intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

59
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một trong những yếu tố nghệ thuật của thi luật trong ca dao - dân ca xứ Nghệ là thể thơ và cách sử dụng câu chữ. Là sản phẩm của một vùng địa - văn hoá đặc biệt, vùng đất luôn luôn có những va đập dữ dội và khốc liệt, ca dao - dân ca xứ Nghệ mang một dáng nét có phần khác lạ so với vẻ óng ả, mẫu mực của ca dao - dân ca đồng bằng Bắc Bộ bởi sự đột phá khi sử dụng thể thơ, sự phóng túng về số lượng âm tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ

  1. VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT THỂ THƠ VÀ NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG CÂU CHỮ TRONG CA DAO - DÂN CA XỨ NGHỆ HỒ THỊ THU HÀ Tóm tắt Một trong những yếu tố nghệ thuật của thi luật trong ca dao - dân ca xứ Nghệ là thể thơ và cách sử dụng câu chữ. Là sản phẩm của một vùng địa - văn hoá đặc biệt, vùng đất luôn luôn có những va đập dữ dội và khốc liệt, ca dao - dân ca xứ Nghệ mang một dáng nét có phần khác lạ so với vẻ óng ả, mẫu mực của ca dao - dân ca đồng bằng Bắc Bộ bởi sự đột phá khi sử dụng thể thơ, sự phóng túng về số lượng âm tiết. Chính sự phá cách táo bạo đó đã khiến ca dao - dân ca vùng này tuy giống như những viên đá ong xù xì, ít mượt mà, duyên dáng, ý nhị, nhưng lại có khả năng biểu đạt những xúc cảm mạnh mẽ nhất. Từ khóa: Thể thơ, ca dao dân ca, xứ Nghệ Abstract One of the artistic elements of the prosody in folk songs - fold ballads of Nghe region is style of poetry and the usage of words. As a product of a special geo- culture area, which always has fierce and formidable collisions, folk songs and fold- ballads of Nghe region have an unfamiliar appearance compared to the shiny, exemplary of folk songs and fold-ballads in the Northern Delta because of a breakthrough when using a style of poetry, the liberation of the number of syllables. It was the daring break that made the folk songs - fold ballads of Nghe region have the ability to express the strongest motion, although they like rough laterite, less smooth, less charming and delicate. Keywords: Style of poetry, folksong, Nghe region 1. Thể thơ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ Kết quả cho thấy: từ Thanh Hoá trở ra, người C ũng như ca dao nhiều vùng khác, ca dân ưa dùng lục bát chính thể, trong khi đó dao - dân ca xứ Nghệ sử dụng hầu ca dao - dân ca xứ Nghệ sử dụng lục bát biến hết các thể thơ dân tộc, từ thể thơ thể khá nhiều, trung bình bốn bài lại có một hai chữ, ba chữ, bốn chữ, năm chữ, đến thể lục bài biến thể, thơ tự do cũng chiếm tỷ lệ không bát, song thất lục bát và thể tự do, trong đó, có nhỏ, (gấp đôi so với Thanh Hoá và Bắc Bộ). Từ lẽ ấn tượng nhất là thể thơ năm chữ. Hát Dặm những biểu hiện trên có thể thấy: Sự xuất hiện Nghệ - Tĩnh với thể năm chữ (thơ ngũ ngôn) khá đậm nét của lục bát biến thể và thơ tự do độc đáo, không chỉ là “đặc sản” của riêng vùng đã khiến cho ca dao - dân ca xứ Nghệ ít nhiều Nghệ - Tĩnh, mà còn là hiện tượng “độc nhất vô mang một kiểu dáng mới, ít chuẩn mực, ít trau nhị” trong kho tàng ca dao của dân tộc. chuốt mà phần nào đã thiên về sự phóng túng. Chúng tôi đã lập bảng so sánh tỷ lệ phần Đó là một nét khác biệt lớn của ca dao - dân ca trăm của việc sử dụng các thể thơ giữa ca dao vùng này so với các tỉnh phía ngoài. Như thế - dân ca xứ Nghệ với dân ca Thanh Hoá, Hà Bắc cũng có nghĩa là đối với người xứ Nghệ, cái thể (từ các tuyển tập: Kho tàng ca dao xứ Nghệ; thơ lục bát “anh minh” và từng đạt đến vinh Dân ca Thanh Hoá; Hát ví đồng bằng Hà Bắc). quang tột đỉnh, tuy vẫn giữ vị trí chủ yếu trong Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 61
  2. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU sáng tác ca dao, nhưng đã phần nào phải “e dè” âm tiết phải đúng với số lượng âm tiết chuẩn; trước sự công phá khá mạnh mẽ của lục bát 2) Số lượng các câu trong một khuôn khổ cũng biến thể và thơ tự do. phải phù hợp với số lượng các câu trong một Ngoài ra, chúng tôi cũng thấy có hiện tượng khổ chuẩn; 3) Vần phải bảo đảm quy tắc bằng khá đặc biệt với thể song thất lục bát. Nét đặc trắc ở vị trí chuẩn. biệt thứ nhất được thể hiện ở việc lấy hai câu Trên các chuẩn đó chúng tôi xem xét biến lục bát của khổ trên nối với hai câu thất của thể những trường hợp sau: 1) Số lượng âm tiết khổ dưới và kết thúc ở đó. Ví dụ: ít hoặc nhiều hơn số lượng âm tiết chuẩn; 2) Đi ra thiên hạ mà coi Câu có thể nhiều hơn hoặc ít hơn số lượng câu Không đâu bằng đất Quỳnh Đôi nữa mà trong một khổ; 3) Vị trí gieo vần không còn ở Trai miệt mài bút nghiên thi cử vị trí chuẩn. Gái quen nghề tơ lụa vá may Vậy, muốn xác định được một bài ca dao là Trong trường hợp này, nếu ta thêm hai câu biến thể của thể thơ nào thì phải căn cứ vào thất vào trên hai câu lục bát và thêm hai câu các dấu hiệu lệch chuẩn. Ví dụ bài ca dao sau lục bát vào dưới hai câu thất, thì ta sẽ có hai đây của xứ Nghệ: khổ thơ song thất lục bát hoàn chỉnh. Chúng Đường đi loanh quanh ngoắt ngoéo tôi cho rằng kiểu này có thể là một biến thể Đường đi lắt léo chân trâu của song thất lục bát, không phải là biến thể Em có chồng rồi anh chẳng dám nhìn lâu về số lượng âm tiết mà là biến thể theo cách Anh nhìn qua một tý để bán sầu mua vui bỏ hai câu 7 đầu đi, chỉ để lại hai câu lục bát và Trong bài này, tuy câu 1 là 6 chữ, câu 3 là hai câu lục bát này lại nối với hai câu 7 của một 9 chữ, câu 4 là 10 chữ nhưng chúng tôi cho khổ khác, rồi kết thúc ở đó mà lẽ ra sau hai câu rằng đây là biến thể của thể song thất lục bát 7 này phải có hai câu lục bát nữa. bởi những lý do sau đây: Thứ nhất, khổ thơ 4 Nét đặc biệt thứ hai được thể hiện ở chỗ câu như là một khổ của khổ thơ song thất lục một khổ song thất lục bát nhưng lại chỉ có 3 bát. Thứ hai, mặc dầu số lượng âm tiết không câu. Với loại này, có thể gọi là biến thể câu. Ví chuẩn nhưng vị trí gieo vần và vần lại phù hợp dụ: với vị trí gieo vần của thể song thất lục bát. Tức - Em về thưa với thầy se sẽ là trong thơ song thất lục bát, vần trắc là vần Thưa với mẹ cho rõ ràng chân ở câu thứ nhất, vần trắc là vần lưng ở câu Cho em vô một ngõ, ra một đàng với anh. thứ hai và vần bằng là ở cuối câu thứ hai. Vần - Ngọn đèn thương ai mà ngọn đèn không tắt bằng này lại được gieo vần chân của câu thứ Nước mắt thương ai mà nước mắt lâm ly ba (câu lục), và vần chân của câu thứ ba lại trở Khăn điều đây ơ bạn, lấy lau đi kẻo buồn thành vần lưng của câu cuối cùng ở vị trí vần lưng câu bát. Sở dĩ chúng tôi xếp những bài ca trên vào thể song thất lục bát bởi căn cứ vào cách gieo Dựa vào các tiêu chuẩn trên, chúng tôi sẽ vần thì câu thứ 2 trong các ví dụ trên vừa có xem xét các biến thể trong khuôn khổ một thể tính chất là của câu 7 thứ 2, lại vừa có tính chất thơ nào đó. là của câu 6 thứ 3 trong một khổ thơ lục bát. 2. Nghệ thuật sử dụng câu chữ trong các Trước đây, khi nói đến biến thể, người ta chỉ thể thơ nghĩ đến sự thay đổi về số lượng âm tiết mà Sự phá vỡ về thể thơ, đương nhiên, dẫn không bàn kỹ về việc tại sao lại xem một bài theo sự phá bung về câu chữ. Người xứ Nghệ cụ thể nào đó là biến thể của thể thơ này hay trong một chừng mực nào đấy, đã không chịu là biến thể của thể thơ khác. Vậy, chính thể và gò bó trong một khuôn khổ cố định, muốn biến thể là gì? Một bài ca dao được coi là chính vượt ra khỏi lề lối trật tự của sự chuẩn mực thể phải có những điều kiện sau: 1) Số lượng trong sáng tạo thơ ca. 62 Số 28 - Tháng 6 - 2019
  3. VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT 2.1. Nghệ thuật sử dụng câu chữ trong thể - Dạng thừa về chữ: 5 chữ hát Dặm Nằm ngủ khuya rồi nghe nóng ruột Hát Dặm là một di sản dân ca còn bảo lưu Trở dậy giục vợ: “Nấu ăn thì vừa” nhiều dấu vết cổ xưa. Dấu vết này không chỉ Đàn bà lại nói: “Đã đáng chưa thể hiện ở thể thơ 5 chữ vốn là một hình thức Gạo đang lưa (còn) tôi tím gan không nấu câu thơ ra đời rất sớm mà còn thể hiện ở hiện Gạo đang còn, tôi bầm gan không nấu” tượng láy lại câu thơ cuối mỗi khổ một cách - Có khi vừa thiếu chữ vừa thừa chữ: đặc biệt. Điều này khiến ta không thể không Gạo thời có gạo đưa ra giả thiết: phải chăng giữa thể Dặm và Cơm thời có cơm sử thi cổ sơ sáng thế của người Mường có một Chứ không phải cúng đơm sự ảnh hưởng qua lại. Trong sử thi “Đẻ đất đẻ Mà mua đôi ba quan tiền thịt nước”, mỗi đoạn thơ trong đó thường sử dụng Trong hát Dặm, dạng thừa chữ rất phổ biến. lối điệp câu, câu trên câu dưới chỉ khác nhau Nhìn chung, hát Dặm đã thể hiện sự phóng một vài từ kiểu như của hát Dặm, điểm khác túng vô chừng của người xứ Nghệ trong sáng biệt là hát Dặm láy lại ở cuối khổ thơ, còn sử thi tạo thơ ca, không chỉ phóng túng trong việc Mường vị trí láy lại không cố định. sử dụng câu chữ mà còn ở việc sử dụng số câu Hát Dặm: trong một khổ. Chuẩn mực, một khổ hát Dặm Cầm lấy đũa đũa rớt là 5 câu, nhưng có khi, trong một khổ lại lên tới Cầm lấy đọi đọi rơi 10 câu, thậm chí 20 câu, hoặc hơn thế nữa… Ra ngóng đất ngó trời 2.2. Nghệ thuật sử dụng câu chữ trong thể Cứ ra vô trông đợi lục bát Cứ ra vào trông đợi Theo thống kê của chúng tôi, trong số 197 Đẻ đất đẻ nước: bài lục bát biến thể, có tới 32 dạng biến thể - Ngày xưa ngày ấy (xét về số lượng âm tiết). Những dạng biến thể Dưới đất chưa có đất này có cả ở hai câu nhưng nếu xét về độ đậm Trên trời chưa có trời đặc của tính chất “mất ổn định” thì đặc biệt Trên trời chưa có ngôi sao đo đỏ phải xem xét ở câu bát. Cụ thể: Dưới đất chưa có ngọn cỏ xanh xanh - Các dạng biến thể đơn (một bài chỉ có hai - Con người ngày đó câu): Biến thể 6/7 (câu lục 6 chữ, câu bát 7 chữ); Chưa có chưa nên biến thể 7/8, 9/8; 6/9; 7/9; 8/9; 5/10; 6/10; 9/10; Thứ gì cũng chưa có chưa nên 6/11; 8/11; 10/11; 6/12; 7/12; 9/12; 8/15. Một trong những đặc trưng làm nên “hồn - Các dạng biến thể hỗn hợp (trong một bài cốt” của hát Dặm là thể thơ 5 chữ, nhưng với ca dao có nhiều biến thể, những bài này phải bản tính ưa phá cách, thi sĩ bình dân xứ Nghệ từ 4 câu trở lên): Biến thể 6/9 và 6/13; biến thể đã cho ra đời nhiều bài Dặm thoát ra khỏi sự 7/8 và 6/10; biến thể 7/9 và 6/10; biến thể 8/10 mẫu mực, câu thơ có khi chỉ có 4 chữ, có khi lại và 9/10; biến thể 7/11 và 10/13; biến thể 6/11 kéo dài đến 6,7,8 chữ. Những câu như vậy có và 8/15; biến thể 6/13 và 6/10; biến thể 7/10 và thể ở bất kỳ một vị trí nào trong bài, tùy theo 8/9; biến thể 6/11 và 8/8; biến thể 6/9 và 6/10; yêu cầu của ý mà phát triển hoặc thu gọn. Đó biến thể 8/8 và 8/9; biến thể 7/9 và 8/11. là trường hợp những bài Dặm biến thể: Qua đó có thể thấy, ở ca dao xứ Nghệ , hầu - Dạng thiếu về chữ: hết các biến thể đều nằm ở câu bát. Trong 32 Sinh ra cái buổi dạng biến thể, thì chỉ có 4 dạng biến thể ở câu Việc cơ cận tại trời lục, đó là dạng 7/8; 9/8 ở nhóm biến thể đơn Nói một chút mà chơi và 7/8; 8/8 ở nhóm biến thể kép, chiếm một Ăn vào rồi cũng đói tỉ lệ rất nhỏ: chỉ có 12%, 26 bài/197 bài. Trong Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 63
  4. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU khi đó, khảo sát 41 trường hợp biến thể trong Công mô mà công, nợ mô mà nợ (8 chữ) dân ca Hà Bắc ta thấy chỉ có 2 dạng biến thể ở Anh cứ về cưới vợ cho xinh (7 chữ) câu bát: biến thể 6/9 và 6/10, chỉ có mặt trong Hai đứa ta kề gối tang tình (7 chữ) 2 bài, chiếm 4,9%, còn lại phần lớn là biến thể Ví dù công nợ hai đứa mình trả chung (9 chữ) ở câu lục, với 39 bài, chiếm 95,1%. Như vậy, ở - Cả bốn câu đều thêm chữ: ca dao xứ Nghệ, số lượng các dạng biến thể Cơm ăn hai bát, bát ăn bát để (8 chữ) phong phú hơn rất nhiều so với dân ca Hà Bắc Đũa so hai đôi, đôi đứng đôi nằm (8 chữ) (32 dạng/6 dạng). Dẫu thầy mẹ đánh chín chục một trăm (8 chữ) Trong các biến thể của ca dao - dân ca xứ Đập rồi lại dậy, quyết nhất tâm em lấy chàng Nghệ, số lượng âm tiết thường nhiều hơn so (10 chữ) với biến thể của dân ca Hà Bắc. Ở Hà Bắc, qua Nhìn chung, khi sử dụng thể song thất tài liệu mà chúng tôi đã khảo sát, trong các bài lục bát, người xứ Nghệ thiên về sự phá cách. lục bát biến thể không có trường hợp nào câu Dường như cái tính chất sang trọng của thể kéo dài 11,12,13, thậm chí 16 chữ như của xứ thơ này không hẳn đã thích hợp với cốt cách Nghệ. người xứ Nghệ, và việc ưa sử dụng song thất Trên đây là những điểm khác biệt của việc lục bát biến thể cốt để làm giảm bớt tính chất sử dụng số chữ trong câu thơ lục bát biến thể sang trọng, quý phái đó. Câu thơ song thất lục giữa ca dao - dân ca xứ Nghệ và dân ca đồng bát trong ca dao - dân ca xứ Nghệ vì thế mà trở bằng Bắc Bộ. Thiết nghĩ, đó cũng chính là một nên mộc mạc hơn, dân dã hơn. nét độc đáo trong đặc điểm nghệ thuật của thi 2.4. Nghệ thuật sử dụng câu chữ trong thể ca bình dân vùng này. tự do 2.3. Nghệ thuật sử dụng câu chữ trong thể Ấn tượng mà thể thơ tự do trong ca dao - song thất lục bát dân ca xứ Nghệ mang lại là ở chỗ: đa phần các Trong câu thơ song thất lục bát của ca dao bài ca dao theo thể này đều chịu ảnh hưởng - dân ca xứ Nghệ, ta thấy có những trường hợp của hình thức câu thơ hát Dặm, nghĩa là câu sau: thơ 5 chữ được sử dụng khá rộng rãi. Cho dù trong bài thơ có nhiều thể được sử dụng thì - Dạng thiếu chữ ở câu song thất và thừa câu thơ 5 chữ vẫn giữ vị trí “trụ cột”. Ví dụ: chữ ở câu lục bát: Đêm qua tôi lên ông trời Đường đi loanh quanh ngoắt ngoéo (6 chữ) Chộ (thấy) ông Nguyệt lão đang ngồi xe dây Đường đi lắt léo chân trâu (6 chữ) - Ông ơi xe chi đó mà xe Em có chồng rồi anh chẳng dám nhìn lâu (9 Ông có xe duyên chữ) Để tôi ngồi tôi đợi Anh nhìn qua một tý để bán sầu mua vui - Con ơi con đừng vội (10 chữ) Con đừng có mà lo - Hai câu thất giữ nguyên, biến thể 2 câu Ông xe rồi ông lại xe cho lục bát: Ở những bài theo thể tự do, số lượng câu Đường đi ra thì gặp giặc giã (7 chữ) trong một bài thường nhiều, và chứa đựng Đường rẽ ngã thì gặp vua quan (7 chữ) nhiều nội dung thông báo, cho nên nó mang Cô quạnh thân em không chú bác họ hàng tính chất dàn trải, kể lể, và đó cũng là một trong (9 chữ) những đặc điểm của hát Dặm. Nếu xét trên Đi theo chàng có đặng hỡi chàng chàng ơi (9 đặc điểm này, chúng ta thấy rằng, hát Dặm có chữ) ảnh hưởng lớn trong việc sáng tác những bài - Giữ nguyên câu thất thứ 2, còn lại cả 3 câu ca dao theo thể tự do. Sự ảnh hưởng này có đều đổi: khi được thể hiện rất đậm nét (trong trường 64 Số 28 - Tháng 6 - 2019
  5. VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT hợp những bài dài dòng, kể lể, lấy câu 5 chữ Yếu tố của truyện khi thâm nhập vào thơ có làm nòng cốt), có khi chỉ là hơi hướng, nghĩa thể làm phôi pha phẩm chất trữ tình, nhưng là trong bài ca đó, xuất hiện vài ba câu 5 chữ, chính phương pháp kể chuyện mộc mạc, thủ trông giống như hát Dặm. Ví dụ: thỉ, hình ảnh cụ thể, sống động, với những Trăng khi mờ khi tỏ ngôn từ dịu dàng mà thấm thía đã làm nên sức Nước khi nhỏ khi to lôi cuốn đặc biệt cho hát Dặm Nghệ - Tĩnh. Anh yêu em không kể đói no 3.2. Giá trị biểu đạt của nghệ thuật sử Thu đông xuân hạ biết chừng mô mà lường. dụng câu chữ trong thể lục bát và song thất Có lẽ, thể Dặm với câu thơ 5 chữ đã ăn sâu lục bát vào tiềm thức dân gian, có một sức sống quá Thể lục bát với vần lưng nổi tiếng đã “mặc mãnh liệt, khiến nó có thể chi phối mọi cảm sức tung hoành” trong địa hạt ca dao hàng bao quan sáng tạo thơ ca của người xứ Nghệ. Đối thế kỷ mà không một thể thơ nào khác có thể với các thể thơ khác, có niêm có luật rõ ràng đánh bại được. Cho dù “khí chất” mỗi vùng mỗi thì không thể, còn riêng đối với thể tự do, một khác, nhưng với những tố chất tuyệt vời sẵn có, thể thơ được cho là phóng túng bậc nhất, bài thì dù là miền Bắc, miền Trung hay miền Nam, nào mà chưa có một vài câu 5 chữ của Dặm thể lục bát cũng vẫn phát huy hết sức mình thì dường như là người Nghệ chưa thoả lòng. thoả mãn mọi yêu cầu trong sáng tạo, trong Cũng giống như trong bữa ăn của họ, chưa có thưởng thức. Ca dao xứ Nghệ cũng không phải món cà mặn, món nhút, chút tương, thì bữa ăn là trường hợp ngoại lệ. Ấn tượng tổng thể thì đó như đang còn “thiếu thiếu” một cái gì đó… có vẻ không được đặc sắc so với ca dao đồng 3. Giá trị biểu đạt của nghệ thuật sử dụng bằng Bắc Bộ, nhưng trong ca dao Nghệ - Tĩnh cũng không hiếm những câu đã trở nên bất tử. câu chữ trong các thể thơ Chỉ với hai câu ca dao này thôi: “Thấy anh như Qua việc thống kê, khảo sát, mô tả ở trên, thấy mặt trời/Chói chang khó ngó, trao lời khó chúng ta thấy rất rõ là các thi sĩ bình dân xứ trao” cũng đã đủ thấy cái “thẩn” thơ của người Nghệ đã thể hiện một cách tài tình khả năng dân xứ Nghệ kỳ diệu đến mức nào, không phải sáng tạo những nét độc đáo, khác lạ trên cơ ngẫu nhiên mà bài ca dao này lại có một sức sở các thể thơ truyền thống. Yếu tố thi luật này sống, một sức lan tỏa, một sức chinh phục với đã trở thành một phương tiện nghệ thuật đắc muôn người đến vậy, đến mức tài thơ Xuân dụng, có ý nghĩa to lớn trong việc phô diễn Diệu cũng phải ngẩn ngơ, luận bàn... những tư tưởng, tình cảm cũng như tính cách Nhưng có lẽ, nét khác biệt của ca dao - dân ít nhiều riêng biệt của người Nghệ - Tĩnh. ca xứ Nghệ đối với ca dao - dân ca đồng bằng 3.1. Giá trị biểu đạt của nghệ thuật sử Bắc Bộ là ở tính chất không ổn định về thể thơ dụng câu chữ trong thể 5 chữ hát Dặm và câu chữ. Sự hiện diện của các biến thể trong Có thể thấy sự “xâm lược” của văn xuôi, của ca dao - dân ca vùng này đã khiến cho các thể yếu tố cốt truyện vào hát Dặm là rất rõ. Vì thế thơ truyền thống bị phá vỡ, và sự phá vỡ về thể trong hát Dặm, phẩm chất nổi bật của nó là thơ đã dẫn đến sự phá bung về câu chữ. Tính tính tự sự. Kể lể khuyên răn, phân trần bày giải, chất phóng túng này được thể hiện ở tất cả các nói kỹ từng việc, từng hành động, cả trình tự thể thơ: từ thể Dặm, đến lục bát, song thất lục diễn biến của không gian và thời gian, giống bát và thể tự do, nhưng đậm nét nhất vẫn là ở như tô màu một bức tranh, cứ tô thêm, tô đậm lục bát biến thể. Những kết quả thu được từ thêm mãi… Tính chất này thấm đẫm trong quá trình khảo sát về các thể thơ trong ca dao hầu như tất cả các bài hát Dặm, nhất là đối với - dân ca xứ Nghệ đã cho thấy những nhận định những bài dài dằng dặc có nhiều khổ thơ, có trên của chúng tôi là có cơ sở thực tế. Có lẽ, để sự biến thể thừa về số dòng trong một khổ giải đáp cho câu hỏi vì sao ca dao xứ Nghệ lại cũng như số lượng âm tiết trong một dòng… có hiện tượng này, chúng tôi cho rằng không Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 65
  6. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU thể không xem xét đến nguyên nhân điều kiện Trong ca dao xứ Nghệ, sự phá bung khuôn địa lý, khí chất tâm hồn của những con người khổ thơ lục bát và song thất lục bát không sống trên mảnh đất này. những có giá trị “tạo dáng” cho câu thơ thêm Tuy “tố chất vùng” hay “khí chất con người” phần khác lạ, mà nó còn đem lại những hiệu ở một vùng lãnh thổ chỉ là một nhân tố phụ, quả thẩm mỹ mới mẻ. Thơ, dĩ nhiên, là thể cô nhưng nó cũng góp phần không nhỏ để bổ đọng nhất của văn chương. “Thơ phải được ý ở sung và tô thêm những đường nét cụ thể trên ngoài lời. Trong thơ hàm súc vô cùng thì mới là diện mạo một nhân cách sáng tạo, một tập thể tôn chỉ của người làm thơ” (Ngô Lôi Pháp). Vậy sáng tạo. Người Nghệ nói riêng và người Việt tại sao người xứ Nghệ lại cứ ưa lối kéo dài câu miền Trung nói chung, cùng huyết thống với thơ ra? Câu thơ lục bát của họ, đặc biệt là câu bát, có khi lên tới 16 âm tiết trải dài, thật sự đã dân cư đồng bằng sông Hồng, cùng một dòng không bình thường nữa. Có lẽ cái ý thích “nói văn hoá lịch sử với cộng đồng người Việt. Có cái gì cũng phải nói đến tận cùng, cho đã đời” điều, cái làm nên những khác biệt là ở tính chất của người xứ Nghệ đã ảnh hưởng đến điều ít nhiều riêng biệt của người dân vùng này, do này. Cũng có lẽ, những cam go, khắc nghiệt cuộc sống lịch sử thế hệ nọ nối tiếp thế hệ kia trong cuộc sống đã biến thành những tấn bi phải luôn luôn ở vào thế đối chọi. Sống, với họ, kịch trong tâm hồn, cho nên, họ đã xem nghệ thực sự là một cuộc đấu tranh không ngừng. thuật như là một sự cứu rỗi có thể giúp họ giải Cho nên điều dễ dàng nhận thấy trong thực tỏa những uất ức, những thống khổ trong tế là người vùng này riết róng, quyết liệt, táo lòng. Và, để thực hiện được nhu cầu hóa giải bạo và cực đoan hơn hẳn dân xứ Bắc. Và chính đó, bao giờ mà chẳng dẫn đến hiện tượng “lắm cái tính cách táo bạo, cực đoan ấy lại rất cần lời”. “Nói cho đã” chính là phương sách để có thiết cho sáng tạo thơ ca. Khuôn khổ lục bát 14 thể vơi đi những niềm bức xúc, để cất đi những chữ mang tính chất vĩnh hằng trong lục bát và nỗi buồn đè nặng tâm tư. Chính vì vậy khuôn song thất lục bát đã không còn là một khuôn mẫu cổ điển của thơ lục bát và song thất lục khổ tuyệt đối ưu việt đối với người xứ Nghệ. bát dường như trở nên quá tù túng, không đủ Sự phá vỡ khuôn mẫu cổ điển của thơ lục bát để giãi bày tình cảm, và người xứ Nghệ thấy và song thất lục bát chính là một sự sáng tạo, rằng cần phải phá bung nó ra. một sự đột phá của các thi sĩ bình dân xứ Nghệ Thoạt nhìn, cái yêu cầu hàm súc của thơ có trong lĩnh vực thơ ca. Đối với người dân Bắc vẻ trái ngược với sự kéo dài số lượng âm tiết Bộ, đời sống của họ có phần ổn định hơn, dễ trong thơ lục bát. Nhưng thực ra, đây lại là một chịu hơn, cho nên nếp cảm, nếp nghĩ cũng ít bị mâu thuẫn biện chứng. Vì rằng ý tình mà người biến động. Điều đó phần nào đã chi phối đến Nghệ muốn nói cho cạn kiệt mà vẫn tuân thủ lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật của họ: nề nếp thể lục bát chuẩn mực thì tất yếu phải “làm hơn, và dường như cũng bảo thủ hơn. thêm” một số cặp lục bát nữa. Để giải quyết Tất nhiên, khi xem xét hiện tượng kéo dài cái mâu thuẫn giữa ý nhiều và lời ít, người xứ âm tiết trong câu thơ của ca dao - dân ca xứ Nghệ đã chọn giải pháp dồn ý vào một hoặc hai Nghệ, chúng ta cũng không thể không xét đến cặp lục bát là cùng. Đã dồn ý, muốn cho đủ ý sự chi phối của giai điệu âm nhạc đối với lời thì tất yếu phải thêm từ, thêm âm tiết. Thành của bài ca. Trong hát Ví Nghệ - Tĩnh, giai điệu ra ca dao lục bát Nghệ - Tĩnh tuy dài nhưng rất bài hát thường có tính chất đay, da diết, sâu hàm súc, một sự hàm súc đặc biệt. Nghe, đọc lắng. Câu thơ trong ca dao xứ Nghệ thường những câu lục bát dôi âm tiết trong ca dao xứ được mở rộng lượng âm tiết, rất có thể là để Nghệ, chúng ta vẫn cảm nhận một sự cô đúc, uốn theo giai điệu trong hát Ví Nghệ - Tĩnh. một trạng thái tâm hồn dồn nén đến bức xúc. (Nguyên nhân này đúng với những bài lục bát Trong những câu lục bát biến thể không có một biến thể thuộc về hát Ví). từ nào thừa, “ký sinh”. Nói cách khác, thơ lục bát 66 Số 28 - Tháng 6 - 2019
  7. VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT biến thể của xứ Nghệ đã co rút nhiều câu lục bát Nghệ rõ ràng có một sức tác động mạnh hơn vào hai hoặc bốn câu, co rút các ý tình lẽ ra phải so với bài ca dao xứ Bắc. Với câu thơ lục bát được thể hiện bằng hàng loạt từ ngữ vào một trải dài, ca dao Nghệ - Tĩnh đã tạo thêm cho ý vài từ (có khi ở ngay sự ngưng nghỉ bất thường thơ những chiều kích mới: chiều dài của thời trong trường hợp thiếu vắng một hoặc hai âm gian, chiều sâu của tâm tư và dàn trải trong tiết trong những câu biến thể). chiều rộng nhập nhoè của ngữ nghĩa. Chính Bài ca dao xứ Nghệ sau đây: điều đó làm nên sức ngân vang sâu thẳm lâu bền cho bài ca dao. Ở đây, chúng ta bắt gặp Muối ba năm muối đang còn mặn hiện tượng sáng tạo lại các thi liệu vay mượn. Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Ca dao Nghệ - Tĩnh đã sáng tạo lại các thi liệu Đôi ta tình nghĩa nặng dày “gừng cay”, “muối mặn” của ca dao Bắc Bộ theo Dù có xa nhau đi chăng nữa thì ba vạn sáu cách thức của riêng mình. ngàn ngày cũng nỏ xa So với bài ca dao Bắc Bộ: 3.3. Giá trị biểu đạt của nghệ thuật sử Tay bưng đĩa muối chén gừng dụng câu chữ trong thể tự do Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau Bên cạnh những ưu điểm, thơ lục bát có Có thể thấy, câu Ví xứ Nghệ dường như đã những hạn chế nhất định trong việc biểu mượn ý của câu này mà dàn trải ra. Chính sự hiện cái quyết liệt sôi nổi của hiện thực khách dàn trải đó đã mang đến cho người đọc cái ấn quan. Cuộc sống với tất cả những sự kiện bề tượng không thể quên được. Là vì ở câu ca dao bộn, những chất liệu phong phú và sắc thái đa Bắc Bộ có nói đến vị mặn của muối, vị cay của dạng nhất cũng gặp khó khăn khi đưa vào thể gừng, nhưng nói như vậy là để dặn dò nhau lục bát hay song thất lục bát. Chính vì vậy mà phải chung thuỷ dù có trải qua bao nhiêu nỗi có sự xuất hiện của thể thơ tự do trong thơ ca. cay đắng của cuộc đời. Ca dao xứ Nghệ không So với các thể thơ truyền thống, thơ tự do có chỉ nói thuộc tính của gừng là cay, của muối là điều kiện thuận lợi và khả năng để bảo lãnh mặn, mà cái độ bền của cay mặn mới là điều họ cảm hứng và chất liệu thi ca nói trên hơn. Và cần nói, để từ đó mà nói lên chuyện quên hay các tác giả bình dân xứ Nghệ đã tận dụng tính không quên phải phụ thuộc vào sự thử thách ưu việt này để sáng tạo những bài thơ mang của thời gian. Cái nội dung độ dài của thời gian phong cách phóng túng. Chẳng hạn như bài mới là điều cần thiết. Và người xứ Nghệ phải ca dao sau đây: tìm hết cách để đưa cái độ dài thử thách đó Cha mẹ có cản đường bắc vào ca dao của mình. Sự dồn lời ở câu tám cuối Thì ta rẽ ngoặt đường nam cùng là kết quả của sự “đẻ đau” những tình ý Cha mẹ có cản đường nam chất chứa trong lòng những kẻ say nhau. Bởi Thì ta rẽ sang đường bắc vậy, câu bát trải dài đến 16 chữ khiến cho bài Ví dù có trục trặc cả đường bắc lẫn đường nam thơ có một sự vang vọng, khiến cho tình ý như Thì xúm tay ta nhen lửa đốt cả xóm làng ta đi. được xoáy sâu hơn, tha thiết, diết da vô chừng. Tình yêu, nếu thuận buồm xuôi gió thì có Lối diễn đạt kéo dài “dù có xa nhau đi chăng lẽ khó thành thơ, hoặc chỉ thành thơ khi đôi nữa thì ba vạn sáu ngàn ngày” sau khi gây lứa chưa thành gia thất. Tình yêu trắc trở với được cảm giác rất xa lại được phủ nhận bằng những vò xé con tim mới đem lại cho nhân loại một kết luận đột ngột: “cũng nỏ xa” đã khiến những bài ca vĩnh hằng. Ca dao xứ Nghệ cũng cho ý nghĩa khẳng định được tăng lên, nhờ đó vậy, những câu ca dao hay nhất là những câu mà tấm chân tình sắt son kia dường như trở nói lên tâm trạng của những người đang yêu thành bất tử... trước những cản trở trên đường tình của họ. Như vậy, cùng sử dụng những biểu tượng Đôi lứa trong bài ca dao này đang gặp trở ngại nghệ thuật truyền thống “muối mặn”, “gừng và là những trở ngại vô cùng to lớn. Thể tự do cay”, nhưng cách diễn đạt của bài ca dao xứ với 4 câu 6 chữ chia thành hai cặp, mỗi cặp nêu Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 67
  8. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU lên một khó khăn và một cách vượt qua khó đó đã nói rằng: “Thơ như thỏi nước đá chạm khăn: “cản đường bắc/ngoặt đường nam; cản vào ngũ quan của độc giả”. Ca dao - dân ca xứ đường nam/sang đường bắc”, hai trở ngại và Nghệ cũng có thể ví như vậy bởi ấn tượng mà hai cách khắc phục này không đi sâu vào tiểu nó đem lại cho cảm giác của chúng ta là rất tiết, đều tương đương về cường độ. Mỗi trở đặc biệt. Cái xù xì, gân guốc, rắn rỏi, mạnh ngại dường như đang còn một lối thoát và đôi mẽ của câu chữ (và cả của những yếu tố thi trai gái sẽ tìm được cách thoát bằng lối thoát luật khác nữa như vần, nhịp…) đã khiến cho còn lại đó. Đến khi không còn một lối thoát sự phô diễn của người xứ Nghệ có thể không nào nữa, tình thế dường như đã bế tắc hoàn được khéo léo, có thể thô, cứng, nhưng nó lại toàn, tác giả đã phải mượn đến biến thể dôi đạt tới sự xúc cảm nhanh nhất, mạnh nhất. từ ở câu 6: “Ví dù có trục trặc cả đường bắc lẫn Dáng nét đặc biệt đó, chỉ có thể là sản phẩm đường nam” để nói cho hết, cho rõ mức độ của của một vùng đất luôn có những va đập dữ sự bế tắc. Trước tình thế không còn lối thoát dội và khốc liệt, buộc con người luôn phải đó có lẽ nhiều người đã phải đành khoanh tay kiên cường, quyết liệt vươn lên. “chịu trận”, nhưng người con trai và người con H.T.T.H gái được sinh ra trên mảnh đất xứ Nghệ này sẽ (ThS., Khoa Du lịch, Trường ĐHVHHN) phá bung tất cả, đạp lên tất cả để đến bằng được với nhau. Và, họ đã mượn đến dạng biến Tài liệu tham khảo thể dôi âm tiết của câu bát để nói lên cái quyết 1. Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ liệt của mình. Tĩnh, Nxb. Văn - Sử - Địa, Hà Nội. Bài ca dao đã thể hiện tình trạng bế tắc và 2. Nguyễn Nhã Bản (1993), “Bàn thêm về hình cái quyết tâm vượt trở ngại theo mức độ tăng thức của hát Dặm Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa dân tiến. Số lượng âm tiết trong bài ca cũng được gian, số 1, tr.41-44. tăng lên theo mức độ của trở ngại và quyết 3. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1962), tâm; phối hợp với các vần trắc, phối hợp với Hát Dặm Nghệ Tĩnh, tập 1 - 2, Nxb. Khoa học xã nét cường độ của từ ngữ (cản, cản, trục trặc; hội, Hà Nội. đường bắc, đường nam, cả đường bắc đường 4. Ninh Viết Giao và tập thể tác giả (1996), Kho nam; rẽ ngoặt, rẽ sang, nhen lửa đốt cả xóm tàng ca dao xứ Nghệ, Nxb. Nghệ An, Nghệ An. làng; ta, ta, xúm tay ta) phù hợp với sự tăng tiến của mức độ quyết tâm, bài ca dao với thể 5. Mã Giang Lân, Nguyễn Đình Bưu (1976), Hát ví đồng bằng Hà Bắc, Ty Văn hoá Hà Bắc. tự do này đã nói lên được tính quyết liệt rất đặc trưng cho con người của xứ miền Trung 6. Vĩnh Long (1984), “Hát Dặm Nghệ Tĩnh”, Tạp khắc nghiệt. chí Văn hóa dân gian, số 4, tr.38-43. Kết luận 7. Đặng Văn Lung, Vương Anh (1988), Đẻ đất đẻ nước, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. Tuy chỉ khảo sát và phân tích trong một 8. Lạc Nam (1996), Tìm hiểu các thể thơ, Nxb. phạm vi hạn hẹp, nhưng ít nhiều đã cho thấy Văn học, Hà Nội. được phong cách nghệ thuật của người dân xứ Nghệ trong sáng tạo thơ ca. Đó là sự đột 9. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các phá khi sử dụng thể thơ, sự biến đổi khá sinh thể thơ và sự phát triển của hình thức thơ ca trong văn học Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. động về số lượng âm tiết. Nhìn chung, hình thức câu thơ của ca dao - dân ca xứ Nghệ tỏ 10. Nhóm Lam Sơn (1963), Dân ca Thanh Hoá, ra phóng túng hơn hẳn so với ca dao - dân Nxb. Văn hoá, Hà Nội. ca đồng bằng Bắc Bộ. Tuy óng ả, mẫu mực, Ngày nhận bài: 16 - 4 - 2019 nhưng do ít có sự biến động về thể thơ, câu chữ, cho nên thơ ca bình dân đồng bằng Bắc Ngày phản biện, đánh giá: 10 - 6 - 2019 Bộ ít nhiều giảm thiểu khả năng tạo sinh. Ai Ngày chấp nhận đăng: 25 - 6 - 2019 68 Số 28 - Tháng 6 - 2019
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2