện. Sona văn hoá thể chất Hồ Chí Minh đirợc hinh thành và phát iriên phần nhiều do Người tìm hiểu và tự tập luvện. Với việc vận dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm phong phú. Người đã đưa ra những kiến giai, quan điểm chỉ đạo sâu sác về thể dục thể thao phù hợp với con người, xã hội, đất nước Việt Nam. Di san văn hoá thể chiìt Hồ Chí Minh rất quý báu, có giá trị và ý nghĩa sâu sác. khòng chỉ ở tính đa dạng, phons phú mà điều quan Irọng nữa vì đâv là di sản của ãnh tụ tối cao của Đảng và dàn tộc, cúa danh nhân vãn loá thế giới, anh hùng giải phóng dân lóc. Di sản văn hoá thè chất Hồ Chí Minh sáng mãi trong sự nghiệp phái trien thế dục thê ihao của đát nước và trong lòng dân tộc ta. Tim hiểu tư iưỏng Hồ Chí Minh vể thê dục thế thao chủ vếu là kháo cứu Di sản văn hoá thể chất của Người. Di sán đỏ như những viên ngọc quý sáng lên tư
  8. tưởng Hồ Chí Minh về thê dục thế thao. Nói cách khác, tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao thể hiện ở trong Di sán văn hoá thế chất rất đa dạng và phong phú ciia Người. II. C ơ Sỏ HÌNH THÀNH Tư TƯỎNG HÓ CHÍ MINH VỂ THÊ DỤC THỂ THAO Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao không phải chỉ nì^.m một nãm hai mà trong nhiều nãm. không phải chỉ từ khi Người đi tìm đường cứu nước mà cả thời niên thiếu bởi vì tuổi niên thiếu của Người rất gần gũi với văn hoá thể chất truyền thống của dân tộc. của quê hương. Đồng thời sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao, sau khi được định hlnh là quá trinh phát triển do nhu cầu của thực tiễn thể dục thế thao đất nước với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. 1. Văn hoá thể chất truyền thống của dàn tộc ảnh hưởng tích cực đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao Dán lộc Việt Nam trên bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã tạo lập cho mình một nền văn hoá thể chất riêng độc đáo, đa dạng và phong phú. Nền vãn hoá thể chất đó do nhân dân lao động nước ta sáng tạo 10
  9. lừ trong cuộc sống, lao động, trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, quê hương, được truyền lừ thế hệ này sang thế hệ khác, có tác dụng giáo dục. rèn luvện con người vể các mặt thể chất và linh thần, gắn kết các thành viên trong cộng đồng để sinh tồn và phát triến. Nhàn dân ta cũng đã tiếp thu. cải biên, dân tộc hoá một số loại hình thích hợp của các nước láng giềng, nhài là Trung Quốc. Văn hoá thê chất truvền thống của dân tộc ta bao gồm các trò chơi vận động trong dân gian, các môn thể thao dân tộc. Ngoài các loại hình tập luyện, đấu giải, vui chơi lành mạnh, văn hoá thê chất truyền thống của dân tộc còn có những yếu tố tư tưởng, quan niệm về sức khoẻ. rèn luyện thân thể. dù rất bình dân. mộc mạc, chất phác nhưng đúng đắn, được truyền giữ trong nhân dân. được ghi sâu trong đầu óc con người Việt Nam, cũng như người dân xứ Nghệ. Chẳng hạn nói về sức khoẻ; “Mạnh tay. khoe’chân ”, “Sức dài. vai rộníị”. Nói về sức khoẻ và võ nghệ tài giỏi của trai và gái: "Múa giáo ngang trcri, nói ỉ(ri sấm sét. Trai nắm gáy hổ, gái vật đ ổ cột đình Để có sức khoẻ. nhân dàn ta quan niệm con người phải năng động: "T h ế ịịian chuộng sức chuộng cỏniị. Nào ai có chuộng nn,i(('n klỉâní’ Icim ẹ /”. "Đi cho chân cứnẹ đá m ề m ’\ "Tập dứng cho vững, hước di núri rỉiânlì", mong cho mưa thuận gió hoà và cả đôi chân khoé mạnh: 11
  10. “Trôni> tren, trâng dất, trôn^ mây, Tróno, mưa, tròiiíỊ ÍỊÌỎ, trôìiíỉ lì^àx, trôiiíỉ clêm, Trôniị cho clìáiĩ cứng đá mềm Hải Thượng Lãn ô n g Lê Hữu Trác - danh y nổi liếng của nước ta ihế kỷ 18 quan niệm về sức khoẻ rất đúng đắn rằng; "Thê chíít vcì tinh thổn luôn luôn khaiiiị kiện í ì ể íận lĩiửhìi’ hết tuổi thọ. ngocii trăm tuổi mới có thê’ c h ế t”. Như vậy Lè Hữu Trác là người sớm khảng định con người có thể sống trên một trăm tuổi nếu có được thể chất và tinh thần khoẻ mạnh. Muốn có được sức khoẻ như vậy. ông đã chỉ dẫn rằn 2 : "Luyện thân, luvện khí, cỉứníỊ ngồi thong doní>, Làm cho khí huyết ỉim thông, Chân ÍCIỴ cứỉỉíỊ cáp íroỉi'^ ìò/ĩiỊ thảnh tiuyị Nhân dân ta trước kia hicLỈ về ý nghĩa của sức khoẻ rất đúng: “Không ốm, klìỏi:^ đau làm ĩịiàu mấy ch ốc”. Không ốm, không đau, không bệnh tật, tức là con người có sức khoẻ để lao động, sinh tồn và phát triển, của cải làm ra ngày càng tăng lên. Con người có sức khoẻ thì mới phục vụ được đất nước, yếu ớt thì khó mà làm được việc gì: “Chồng ngưcri vì nước xôn^ pha, chóníỊ em ở lĩluì gíi đíì gãy chân Biết bơi lội không chỉ tránh khỏi chết đuối lúc gặp sự cố trên sông, trên biển, hoặc lũ lụt tràn ngập, mà còn cổ sức khoẻ tham gia những công 12
  11. vièc CÓ ích cho bán thân, gia đình, nhân dân và đất nước: "NlìCỉ có p h ú c niiói con hiếí lội Ôna cha ta rất coi trọng các nhân tố tinh thần, chính trị. sức khoẻ và võ nghệ. "\'ăiỉ võ SOÌĨÍỊ tociu" để xây dựng và bảo vệ nước nhà. Vì vậy từ trước thời kỳ thực dãn Pháp xâm lược, ở nước ta đã tổ chức các kỳ thi văn, thi võ đế tuyến chọn nhân tài giúp nước. Muốn thi đỗ. vãn phái gắng học và ôn luyện tinh thônơ. võ phải tập luyện công phu để có sức khoẻ. kv nãng và đấu pháp tốt. Nền văn hoá thê chất truyền thống của dân tộc ta rất đa dạng và phong phú. Nước ta nói chung. Nghệ Tĩnh quê hương Bác Hồ nói riêng, có rất nhiều trò chơi vận động và các môn thể thao dân tộc. Các trò chơi vận động và các môn thể thao dân tộc phản ánh những đức tính: thông minh, cần cù. kiên định, dũng cảm. bất khuất, mưu lược, tin tưởng... của dân tộc ta. Chúng đều do nhân dân lao độnc sáng tạo ra trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Gần 100 nãm thực dân Pháp thống Irị nước ta. mặc dù nhiồu môn thê dục thê thao phương Tâv, thể thao hiện đại được đưa vào Việt Nam. nhưng các trò chơi vận động và các môn thể thao dán tộc không thê’ nhạt mờ mà còn phát triển hơn trước. Chúng được nhân dân lao động giữ gìn. tổ chức vui chưi. tập luyện, giao lưu đấu giái trong làng, ngoài \ã. đối tirợng đổng đáo nhất là thanh niên, ihiếu nhi ở các thôn xóm. ấp. bán. Nghệ Tĩnh, quẽ hương cúa Bác Hồ. 13
  12. mánh đất giàu truvền thòng yêu nước, chống giậc ngoại xâm; đó cũng là quê hương của nhiều anh hùng nổi liếng như: Mai Thúc Loan. Nguvễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Q uyến... Trong số các anh hùng đó có những người văn võ toàn tài. Quân lính của các ông võ nghệ giỏi, tinh thần V chí cao, luôn luôn được rèn luyện, sẵn sàng chống lại kẻ thù. Nhiều trò chơi vận động và các môn thể thao dân tộc được quân lính ở trên núi, trong rừng và dân chúng các vùng ở Nghệ Tĩnh tổ chức vui chơi, tập uyện nhằm tăng cường sức khoẻ. nâng cao linh thần ý chí cho quân sĩ cũng như thaRh niên trai tráng, ở Nghệ Tĩnh giữa thế kỷ 20 trở về trước có những trò chơi vận động vui khoẻ và các môn thể thao dân tộc như: kéo co, cướp cầu, đánh đu. đi cầu kiều, đá cầu chinh (Nghệ TTnh gọi là đá Kiện), đấu vật, đấu võ, đua thuyền, .v.v. Trước đây, người dân xứ Nghệ thường xuyên đi bộ bằng chân trần. Đi đâu, có việc gì. dù gần hav xa, hàng chục, hàng trãm cây số cũng bằng đôi chân bền bỉ, dẻo dai không biết mệt mỏi. Đi bộ nhiều họ thấy đôi chân và thân thể khoẻ khoắn hcfn. Kinh nghiệm đó đã truyền từ ihế hệ này sang thế hệ khác. Cha mẹ. anh trai của Bác Hồ cũng đi bộ rất giỏi. Giữa năm 1895. ông Cử sắc cùng bà Hoàng Thị Loan với hai con là Nguvễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sinh Cung - tên của Bác Hổ Ihời thơ ấu. vào Huế sống và học tập. Bà ngoại của Bác Hồ đưa tiễn và 14
  13. có lời chúc rất cảm động; “Cí/c COH di, di cho chân cứng dú mém". Con đường thiên lý dài dàng dặc, gần 400 km, qua núi. qua sông, quanh co. uỏn khúc, lên xuống, gập ghềnh, bằng đôi chân dạn dày (trừ cậu Cung mới 5 tuổi được cha cõng, thỉnh thoảng cũng đòi xuống đi) họ đi bộ tới kinh đô Huế an toàn, không ai bị ốm đau. Lớn lên. từ tuổi thiếu niên trở đi, Hồ Chí Minh cũng rất kiên định rèn luyện đôi chân bằng phương pháp đi bộ. leo núi. Thời thơ ấu Bác Hổ cũng từng nghe lời mẹ nói: “N/íừ có p h ú c nuôi con hiểr l ỏ r . Lớn lên cho đến lúc tuổi cao, Bác Hồ rất ưa thích bơi lội. Tuổi thơ của Bác Hổ rất hiếu động, cùng bạn bè chơi kéo co, thả diều, chơi vật, chạy nhảy vui đùa, thích leo lên núi Chung Cự cao vời vợi gần làng Sen đê rèn luyện đôi chân, siêng lao động chân tay. song rất ham học, thông minh hiếm có. Như vậy, môi trường vãn hoá thế chất ở quê hương đã có sự ánh hưởng tích cực tới việc hình thành tư tưỏfng Hồ Chí Minh về ihế dục, thế thao. Môi trường đó cũng đã giúp Người rèn luyện thê chất từ thời niên thiếu đê có ihêm sức khoẻ. 2. Tinh hoa văn hoá thể chát nhản loại ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao Tinh hoa vãn hoá thể chất nhân loại, cả phương Đỏng 15
  14. và phương Tây có ánh hưeVng quan trọng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thế dục thê thao. Văn hoá thê chấl Trung Hoa là một bộ phận quan trọna cúa văn hoá ihế chất phưcíng Đông, có từ làu đời. một trong những cái nôi cúa vãn hoá thể chất nhán loại. Văn hóa thế chất Trung Hoa rất đa dạng và phong phú. mang bán sắc độc đáo. Một số loại hình, chú yếu là các môn phái võ như Thái cực quyền và Thiếu lâm được du nhập vào nước ta từ rất sớm. Nhiều dòng võ Tàu khác cũng lần lượt được người Việt Nam tiếp thu. Nhưng sau khi được du nhập vào Việt Nam thì chúng được hoà nhập, cải biên thành võ dân tộc Việt Nam trong nền vãn hoá thế chất truyền thống dân tộc ta. Cho nên khi nói tới ảnh hưởng của văn hoá thể chất truyền thống dân tộc đối với -Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao thì trong đó có yếu tố của vãn hoá thể chất Trung Hoa. Nhiều quan niệm, tư tưởng của văn hoá thể chất Trung Hoa về vận động thân thể cũng được người Việt Nam tiếp thu. Chẳng hạn tư tưởns của Hoa Đà - một danh ) nổi tiếng của Trung Quốc thế kỷ thứ 2 được du nhập vào Việt Nam từ xưa. ông nói: '"Vận cỉộnỉỊ Ịịiúp khí lìiiyếi lưu thông VCI ngăìì ngừa bệnh lậ r . Hoặc như thuyết Âm Dương. Ngũ hành, tư tưởng biến dịch... được nhiều người Việi Nam biết đến và vận dụng, trong đó khổng ít người ở xứ Nghệ, nhất là các nhà nho. các ihầy líiLiốc. Tuổi niên thiếu của Hồ Chí Minh từng aán gũi với 16
  15. những yếu tố văn hoá ihế chấi li uno Hoa đó. Sau này. những nãm Iháng hoại độna cách mạns à Truna Quốc. Hổ Chí Minh đã chứng kiến và liếp xúc với nền văn hoá thể chất Trung Hoa. Người lích cực rèn luyện thân thể như đi b
  16. dàng hơn so với câu thứ nhất. V'i vậy khiến Người chú ý tới rèn luvện sức khoẻ nhiểu hơn. Còn câu đầu thôi thúc Người đi sàu tìm hiểu ý nghĩa của nó. Người đã dành thời gian tìm đọc được một vài tác phẩm của các nhà tư tưởng, nhà văn Pháp thế kỷ Ánh sáng như Montetxkiơ. Vonte, nhất là G.Rutxô. đã hiểu rõ sáu chữ tự do, bình đảng, bác ái với tính nhân văn và cách mạng của chúng. Trong những tác phẩm của các nhà tư tưởng, nhà văn đó. nhất là Rútxô có đé cập đến những yếu tô' tư tưởng tiến bộ về văn hoá thể chất. Hồ Chí Minh tiếp tục nghiên cứii sâu hơn các nhà nhân văn chủ nahĩa thời cỳ Phục hưng và các nhà triết học Khai sáng sau khi Người sang Pháp tìm đường cứu nước. Hồ Chí Minh đã đi tới gần 30 nước trên thế giới tìm hiểu xã hội. con nRười và chứng kiến sinh hoạt văn hoá nói chung, vãn hoá thể chất nói riêng ở các nước đó, nhất là những nước tư bản phát triển như Pháp, Anh, Mỹ.v.v. ở Pháp. Người sống và hoạt động tại Pari, một trung tâm chính trị. kinh tê, vãn hoá nghệ thuật và văn hoá thể chất của nước Pháp của châu Âu. ở đây quy tụ các trào lưu tư tưởng nổi tiếng, trong đó có tư tưởng văn hoá thê’ chất, đã ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưcmg văn hoá thể chất nói riêng. Mgười vừa khảo cứu trong thư viện, vừa chứng kiến trong đời sống thực tế, tiếp xức. nám bál được nhu cầu văn hoá nói chung, văn hoá thể chất nói riêng cúa công 18
  17. chúng Pháp đế hiếu biết và viếỉ Viìn viết báo cho sát. thực, cho sinh động. Riêng về vãn hoá thể chất, bài báo của Người 'ế câu chuyện X i k r đăng trên Le Paria cuối nãm 1922 là một minh chứng. Trong các thư viện lớn ở Pari của nước Pháp, không thiếu tác phẩm của các nhà tư tưởng thời Phục hưng và thời Cận đại. Những giá trị tư tưởng của nhàn loại được Hồ Chí Minh tiếp thu, trong đó có tư tưởng văn hoá thể chất. Vì vậy Người đã viết trong bài báo 'V ê cáu chuyện Xiki" rằng; K h uyến khích ccíi đẹp về th ể lực cho t h ế hệ thanh niên"K Chú nghĩa nhân văn thời Phục hưng thể hiện tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản đương đi lên. Tư tưởng nhân văn đã khơi dậy những tinh hoa văn hoá nói chung và vãn hoá thê’ chất nói riêng của nền văn minh cổ đại. ca ngợi sức mạnh thê chất, tinh thán với vẻ đẹp của hình thể con người nhờ được rèn luvện. Tư tưởng nhân văn đã làm đảo lộn thế giới quan, nhân sinh quan của Kitô giáo và ý thức hệ phong kiến ảnh hưởng tới sự nô dịch con người ve cá tinh thần lẫn thể xác. Các nhà nhân văn chủ nghĩa đã kế thừa những tinh hoa của nền giáo dục Hy ạp cổ đại. nhất là hệ thống giáo dục tổng hợp Aten gồm 1. Hồ Chí Minh: Toàn tâp, N X B Sự thật, Hà Nội. 1980, T I , tr3(X3. 19
  18. 3 mặt: trí due. thế dục và mỹ dục. Từ đó họ ciiủ trưtTĩia nhà trường cần đào tạo ra lớp trẻ vừa có tri thức vừa có sức khoẻ và hình thê đẹp. Hình tượng con người cường tráng, khoẻ đẹp, ngẩng cao đầu đòi tự do, công lý đã trở thành phương châm tư tưởng của nền giáo dục thời Phục iưng. Một trong những đại biểu nổi tiếng của chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng là nhà bác học Ph.Rabơle người Pháp, ô n g đã chi ra rằng: Rèn luyện thể lực là một phưcíng pháp quan trọng trong việc giáo dục con người. Ông đưa ra phương pháp tập luyện luân phiên những bài thể dục với lao động trí óc và phương pháp tăng dần tính chất phức tạp của những bài tập thể dục (tãng dần khối lượng vận động). Và hai nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng thời Phục hưng là Tômát Morơ và Tômađô Câmpnhenla, đã nhận định rằng: Giáo dục the chất gắn liền với các mặt giáo dục khác là điều kiện cần thiết để phát triển cân đối nãng lực tinh thần và thể lực cho tất cả các thành viên trong xã hội. Tư tưởng của hai ông là xã hội chủ nghĩa không tưởng nhưng đối với văn hoá thể chất là rất sâu sắc và trở thành hiện thực vào thời kỳ Cận đại. Nói chung, tư tưởng về văn hoá thế chất thời Phụt iưng tuy còn có những yếu tố hạn chế. nhưng thực sự là môi bộ phận của tinh hoa văn hoá Ihế chất nhân loại. lYong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá Ihế chất hàm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2