Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt
lượt xem 124
download
-Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt (cỡ hạt): xác định tỉ lệ tương đối tính theo phần trăm các nhóm hạt khác nhau trong đất. -Dựa vào thành phần hạt và đường cấp phối hạt để đánh giá mức độ đồng đều và cấp phối; tính thấm nước; chọn vật liệu xây dựng; dự đoán sự biến đổi tính chất cơ lý xác định độ lớn nhóm các cỡ hạt; sự phân bố và phân loại đất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt
- Bài 1: THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CỠ HẠT PHƯƠNG PHÁP RÂY SÀNG (d ≥ 0,074mm - ≠ 200) PHƯƠNG PHÁP LẮNG ĐỌNG (d < 0,074mm) I. Mục đích: -Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt (cỡ hạt): xác định tỉ lệ tương đối tính theo phần trăm các nhóm hạt khác nhau trong đất. -Dựa vào thành phần hạt và đường cấp phối hạt để đánh giá mức độ đồng đ ều và cấp phối; tính thấm nước; chọn vật liệu xây dựng; dự đoán sự biến đổi tính chất cơ lý xác định độ lớn nhóm các cỡ hạt; sự phân bố và phân loại đất. II. Dụng cụ thí nghiêm: 1. Dùng cho phương pháp rây sàng: -Bộ rây: nắp rây, rây, đáy rây. Cỡ rây / Số Đường kính d (mm) hiệu 4” (cỡ rây) 101,6 2” 50,8 1” 25,4 3/4” 19,1 Rây khô 1/2” 12,7 3/8” 9,51 #4 (số hiệu) 4,76 #6 3,36 #10 2,00 #20 0,84 #40 0,42 Rây rửa #60 0,25 #100 0,149 #200 0,074 -Cân (độ chính xác 1g đối với cân lớn, 0,1g đối với cân tiểu). -Dụng cụ chia đất, muỗng xúc đất, chày cao su, lò sấy (105oC), máy rây… SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 1
- 2. Dùng cho phương pháp lắng đọng -Tỷ trọng kế (Hydrometer): dùng để đo tỷ trọng dung dịch. -Hai bình hình trụ +Bình 1 đựng mẫu + nước (huyền phù): 1 lít +Bình 2 đựng nước dùng để rửa tỷ trọng kế SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 2
- -Máy khuấy, que khuấy -Nhiệt kế: dùng để đo nhiệt độ thay đổi để hiệu chỉnh kết quả thí nghiệm khi nhiệt độ thay đổi độ nhớt hỗn hợp thay đổi vận tốc rơi thay đổi phải hiệu chỉnh. -Đồng hồ bấm giây, chén đựng mẫu đất, bình cao su hút nước, hóa chất Na 4P2O7 để làm phân tán đám hạt, rây N10. Thí nghiệm: III. 1. Phương pháp rây sàng: -Lấy 1 lượng đất vừa đủ đã sấy khô. Lấy đất bằng phương pháp chia đôi hay chia tư. Khối lượng đất được lấy như sau: Đất hạt mịn: 100 – 200g Đất cát pha: 300 – 500g Đất hạt lớn nhất 3/8”: 1000g Đất hạt lớn nhất 1/2”: 3kg Đất hạt lớn nhất 3/4”: 5kg Đất hạt lớn nhất 1”: 10kg -Dùng chày cao su để tách rời hạt -Xếp bộ rây thứ tự từ lớn đến nhỏ (lật ngược rây) -Đổ mẫu đất vào bộ rây, đặt lên máy rây khoảng 10 phút (chú ý rây sao cho rây nằm trên mặt phẳng ngang, không làm rơi rải đất ra ngoài) -Cân đất cộng dồn (cân khối lượng đất từ rây lớn, cân dồn tiếp đ ến rây nh ỏ), hàm lượng thất thoát
- -Khi mẫu đất được tạo thành huyền phù trong bình thì các hạt có đường kính khác nhau sẽ lắng khác nhau; hạt lớn sẽ chìm nhanh hơn các hạt nhỏ. -Phương pháp lắng đọng là phương pháp tỷ trọng kết dựa vào định luật Stockes về vận tốc giới hàn của vật thể hình cầu rơi trong chất lỏng, phụ thuộc vào đ ường kính hạt, tỷ trọng hạt, tỷ trọng của dung dịch và độ nhớt của dung dịch. Tính toán kết quả thí nghiêm: IV. 1. Bảng số liệu thí nghiệm rây sàn: Khối lượng tổng cộng A = 985.5g Trọng lượn giữ Cỡ rây Kích thước rây % trọng lượng % trọng lượng lại cộng dồn Số hiệu rây giữ lại lọt qua (mm) (g) 3/4’’ 19.00 1/2’’ 12.50 6 0.63 99.37 3/8’’ 9.51 25.5 2.66 97.34 #4 4.76 180.5 18.83 81.17 #10 2.00 260 27.13 72.87 ĐÁY RÂY 698 72.82 Hàm lượng đất thất thoát = 0.999% < 1% (chấp nhận số liệu thí nghiệm). 2. Bảng số liệu thí nghiệm rây rửa: Khối lượng đất rây rửa B = 50g Số hiệu rây Kích thước Trọng lượng % trọng % trọng % trọng giữ lại cộng lượng giữ lượng lọt lượng lọt rây (mm) dồn (g) lại đ/v B qua đối với qua đ/v B SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 4
- toàn mẫu #20 0.841 0.08 0.16 99.84 72.75 #40 0.420 0.27 0.54 99.46 72.48 #100 0.149 1.45 2.90 97.10 70.76 #200 0.074 8.49 16.98 83.02 60.50 3. Bảng số liệu thí nghiệm lắng đọng: = 2.6 g/cm3 GS m (g) = 50 g % Khối Số đọc Cự ly % Khối lượng Thời Nhiệt Số Đường Số đọc đã hiệu lượng mịn chìm độ T hiệu gian kính d chỉnh lắng mịn hơn đối R đọc t chỉnh c (oC) (mm) hơn (P) với toàn Rc Hr mẫu 30 oC 30’’ 18 2.9 20.9 10.72 0.057 67.93 49.50 30 oC 45’’ 17 2.9 19.9 10.99 0.047 64.68 47.13 SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 5
- 30 oC 1’ 16 2.9 18.9 11.25 0.042 61.43 44.76 30 oC 2’ 14.5 2.9 17.4 11.65 0.03 56.55 41.21 30 oC 4’ 14 2.9 16.9 11.79 0.021 54.93 40.03 30 oC 8’ 12 2.9 14.9 12.32 0.015 48.43 35.29 30 oC 15’ 11.5 2.9 14.4 12.45 0.011 46.80 34.10 30 oC 30’ 9.5 2.9 12.4 12.99 0.0081 40.30 29.37 30.5 oC 1h 8.5 3.05 11.55 13.21 0.0058 37.54 27.36 30.5 oC 2h 7 3.05 10.05 13.48 0.0042 34.29 24.99 30.5 oC 4h 5 3.05 8.05 14.15 0.003 26.16 19.06 Nhận xét: V. -Từ thí nghiệm phân tích cỡ hạt, chúng ta xác định được tương đối chính xác tỉ lệ phần trăm phần trăm tương đối của cỡ hạt, từ đó ta vẽ được đường cong cấp phối của hạt để đánh giá mức độ đồng đều và tính thấm nước, dự đoán được sự biến đổi tính chất cơ lý… - Biểu đồ có dạng bậc thang cỡ hạt không đồng đều thành phần sạn thấp kết luận mẫu thí nghiệm là cát pha sét. Bài 2: THÍ NGHIỆM GIỚI HẠN ATTERBERG Mục đích: I. Xác định giới hạn Atterberd là xác định các giới hạn dẻo và giới hạn nhão; t ức xác định các giá trị độ ẩm ở các giới hạn dẻo và nhão, từ đó xác định được trạng thái và tên của đất dính. : độ ẩm giới hạn dẻo (từ trạng thái cứng sang trạng thái dẻo). : độ ẩm giới hạn nhão hay chảy (từ trạng thái dẻo sang trạng thái nhão). + Chỉ số nhão/chảy (Độ sệt): + Chỉ số dẻo: II. Dụng cụ thí nghiệm: thí nghiệm giới hạn nhão) (Dùng cho Dụng cụ Casagrande (chiều cao nâng chỏm cầu là 1 cm) - Dao cắt rảnh - SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 6
- Dao trộn, kính trộn, muỗng xúc đất, rây N40 (đk hạt 0,42mm), bình nước, lon - đựng mẫu, cân (độ chính xác 0,1g), lò sấy… Thí nghiệm: III. • TN giới hạn nhão: -Dùng khoảng 100g đất lọt qua rây N40, trộn với nước vừa đủ nhão -Lấy đất vừa trộn trét vào khoảng 2/3 chỏm cầu (tránh bọt khí) -Dùng dao cắt rãnh, chia đất trong chỏm cầu thành 2 phần bằng nhau (khoảng cách khe hở 2mm, dày 8mm) SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 7
- -Cho chỏm cầu nâng lên và rơi xuốn hr = 1cm, vận tốc v = 2 lần/sec, đếm số lần rơi N cho đến khi đất ở 2 phần chỏm cầu khép lại. -Lấy đất nới khép lại trong chỏm cầu bỏ vào lon, cân, đem mẫu sấy khô (24h), câm mẫu đất khô; xác định độ ẩm. -Lấy đất trong chỏm cầu ra, trộn đều cho bốc hết hơi nước, làm lại TN như trên. -Làm thí nghiệm tương tự khoảng 3-4 lần, xác định số lần rơi < 25 < • TN giới hạn dẻo: -Lấy phần đất dư từ TN giới hạn nhão, trộn đều, để cho bốc hết hơi nước -Sau đó dùng tay ve tròn thành những con lăn (dùng 4 lần ngón tay đ ể lăn). Khi thấy những que đất d = 3mm và bắt đầu nứt thì đem những mẫu đất đó cân, sấy khô để xác định độ ẩm (nếu d > 3mm, nứt thì thêm nước; chưa nứt thì gấp lại xe tiếp). SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 8
- -Đối với TN dẻo thì làm 2 lần song song và lấy kết quả trung bình; sai số 2 l ần TN < 2% IV. Tính toán kết quả thí nghiệm: Bảng số liệu thí nghiệm: GIỚI Đơn vị HẠN GIỚI HẠN DẺO NHÃO Số hiệu lon N28 N49 N2 1.5 1.4 Số lần rơi (N) Lần 16 26 38 A-trọng lượng đất ẩm + g 23.66 19.97 19.2 24.03 24.5 lon B-trọng lượng đất khô+ g 17.36 15.1 15.07 21.9 22.41 lon SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 9
- C-trọng lượng lon g 4.25 4.43 4.38 11.52 12 Độ ẩm W = x 100% % 48.05 45.64 38.63 20.52 20.08 Kết quả: Giới hạn nhão: WL = 44,5% Giới hạn dẻo: WP = (20.52+20.08)/2 = 20.3 % Chỉ số dẻo: IL = = Chỉ số nhão: IP= WL – WP = 24.2 Kết luận: Đất sét. IP = 24.2 ≤ 17 Đất nhão, loãng, sệt. IL = 1.15 >1 V. Nhận xét: -Xác định loại đất dựa vào tiêu chuẩn ASTM: Gọi tên và ghi kí hiệu đất; xác định trạng thái của đất. -Nếu xác định loại đất dựa vào TCVN: trong thí nghiệm này chúng ta dùng dụng cụ Casagrande để xác định các giới hạn nên muốn đánh giá đất theo TCVN ta có thể chuyển đổi các giá trị giới hạn dẻo và giới han nhão với quy phạm VN. wL = awC – b wLVaxi = awcasa – b SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 10
- -wLVaxi , wCasa là các giới hạn chảy theo Vaxiliev và Casagrande; với a = 0.73 và b = 6.47% ứng với đất có giới hạn chảy từ 20% - 100% Bài 3: THÍ NGHIỆM ĐẦM CHẶT Mục đích: I. -Những công trình như: đắp nền đường, nền nhà, đê, đập, sân bay, công trình san lắp, hay những công trình tương tự cần phải lu lèn hay đầm chặt thì tr ước khi thi ết kế c ần phải xác định dung trọng khô γmax và wopt để tối ưu hóa cho công trình công tác lu lèn. -Những công trình đã thi công (đã lu lèn) cần phải kiểm tra chất lượng và độ chặt nền; cần phải TN đầm chặt để xác định hệ số đầm chặt k. -Mục đích chính của việc đầm chặt: +Làm giảm độ lún của nền công trình trong tương lai +Làm tăng khả năng chịu tải của đất nền +Làm tăng sức chống cắt của đất +Làm giảm độ thấm nước qua công trình. Dụng cụ thí nghiệm: II. -Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0,01g -Khuôn Proctor tiêu chuẩn V = 944cm3 -Búa dầm (độ rơi h = 30,48cm = 12in, Q = 2,5kg) -Rây N4 (4,76mm) -Cân lớn (cân kl đất + khuôn), cân nhỏ (xác định độ ẩm) -Dụng cụ chia đất, muỗng xúc đất, dao gạt đất, dụng cụ xác định độ ẩm,… SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 11
- Thí nghiệm III. -Làm khô mẫu đất hoặc sấy khô t < 50oC, dùng chày để làm tơi đất, cho lọt qua rây N14, lấy khoảng 3kg đất. -Sau đó thêm nước vào rồi trộn đều Cách thêm nước: q= q: lượng nước phun thêm (g) Trong đó: ws: độ ẩm yêu cầu (%) wt: độ ẩm của đất trước khi phun thêm nước (%) m: trong lượng nước trước khi phun thêm nước (đất khô) (ws – wt): độ tăng độ ẩm (khoảng 2-3%) -Cân trọng lượng khuôn, dùng muỗng xúc đất đổ vào khuôn, chia thành 3 lớp, mỗi l ớp đầm n chày phân bố đều trong khuôn. +Đất cát và cát pha sét: n = 25 +Đất sét pha cát và đất sét có Ip < 30 : n = 30 - 40 +Đất set có Ip < 30 : n = 40 – 50 -Công đầm: (N.cm/cm3) n: số lần đầm mỗi lớp Trong đó: m: khối lượng búa đầm (2,5kg) g = 981cm/s2 SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 12
- h: chiều cao rơi = 30,48cm f: diện tích mặt cắt ngang khuôn (cm2) a: chiều dày lớp đất đầm (cm) -Dùng dao gọt phần phía trên, cân trọng lượng khuôn và đất (G) -Lấy mẫu đất ra khỏi khuôn -Lấy mẫu đất ở 3 lớp đầm để xác định độ ẩm để xác định độ ẩm (cân trọng lượng lon và mẫu, sấy khô, cân lại trọng lượng lon và mẫu khô => xác định được độ ẩm) -Làm tơi mẫu đất và thêm nước vào (độ tăng độ ẩm 2-3% đối với cát, 5% đối với sét) và lập lại thí nghiệm như trên. Tính toán kết quả: IV. BẢNG KẾT QUẢ TN ĐẦM CHẶT PROCTOR TIÊU CHUẨN Loại đất: Các chỉ Đơn vị đo Số thứ tự lần đầm tiêu thí nghiệm SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 13
- 1 2 3 4 5 A-Trọng lượng đất ẩm + g 3436 3478.5 3537.5 3576 3536 khuôn B-Trọng lượng khuôn g 1825 1825 1825 1825 1825 C-Thể tích khuôn cm3 944 944 944 944 944 Dung trọng ẩm g/cm3 1.71 1.75 1.81 1.85 1.81 Ký hiệu lon chứa 5 1 4 2 16 A-Trọng lượng đất ẩm + lon g 79.5 57.5 66.5 76 95 B-Trọng lượng đất khô + lon g 75 53.5 60 66.5 80.5 C-Trọng lượng lon g 12 12 12 12 12.5 Độ ẩm % 7.14 9.64 13.54 17.43 21.17 Dung trọng khô g/cm3 1.60 1.60 1.59 1.58 1.49 • Kết quả: Dung trọng khô lớn nhất: γdmaxc ≈ 1.61(g/cm3) Độ ẩm tốt nhất: Wopt ≈ 8.39 % Nhận xét: V. - Từ độ ẩm tối thuận Wopt ta xác định đươc lượng nước cần tưới thêm cho đất hoặc làm khô bớt đi khi thi công đầm nện đất - Nếu lượng nước quá nhiều vượt qua độ ẩm tối thuận thì thể tích nước bao quanh hạt lúc này sẽ vượt qua thể tích lỗ rỗng làm cho khoảng cách các hạt xa nhau hơn và phần nước sẽ hấp thu năng lượng đầm chứ không phải các hạt - Do đó việc thêm nước và bớt nước càng gần độ ẩm tối thuận thi càng hợp lí. SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 14
- -Chúng ta cũng có thể ứng dụng phương pháp thí nghiệm này để làm giảm độ lún của công trình, tăng khả năng chịu tải cho đất nền, làm tăng sức chống cắt của đất, làm giảm độ thấm nước qua công trình. Bài 4: THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP Mục đích I. -Thí nghiệm cắt trực tiếp để xác định các đặc trưng cơ bản của đất (tính chất cơ học; c, φ), từ đó đánh giá: Sức chống cắt của đất: S = σtanφ + c Khả năng chịu tải của đất nền: RII = Df γ* + Dc) Trong đó A, B, C là các hệ số phụ thuộc vào c, φ. -Ngoài ra c, φ còn có thể xác định bằng những thí nghiệm khác: +Nén đơn (Unconfined compression test): áp dụng cho đất dính, đơn giản, cho kết quả trực tiếp, mặt phá hoại sẽ là mặt yếu nhất. +Cắt trực tiếp (Direct shear test): áp dụng cho cả đất dính và đất rời, đơn giản, cho kết quả trực tiếp, mặt phá hoại là mặt ngang giữa 2 thớt của hộp cắt được ấn định trước. +Nén 3 trục (Triaxial compression test): áp dụng cho tất cả các loại đất, thí nghiệm phức tạp nhưng cho đầy đủ các chỉ tiêu, có 3 phương pháp thí nghiệm; Undrained – Unconsolidated (UU), Undrained – Consolidated (CU), Drained – Consolidated (CD). II. Dụng cụ thí nghiệm: -Máy cắt trực tiếp -Dao vòng để tạo mẫu đất thí nghiệm: đường kính 6,3cm (A = 31,17 cm2), chiều cao 2cm. -Đồng hồ đo chuyển vị ngang, đồng hồ đo ứng lực ngang; 2/1000mm:1 vạch = 0,01mm – đồng hồ đo chuyển vị ngang. -Dao, bình nước, các quả cân để tạo áp lực -Mẫu đất nguyên dạng hoặc chế bị. Thí nghiệm III. SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 15
- -Cắt 3 mẫu đất (dày 30cm) cho 3 lần thí nghiệm với 3 cấp tải trọng khác nhau -Bôi trơn nhớt vành trong hộp cắt -Dùng dao vòng ấn vào mẫu đất và gạt bằng hai mặt -Đặt mẫu đất vào hộp cắt ở giữa 2 tấm đá bọt và khóa chốt cẩn thận -Đặt hộp vào máy cắt, điều chỉnh đồng hồ về 0, lấy các chốt ở hộp cắt ra. -Đặt tải trọng đứng theo đúng với cấp tải -Cho máy cắt với tốc độ 1mm/min đến khi nào mẫu bị phá hoại; ghi lại giá trị (τ) ứng với lúc đồng hồ đo ứng lực ngang đạt giá trị max. Tính toán kết quả: IV. BIỂU ĐỒ THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP Chiều cao: 2.00cm Tiết diện: 31.172cm2 Hệ số vòng: 0.01653 kG/cm2 Số đọc 15 23 29 lớn nhất Lực cắt 0.24795 0.38019 0.47937 τ (kG/cm2) SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 16
- Áp lực nén Lực cắt KẾT QUẢ kG/cm2 τ (kG/cm2) 0.5 0.24795 tgφ = 0.23142 φ = 13.03O 1.0 0.38019 C = 13.78 kG/cm2 1.5 0.47937 Nhận xét: V. -Qua thí nghiệm này người ta xác định được độ chắc của đất từ đó đánh giá được sức chống cắt của đất và khả năng chịu tải của công trình. - Từ thí nghiệm trên ta xác định được 2 thành phần vật lí của đất góc nội ma sát φ và lực dính C từ đó mà đánh giá được sức chịu tải của đất. - Việc xác định φ,C cho ta tính được chiều cao ổn định của mái dốc trên đất dính.Nếu trị φ,C lớn thì chiều cao ổn định sẽ lớn. SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 17
- Bài 5 : THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT Mục đích I. Thí nghiệm nén cố kết để xác định các đại lượng: hệ số nén lún a, hệ số thay đ ổi thể tích mv , chỉ số nén lún cc , chỉ số nở cs , modul biến dạng E, hệ số cố kết cv, hệ số thấm k, hệ số rỗng ứng với từng cấp tải,… để phục vụ cho công việc tính toán biến dạng (lún) của nền đất. Tính nén lún của đất là quá trình giảm thể tích lỗ rỗng hay còn gọi là quá trình nén chặt đất. Dưới tác dụng của tải trọng ngoài thì các hạt rắn xếp lại thể tích rỗng gi ảm, đ ất được nén chặt. Khi tải trọng được đặt lên nên đất thì nước ở các lỗ rỗng trong đất tiếp thu và có xu hướng thoát ra từ các lỗ rỗng trong đất. Quá trình thoát nước lỗ rỗng xảy ra, áp l ực nước lỗ rỗng có xu hướng giảm, áp lực hữu hiệu tăng dần. Đến một thời điểm nào đó thì nước thoát ra ngoài, lúc này hạt đất chịu toàn bộ áp l ực của tải tr ọng ngoài. Hi ện tượng nén chặt đất do sự thoát nước rất chậm từ các lỗ rỗng trong đất gọi là quá trình cố kết. Dụng cụ thí nghiệm II. -Máy nén cố kết -Dụng cụ tạo mẫu (dao vòng: chiều cao 2cm, diện tích mặt cắt ngang 20cm2; dụng cụ gọt mẫu, có thể dùng dây cắt đối với mẫu đất sét mềm) -Đồng hồ bấm giây, tải trọng tạo áp lực đứng, cân, lò sấy… Thí nghiệm III. SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 18
- -Dùng dao vòng và dụng cụ gọt mẫu để lấy mẫu từ mẫu nguyên dạng -Cho mẫu đất đã lấy vào hộp nén giữa 2 tấm đá bọt -Đặt hộp nén vào máy nén -Điều chỉnh đồng hồ về vị trí 0 -Cân bằng cánh tay đòn bằng thủy kế -Chất tải trọng theo từng cấp: 0,25; 0,5; 1; 2; 4; kg/cm 2 … Mỗi cấp tải tác dụng lên mẫu được giữ cho đến khi đạt ổn đình biến dạng nén, có thể tối thiểu khoảng 24h. (biến dạng không vượt quá 0,01mm trong 30 phút đối với đất cát, 8 giờ đối với đ ất cát pha, 12 giờ đối với đất sét pha hoặc đất sét có chỉ số dẻo I p < 30. Riêng với đất sét có Ip < 30 và đất sét mềm yếu thì biến dạng chỉ được coi là ổn định nếu biến dạng không vượt quá 0.01mm trong 24 giờ). SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 19
- -Theo dõi và ghi biến dạng nén trên đồng hồ đo biến dạng dưới mỗi cấp tải trọng ngay sau khi 15 giây tăng đến khi biến dạng ổn định theo quy ước. Khoảng thời gian đọc lần sau lấy gấp đôi so với lần đọc trước: 30s, 1m, 2m, 4m, 8m, 15m, … 1h, 24h -Sau khi biến dạng của mẫu đất đã ổn định ở cấp áp lực cuối cùng thì tiến hành dở tải. Nguyên tắc giở tải cũng giống như lúc đặt tải là giờ cấp thứ tự là 4; 2; 1; 0,5; 0,25 kg/cm2. Đo lại chuyển dịch của đồng hồ đo biến dạng. • Chú ý -Để cho đất được bão hòa cần phải đổ nước đầy trong hộp nén trong quá trình thí nghiệm. Cũng cần chú ý không cho đất nở khi thấm nước vào hộp nén. Nếu đồng hồ đo biến dạng chuyển dịch khi thêm nước chứng tỏ mẫu bị hở, lúc đó phải chỉnh lại vít hãm để đưa trở về vị trí ban đầu. Số đọc trên đồng hồ là 1/100 mm Tính toán kết quả : IV. 1. Thí nghiệm nén cố kết – phần nén (consolidation compression test) Hệ số rỗng ban đầu e0 = 0.71 Hệ số β = 0.7 ho =20mm Số đọc Mô đun tổng Áp lực nén Hệ số nén a Hệ số rỗng e biến dạng Kg/cm2 (cm2/Kg) Eo(Kg/cm2) 0 0.71 0.080 14.96 SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT
2 p | 3099 | 251
-
bài giảng thí nghiệm đường ô tô, chương 2
125 p | 503 | 194
-
Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 151:2006 .Đất xây dựng công trình thủy lợi - phương pháp xác định khối lượng thể tích của đất tại hiện trường
0 p | 315 | 42
-
Giáo trình Thí nghiệm cát (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ - Trình độ cao đẳng): Phần 1 – Trường CĐ GTVT Trung ương I
92 p | 36 | 3
-
Giáo trình Thí nghiệm cát (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
92 p | 27 | 3
-
Ứng dụng máy học xây dựng mô hình phân loại đất dựa trên kết quả thí nghiệm cone penetration test (CPT)
3 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu thiết kế gia công bằng tia lửa điện kết hợp với siêu âm để sản xuất hạt vật liệu rỗng
5 p | 33 | 2
-
Nghiên cứu các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự hóa lỏng tĩnh của cát mịn
8 p | 35 | 2
-
Nghiên cứu thiết kế hệ thống gia công bằng tia lửa điện kết hợp với siêu âm và phân tích cơ chế hình thành hạt vật liệu rỗng khi gia công bằng phương pháp này
5 p | 52 | 2
-
Ảnh hưởng của niken tới khả năng nhớ hình của hệ Cu-Al-Fe
6 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn