intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Theo dõi khí máu động mạch trong thở máy (Ths Bs Vũ Đình Thắng)

Chia sẻ: Than Kha Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

804
lượt xem
245
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dàn bài: - Đại cương: + Khí máu ĐM với tình trạng toan kiềm + Khí máu ĐM với tình trạng suy HH - TD KMĐM trong khi thở máy: … + Mục đích và yêu cầu + Ảnh hưởng của thở máy với thông khí... + Cài đặt bước đầu theo KMĐM + Điều chỉnh máy thở theo KMĐM + Hạn chế của KMĐM

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Theo dõi khí máu động mạch trong thở máy (Ths Bs Vũ Đình Thắng)

  1. Theo dõi khí máu động mạch trong thở máy Ths Bs Vũ Đình Thắng
  2. Dàn bài Đại cương: Khí máu ĐM với tình trạng toan kiềm Khí máu ĐM với tình trạng suy HH TD KMĐM trong khi thở máy: Mục đích và yêu cầu Ảnh hưởng của thở máy với thông khí Ảnh hưởng của thở máy trên oxy hóa máu Cài đặt bước đầu theo KMĐM Điều chỉnh máy thở theo KMĐM Hạn chế của KMĐM
  3. Đại cương
  4. Giá trị bình thường của KMĐM GTBT GTBT Chức năng TD Thông số (PB 760 mmHg) (PB 630 mmHg) Thông khí PaCO2 35 - 45 mmHg 32 - 42 mmHg Oxy hóa máu PaO2 80 - 100 mmHg 60 - 80 mmHg pH 7.35 - 7.45 7.32 - 7.42 Acid-Base HCO3- 22 - 26 mEq/L BE -2 +2 mEq/L
  5. KMĐM và tình trạng toan kiềm Giá trị bình thường: pH: 7.35 – 7.45 (TB 7.4) PaCO2: 35 – 45 mmHg (TB 40) HCO3- : 22 – 26 (TB 24) Áp dụng 5 luật khi đọc KMĐM
  6. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Khái niệm cơ bản PaO2: O2 toàn bộ = O2 hòa tan và O2 gắn Hb O2 hòa tan chiếm phần nhỏ và liên quan trực tiếp PaO2 PaO2 (khí phòng) Giảm oxy máu 80-100 BT 60-79 Giảm O2 máu nhẹ 40-59 Giảm O2 máu TB < 40 Giảm O2 nặng PaO2 cho biết tình trạng O2 máu, không phải O2 mô BN thở máy chỉ cần đạt PaO2 > 60 mmHg và SaO2 > 90%
  7. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Khái niệm cơ bản Phương trình khí phế nang: PAO2 = (PB – P H2O) x FiO2 – PaCO2/R PAO2 áp lực O2 trong phế nang PB là áp lực khí quyển = 760 mmHg (ngang mực nước biển) P H2O là áp lực hơi nước = 47 mmHg tại nhiệt độ cơ thể R thương số HH = VCO2/VO2 = 0.8, có thể bỏ khi FiO2 > 0.6 Khi thở máy phải cộng thêm AL TB đường thở vào PB
  8. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Khái niệm cơ bản Chênh lệch áp lực oxy phế nang – động mạch: (A-a) PO2 = PAO2 – PaO2 FiO2 = 21% (A-a) PO2 < 4mmHg cho mỗi 10 năm tuổi Khi FiO2 tăng mỗi 10% (A-a) PO2 tăng mỗi 5 – 7 mmHg Bất cứ tuổi nào, FiO2 21% (A-a) PO2 > 20 có vđề tại phổi (RL khuếch tán, V/Q mismatch, shunt, thông khí khoảng chết)
  9. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Khái niệm cơ bản PaO2/PAO2: Không thay đổi khi FiO2 thay đổi như (A-a) PO2 < 75% giảm oxy máu do NN tại phổi PaO2/FiO2: Dễ tính toán hơn (A-a) PO2 và PaO2/PAO2 < 200 phân suất shunt > 20% Thường dùng trong tổn thương phổi: < 200 ARDS 200 – 300 ALI
  10. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Khái niệm cơ bản Thông khí khoảng chết VD: Là 1 phần của VE nhưng không trao đổi khí VE = VD + VA Cùng 1 VE, khi VD VA Có 2 loại: VD giải phẫu: là V khí trong đường thở, thường là 150ml VD phế nang: V khí trong phế nang không được trao đổi O2 và CO2 với máu Tăng khi giảm tưới máu phổi (thuyên tắc ĐM phổi…), căng phồng phế nang, khí phế thũng, thở máy…
  11. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Khái niệm cơ bản Shunt: Máu từ tim phải sang tim trái không có thông khí (VA/Q=0) Thường tính bằng Qs/QT: QS là cung lượng tim bị shunt QT là cung lượng tim toàn bộ 3 loại: shunt GP, shunt sinh lý, shunt bệnh lý Đặc điểm: gây giảm oxy máu kháng trị với tăng FiO2 Một số chỉ số của shunt: PaO2/FiO2 < 200 > 20% shunt > 200 < 20% shunt FiO2 100%: Mỗi 50mmHg khác biệt của (A-a) PO2 ≅ 2% shunt PaO2 < 350 mmHg tỉ lệ shunt lớn
  12. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Phân loại Suy HH thể giảm oxy máu: PaO2 < 55 mmHg với FiO2 ≥ 0.6 Suy HH thể tăng CO2: PaCO2 > 45 mmHg Suy HH thể hỗn hợp
  13. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Cơ chế Nồng độ oxy khí thở vào thấp: Trên núi cao Có 1 khí khác trong khí thở vào ĐĐ: PaO2 , (A-a) PO2 BT, PaCO2 BT Nhậy với tăng FiO2 RL khuếch tán khí: Không phải là yếu tố quan trọng trong oxy máu ĐĐ: PaO2 , (A-a) PO2 , PaCO2 BT or giảm Đáp ứng với tăng FiO2
  14. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Cơ chế VA/Q mismatch: BT = 1 Chủ yếu do những vùng VA/Q thấp ĐĐ: PaO2 , PaCO2 (trong trường hợp nặng), (A-a) PO2 Đáp ứng tốt với tăng FiO2 FiO2 = 100% PaO2 ≥ 500 mmHg
  15. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Cơ chế Shunt: PaO2 , PaCO2 BT (tăng khi có mệt cơ),(A-a) PO2 Không đáp ứng với tăng FiO2 PaO2/FiO2 < 200 > 20% shunt > 200 < 20% shunt FiO2 100%: Mỗi 50mmHg khác biệt của (A-a) PO2 ≅ 2% shunt PaO2 < 350 mmHg tỉ lệ shunt lớn
  16. KMĐM và tình trạng suy hô hấp Cơ chế Giảm thông khí phế nang toàn bộ: ĐĐ: PaCO2↑→ PAO2↓ (pt khí phế nang) → PaO2↓, nhưng (A-a) PO2 BT Đáp ứng rất tốt với tăng FiO2 NN: Trung tâm HH bị ức chế: ngộ độc T an thần... Cơ lực hệ thống HH ↓: nhược cơ, Guillan – Bare
  17. Theo dõi khí máu động mạch trong khi tiến hành thở máy
  18. Mục đích Biết được tình trạng thông khí, tình trạng oxy hóa máu biết được tình trạng SHH, cơ chế SHH. Biết được tình trạng toan – kiềm Điều chỉnh kịp thời và phù hợp bằng: Cài đặt và điều chỉnh các thông số máy thở Các biện pháp khác
  19. Yêu cầu Nên đặt catheter ĐM trong các trường hợp nặng Thời điểm làm: Ngay trước khi đặt NKQ – thở máy Nên làm liên tục 30’/lần khi ổn định 2 lần/ngày Khi có bất thường về thở máy, lâm sàng, XN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2