intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA

Chia sẻ: Trần Ngọc Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:150

179
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tới thế kỷ III TCN Thiên văn bắt đầu tách thành một khoa học riêng biệt. Các nhà Thiên văn đã thực hiện các quan sát về chuyển động của các hành tinh (Xem lại phần nhập môn) . Họ đưa ra lý thuyết về nội luận, ngoại luận và tâm sai. Ptolemy (87(165) đã hoàn chỉnh các lý thuyết đó và xây dựng một mô hình vũ trụ gồm Mặt trời, Mặt trăng, các hành tinh: Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ và Trái đất theo trật tự sau (trong tác phẩm “Almagest”): - Trái đất nằm yên ở trung...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA

  1. THIÊN VĂN H C C TRUNG HOA Nhân T Nguy n Văn Th haian14_5@convert *prc M CL C Chương 1: T M QUAN TR NG C A THIÊN VĂN H C TRUNG HOA I. i m tr i là cách th c Thư ng dùng ch d y vua chúa II. i m tr i vi c ngư i tương ng v i nhau III. Thiên văn và l ch s IV. B u tr i là ài quan sát h gi i V. Thiên văn và quân s VI. nh hư ng tâm lý c a thiên văn VII. Thiên văn v i các tri u i Trung Hoa
  2. Chương 2: ÍT DÒNG L CH S V THIÊN VĂN H C TRUNG HOA I- Ít nhi u công trình c a các thiên văn gia Trung Hoa qua nhi u th h II- Thiên văn Trung Hoa v i nh ng nh hư ng ngo i lai III. Ít nhi u sách thiên văn Trung Hoa qua các th i i A. Sách thiên văn t i Chu n i Lương (th k 6) B. Các sách thiên văn t th i Lương (th k 6) n u i T ng (th k 10) Chương 3: NH NG D NG C DÙNG TRONG THIÊN VĂN H C TRUNG HOA NH NG D NG C THIÊN VĂN XƯA 1. Cây nêu và th khuê 2. Các d ng c o th i gian 3. ng v ng ng và tuy n ki 4. H n nghi (Armillaires, Armillaries) 5. H n thiên tư ng (globe céleste) Chương 4: NH NG PHƯƠNG PHÁP KH O SÁT THIÊN VĂN C A TRUNG HOA I. Phương pháp xem sao II. Quan sát sao B c u III. Xem sao nào qua kinh tuy n (t c là qua nh u lúc ban chi u) IV. Quan sát thiên tư ng các ngày nh phân, nh chí V. Quan sát sao B c Th n (Étoile polaire) VI. Phép quan sát ngũ tinh VII. Nh ng i u c n bi t khác VIII. Phương pháp nh to sao Chương 5: D CH KINH V I THIÊN VĂN H C TRUNG HOA I. Thái C c và vòng D ch v i thiên văn h c II. Thái C c là vũ tr , là toàn th (Tout); Qu n tinh, v n tư ng là phân th (parties du Tout). III. Quan ni m Âm Dương trong thiên văn h c
  3. IV. T Tư ng v i thiên văn h c V. Ngũ Hành v i thiên văn h c VI. T các qu D ch n quan ni m vũ tr b t ng ng (Anisotropie) trong Thiên văn h c (Univers anisotropes) VII. nh lu t bi n thiên và sinh trư ng, thu tàng áp d ng vào thiên văn VIII. nh lu t t tán c a D ch áp d ng vào thiên văn Chương 6: KHÁI LƯ C V THIÊN VĂN H C TRUNG HOA THEO VƯƠNG TRÍ VI N I T NG THIÊN VĂN NH N NH Chương 7: KHÁI LƯ C V THIÊN VĂN THEO TƯ MÃ THIÊN TH I TI N HÁN Chương 8: THIÊN VĂN VÀ NHÂN VĂN TRONG KINH D CH I. T Vi Viên II. Thái Vi Viên III. Nh th p bát tú IV. Th t chính V. Sông Ngân Hà
  4. Phi l Ngày nay, khi mà thiên văn h c th gi i ã ti n nh ng bư c kh ng l v i nh ng phương ti n t i tân như thiên lý kính vĩ i Palomar ( ư ng kính 5 mét, n ng 15 t n, y là m i k nguyên có m t kính b ng th y tinh!), v i nh ng cách ch p hình tân kỳ, nh ng phương pháp xem quang ph (spectrographie) c a các vì sao xác nh nh ng ch t li u có trên tinh tú, v i nh ng v tinh nhân t o thám thính vũ tr , nh t là thái dương h , v i nh ng phi thuy n qua l i liên l c v i nguy t c u, mà bàn v thiên văn h c c Trung Hoa thì e có ngư i cho là l c h u. Nghĩ v y, ôi khi tôi ã mu n buông bút, vì th y không còn h ng thú gì mà vi t v vn này n a. Nhưng sau cùng tôi ã i ý, ơn thương c mã, i tìm hi u tài này, khi th y nh ng i h c gi các nư c tân ti n hi n nay như Joseph Needham cũng còn dám vi t hàng m y trăm trang v thiên văn h c Trung Hoa trong b sách vĩ i c a ông xu t b n 1959 nhan Science and Civilisation in China (Trung Qu c khoa h c k thu t s ), m t b sách có th nói là ch n ng dư lu n hoàn c u; hay khi th y r ng ông Henri Michel năm 1955 còn dám di n thuy t v nh ng phương pháp thiên văn h c th i thư ng c Trung Hoa (Méthodes astronomiques des hautes époques chinoises) Palais de la Découverte t i Paris. Joseph Needham (Th ng Nhũng T ) và th bút ― Hình bìa b sách vĩ i Science & Civilisation in China
  5. Th c ra v n thiên văn ch ng bao gi có kim có c , vì b u tr i v i các vì sao, v i sông Ngân Hà, v i m t tr i, m t trăng, ngày nào, êm nào, mà ch ng xoay v n trên u con ngư i; có kim có c , ch là nh ng cách th c chúng ta dùng khám phá ra bí n c a các vì sao, cũng như nh ng quan ni m c a chúng ta v vũ tr . ã ành, thiên văn ngày xưa kém thiên văn ngày nay v nhi u phương di n, như v thiên lý kính, v máy móc, d ng c , v toán h c, v.v. nhưng thiên văn xưa cũng v n là m t c g ng vư t b c c a ti n nhân tìm hi u vũ tr . Ngày nay, ngư i ta dùng nh ng thiên lý kính t i tân; ngày xưa ngư i ta ch dùng tr n có ôi m t vài ít nhi u d ng c thô sơ quan sát vòm tr i; nhưng d u th i nào, thì sau nh ng ng kính, nh ng con m t, v n ch là «th n trí» dò xét và tìm hi u. Khi có nh ng th n trí siêu vi t thì n n thiên văn phát tri n, b t kỳ là có ít hay nhi u d ng c . Le Verrier (1811-1877) ch ng h n ch dùng nguyên có toán h c cũng mà tìm ra ư c sao Neptune. Còn khi nào không có nh ng siêu nhân như Chu Công, Gia Cát, Lý Thu n Phong ch ng h n thì thiên văn t là ph i thoái b . Ngày nay, tuy nhân lo i ã ti n b vư t m c v phương di n thiên văn nhưng nay cũng như xưa, vũ tr và tinh c u i v i chúng ta v n còn ch a y nh ng bí n. Cái mà ngày nay ta cho là tân ti n, vài ch c năm n a có th l i là c l . Cái mà ngày nay chúng ta ch cư i là sai, là d , ngày mai ây, có khi chúng ta l i thán ph c là ph i là hay. V l i nh ng nh n xét v thiên văn c a ti n nhân v t t ã là l c h u. Ngư i Trung Hoa ch ng h n, t th i Xuân Thu (722-481) ã bi t «v n th ch» (aérolithe, météore hay météorite) t c là nh ng á t tr i rơi xu ng. Ngư i Âu Châu th k 18, nghe chuy n y cho là vô lý; mãi n nay, m i ngư i m i công nh n ó là chuy n có th t. Arago vi t v l ch s v n th ch như sau: «Ngư i Trung Hoa xưa tin r ng v n th ch có liên quan n chính s , vì th nên h ghi chép h t. Không bi t chúng ta có quy n chê cư i cái thiên ki n y chăng? Các nhà bác h c Âu Châu h i có khôn ngoan gì hơn, khi ch i b th c t i, ã qu quy t r ng nh ng á tr i r t vào khí quy n là chuy n không th có ư c. Hàn lâm vi n khoa h c năm 1769 ã tuyên b r ng t ng á nh t ư c g n Lucé, lúc nó rơi xu ng t,
  6. t ng á mà nhi u ngư i ã theo dõi cho n khi nó rơi, t ng á y không ph i t trên tr i rơi xu ng. «Cu i cùng, biên b n c a xã Julliac công nh n r ng ngày 24/7/1870 ã có nhi u t ng á rơi xu ng ng ru ng, xu ng nhà c a, ư ng ph c a xã, ã b các báo chí ương th i cho là m t chuy n b a t, t c cư i, áng thương h i, ch ng nh ng iv i các h c gi mà còn i v i nh ng ngư i có u óc bi t suy nghĩ n a.» Nhi u nhà thiên văn Trung Hoa xưa, nh t là h c phái Tuyên D ã nghĩ ư c r ng b u tr i là m t kho ng không vô t n và các vì sao b nh b ng v n chuy n trong ó. Cha Matteo Ricci (1552-1610) sang Trung Hoa vào năm 1582 ã chê cư i và cho r ng ch trương ó là sai, vì b u tr i theo quan ni m Ptolémée-Aristote ph i làm b ng th y tinh dày c. Ngày nay t h n ai cũng th y phái Tuyên D ã úng và cha Ricci ã sai. Nh ng nh n nh v thiên văn h c Trung Hoa c a các h c gi Âu Châu h t s c khác nhau, tùy quan ni m m i ngư i. Cách ây hơn 100 năm, nhà bác h c Whewell, m t ngư i Anh không bi t ư c ch «chi là chưng» c a Trung Hoa mà dám vi t r ng: «Chúng ta không th y m t nh n xét nào, m t b ng ch ng gì có liên quan n thiên văn trong l ch s Trung Hoa và n n thiên văn c a h không vư t quá m t tr ng thái t i ư thô sơ và kém c i.» Ông Sédillot, m t h c gi ngư i Pháp, ng th i v i ông Whewell, cũng phê bình: «Thôi, chúng ta ng nên quan tâm n nh ng i u sai l c c a m t dân t c không bao gi bi t vươn lên suy c u m t cách khoa h c. Hoàn toàn l thu c vào vòng mê tín và khoa u s , h không h ý n nh ng nh n xét c a ngư i xưa còn r i rác trong kinh s ; y là chưa nói n chuy n nh ng nh n xét úng hay sai, và thay vì quan sát nh ng hi n tư ng trên b u tr i y sao v i m t s tò mò, m t lòng tìm hi u, quy t bám sát vào hi n tư ng, cho n khi tìm ra ư c nh ng nh lu t, nh ng nguyên nhân c a nh ng hi n tư ng y, ngư i Trung Hoa l i dùng s b n bĩ c h u c ah mơ màng vô tích s v thiên văn; th c là m t h u qu áng bu n c a m t thói quen, m t n p s ng chi u l , man r .» Trái l i, nhà i h c gi Joseph Needham l i l y làm t c cư i khi th y có nh ng ngư i không bi t gì v Trung Hoa mà l i l n ti ng m t sát Trung Hoa như v y.
  7. Joseph Needham cho r ng Trung Hoa th c s ã óng góp nhi u vào n n thiên văn h c th gi i. Ông xác nh r ng ngư i Trung Hoa : (1) ã bi t dùng h th ng các sao B c u và vòng Xích o an các sao, thay vì dùng vòng Hoàng o như ngư i Hi L p và ngư i Âu Châu th i Trung C . T Tycho-Brahé v sau, ngư i Âu Châu m i bi t dùng h th ng t a Xích o. (2) ã s m bi t r ng vũ tr này vô biên và các vì sao là nh ng tinh th l ng lơ chuy n v n trong kho ng không, ch không ph i là ư c g n li n vào nh ng b u tr i b ng th y tinh như ch trương Plolémée-Aristote và Âu Châu th i Trung C . (3) ã xác nh ư c v trí tinh tú và l p ư c nh ng b n thiên văn , ít nh t là hai th k trư c m i nư c. (4) ã nghĩ ra cách dùng ng v ng ng, ti n thân c a thiên lý kính xem sao t th k th 10, trong khi thiên lý kính mãi n năm 1609 m i ư c sáng ch Hòa Lan. (5) ã tìm ra ư c Tân Tinh (Novae) t 1300 trư c Công Nguyên. (6) ã bi t v n th ch (météore, aérolithe, météorite) t th i Xuân Thu. (7) ã nh n nh ư c nh ng «nh t ban» (h c khí, h c t , ho c ô: Tache solaire) t th i Lưu Hư ng (năm 28 tcn). Trong khi ó thì Tân Tinh ư c tìm th y u tiên Âu Châu vào năm 1572 do Tycho-Brahé và Nh t ban thì mãi n năm1610 Galilée m i tìm ra ư c. Gustave Schlegel, tác gi b Uranographie chinoise (Tinh th n kh o nguyên), l i còn cho r ng ngư i Trung Hoa ã bi t làm toán v thiên văn t 17.000 năm trư c Công nguyên. i u này dĩ nhiên là m t s khen t ng h i quá áng. D u sao thì mu n khen hay chê, chúng ta trư c h t c n ph i kh o sát v n cho h n hoi, ph i có nh ng b ng ch ng c th nêu ra khi phán oán, như v y m i h p lý. Khoa thiên văn h c c a Trung Hoa có l ã phát sinh t nh n nh r ng s ph n c a con ngư i dư i t ư c g n li n vào v i nh hư ng c a b u tr i cũng như c a m t trăng, m t tr i và muôn vì tinh tú. Vì v y nên ngư i xưa ã c quan sát nh ng bi n d ng c a m t tr i, m t trăng, và năm hành tinh chính là Kim, M c, Th y, H a,
  8. Th , t c là d a vào nh ng bi n thái c a Âm Dương, Ngũ Hành suy ra h a phúc c a con ngư i. «Nhà thiên văn h c Trung Hoa chú ý n tinh c u trên tr i, ghi chép nh ng s thay i trong s v n hành c a các hành tinh, c a m t tr i, m t trăng, bi t nh ng bi n chuy n dư i h gi i và cũng là oán nh cát hung c a nh ng bi n chuy n y. «H chia qu c gia làm chín mi n, m i mi n ch u nh hư ng c a ít nhi u tinh tú nh t nh. Châu qu n cũng ư c t dư i nh hư ng c a nh ng vì sao nh t nh, và do ó, có th suy ra h a phúc c a m i mi n. «H oán trư c h a phúc tr n gian theo m t vòng 12 năm c a sao Thái Tu (M c tinh hay Tu tinh). «H d a vào màu s c c a năm th mây oán trư c s có h n hán, hay th y tai, phong ăng, hòa c c, hay m t mùa ói kém. «H xem 12 th gió oán nh xem tr i t hòa hài hay xung kh c ra sao, và tùy s hòa hài hay xung kh c y, h s suy ra các i m cát hung. Nói chung, h lưu ý n 5 lo i hi n tư ng kh i t u lên nhà vua và giúp cho tri u ình.» Vì th mà khoa thiên văn h c Trung Hoa có th nói ư c ã là cha c am i khoa chiêm tinh, u s sau này. Hơn th n a, các nhà thu t s còn gây ư c trong dân gian m t phong trào th sao cúng sao, mà ta thư ng g i là «nhương sao gi i h n». Xin an c ít nhi u ví d : 1. Khoa T Vi us Khoa này thư ng dùng kho ng 108 vì sao l n nh , oán nh v s ki p v n h n con ngư i. Nh ng tên các sao dùng trong T Vi ít khi bi t ư c là sao gì trong thiên văn. Chúng ta ch bi t ít nhi u sao như sau ây: - T Vi là sao B c Th n (Étoile polaire) - Tham Lang là Khu Tinh (Duble) - C Môn là Tuy n Tinh (Merak) - L c T n là Ky Tinh (Phecda) - Văn Khúc là Quy n Tinh (Megrez)
  9. - Liêm Trinh là Hành Tinh (Alioth) - Vũ Khúc là Khai Dương (Mizar) - Phá Quân là Giao Quang (Alkaid) - Thiên Cơ, Thiên Lương, Thiên Ph , Thiên Tư ng là 4 sao trong s 6 sao c a chòm sao Nam u (le Boisseau Austral) (le Sagittaire) - Hoa Cái (le Baldaquin; Cassiopée) - Thiên Vi t (H u Nhi p : 6 sao trong chòm sao Bouvier) - Thiên Mã (Sao Phòng; 4 sao trong chòm sao Scorpion) - Thiên Trù (6 sao trong chòm sao Dragon), v.v. 2. Di n C m Tam Th Di n C m Tam Th th i dùng Nh th p bát tú oán nh v s m ng con ngư i theo nguyên t c Niên vi c t, Nguy t vi bì (năm sinh thu c sao nào làm c t; tháng sinh thu c sao nào làm da; c t da v a nhau th i t t; da c t không v a nhau th i x u…) Nh th p bát tú cao siêu trên tr i nay bi n thành nh ng con thù lo i nơi tr n th . Ví d : Giác là con sâu, Cang là con r ng, ê là con nhím, Phòng là con th , Tâm là con ch n, V là con c p, Cơ là con báo, v.v. 3. Khoa Bát T Khoa Bát T cũng là m t khoa u s ch dùng Can Chi c a Năm, Tháng, Ngày, Gi sinh và 48 vì sao oán nh m nh con ngư i. Khoa này do Tr n T Bình l p vào i T ng, và gi n d hơn T Vi. 4. Khoa L c Nhâm Khoa này ch dùng kho ng 30 sao oán nh may r i c a t ng ngày t ng gi . a. Trong Th p nh tư ng ta ch bi t: - Chu Tư c (les sept domiciles du Palais Austral) - Thanh Long (les sept domiciles du Palais Oriental) - B ch H (les sept domiciles du Palais Occidental) - Huy n Vũ (les sept domiciles du Palais Boréal)
  10. - Thái Âm (M t trăng) - Câu Tr n (la Garde: ít sao thu c chòm Ti u Hùng Tinh) b. Trong Th p nh th n ta ch bi t sao Thái t (3067 i du Dragon)… 5. Khoa Nh t Nguy t Tinh Khoa này ch d a vào: - M t tr i (Thái Dương) - M t trăng (Thái Âm) và Ngũ Tinh là: - Kim Tinh (Thái B ch) - M c Tinh (M c c) - Th y Tinh (Th y Di u) - H a Tinh (Vân Hán) - Th Tinh (Th Tú) C ng v i La H u (Râhou) và K ô (Ketou) oán may r i m i năm. H còn bày ra cách cúng sao gi i h n… T t c nh ng khoa u s , lý s nói trên tuy u d a vào nh hư ng c a các vì sao oán nh h a phúc con ngư i, nhưng hoàn toàn xa l v i khoa thiên văn h c Trung Hoa. Thiên văn hay Chiêm tinh là quan sát các vì sao trên tr i suy ra h a phúc nơi tr n th , còn các khoa u s , lý s nói trên ch c n bi t n sao trên gi y t . Vì th khoa thiên văn h c không chú tr ng n các khoa lý s khác, và chúng ta cũng s g t qua m t bên t t c các khoa lý s nói trên. Tuy nhiên chúng ta cũng nên nh n nh r ng i v i Á ông thì các vì sao cũng như m t tr i, m t trăng có nh hư ng r t ln iv i i s ng nhân lo i. i u ó, ngày nay, khoa h c cũng ã b t u ph i công nh n. Tài li u v thiên văn h c c c a Trung Hoa Vi t Nam hi n nay không ư c d i dào. Th c là khó mà tìm ư c m t tài li u vi t b ng Vi t ng v v n này. Nh ng sách vi t b ng ngo i ng v thiên văn h c Trung Hoa thì r t nhi u, nhưng ti c là các thư vi n công cũng như tư Vi t Nam không có ư c m y cu n. Th t là
  11. m t i u áng ti c. Chính vì th mà thiên kh o lu n này không th nào th p toàn th p m. D u sao thì thiên kh o lu n này s dĩ mà thành hình ư c cũng là nh nh ng tác ph m hay nh ng biên kh o c a Joseph Needham, Chavannes, Leopold de Saussure, Gustave Schlegel, John Chalmers, Henri Michel, J.B. Du Halde và các sách b ng Hán văn như S Ký c a Tư Mã Thiên, T o Hóa Thông c a Nguy n n Trư ng, Qu n u, và m t quy n Thiên Văn Thư t Khuy T p Y u, u Th Hà L c Lý Khí Ngao th i u nhà M c (chép tay)… Thiên kh o lu n này s là m t thiên kh o lu n m ch l c g m nhi u chương dài ng n không ng u, ch không ph i là m t vài bài vi t tùy h ng, chi u l . Nó cũng là biên kh o v m t b môn khoa h c, cho nên ôi khi cũng òi h i s chú ý c a c gi , ch không ph i là nh ng m u chuy n mua vui trong lúc trà dư t u h u. Sau ph n Phi L , thiên kh o lu n này s l n lư t trình bày các m c sau ây: 1. T m quan tr ng c a thiên văn h c Trung Hoa. 2. Ít dòng l ch s v thiên văn h c Trung Hoa. 3. Nh ng d ng c và nh ng phương pháp dùng trong thiên văn h c Trung Hoa. 4. D ch Kinh v i thiên văn h c Trung Hoa. 5. Khái lư c v thiên văn h c Trung Hoa theo Vương Trí Vi n i T ng. 6. Khái lư c v thiên văn theo Tư Mã Thiên th i Ti n Hán. 7. Khái lư c v thiên văn theo Qu n Khuy T p V n. 8. Huy n nghĩa c a vòng Chu Thiên. 9. Nh ng lý thuy t v thiên văn Trung Hoa. 10. Thiên văn và l ch s . 11. Lư c lu n v cách xem thiên văn và th i ti t Trung Hoa. 12. Phong vũ ca hay cách xem thiên văn th i ti t c a các b c tiên Nho Vi t Nam. 13. B ng i chi u các sao trong thiên văn Trung Hoa v i các sao trong thiên văn Âu M .
  12. Vi t v thiên văn gi a nh ng ti ng n ào c a tr n th , trong m t thành ph th i chinh chi n, nơi mà con ngư i s ng chen chúc, v t v , n n i không còn có ch , không còn có thì gi nhìn lên tr i mây và tinh tú, nơi mà ánh èn i n và èn néon ã làm nhòa m t ánh trăng êm; vi t v thiên văn c Trung Hoa mà tài li u không ư c d i dào, tri âm không có l y m t ai, thì dĩ nhiên là không sao tránh kh i ư c s thi u sót, ư c mong quí v c gi lư ng th . CHÚ THÍCH Cf. Camille Flammarion, La Mort et son Mystère, Vol.I, tr. 395-396. Cf. Joseph Needham, Science and Civilisation in China, Vol.III, p.438-440. Ibid. p. 209. Ibid. p. 460. Cf. Joseph Needham, Science and Civilisation in China, Vol.III, p.438. Ibid. p.458. Ibid. p.458. Ibid. p. 458. Ibid. p.424. Ibid. p.433. Ibid. p.435. Ibid. p.426. Ibid. p.434. Henri Michel, Méthodes astronomiques des hautes époques chinoises, p.2. Năm lo i hi n tư ng có l là: mưa, m, rét, gió và th i gian xu t hi n c a chúng, theo H ng Ph m.
  13. Joseph Needham, Science and Civilisation in China, Vol.III, p.190. Xem a lý Chính tông, q.6, tr.1. Xem S Ký Tư Mã Thiên, q.27, ch. Thiên Quan thư, tr.1a,1b. và Gustave Schlegel, Uranographie chinoise, nơi m c l c các sao cu i quy n 2. Gustave Schlegel, Uranographie chinoise, nơi m c l c các sao cu i quy n 2. 12 tư ng: Quý Nhân, ng Xà, Chu Tư c, L c H p, Câu Tr n, Thanh Long, Thiên Không, B ch H , Thái Thư ng, Huy n Vũ, Thái Âm, Thiên H u. 12 Th n: Thiên Cương, Thái t, Th ng Quan, Ti u Cát, Truy n T ng, Tòng Khôi, Hà Khôi, ăng Minh, Th n H u, i Cát, Tòng Tào, Thái Xung.
  14. Chương 1 T m quan tr ng c a Thiên văn h c Trung Hoa I. i m tr i là cách th c Thư ng dùng ch d y vua chúa II. i m tr i vi c ngư i tương ng v i nhau III. Thiên văn và l ch s IV. B u tr i là ài quan sát h gi i V. Thiên văn và quân s VI. nh hư ng tâm lý c a thiên văn VII. Thiên văn v i các tri u i Trung Hoa
  15. Thiên văn i v i Trung Hoa xưa có m t t m m c h t s c quan tr ng. Thiên văn quan tr ng vì có nhi u lý do. Nh ng lý do y s ư c l n lư t trình bày trong chương này. I. I M TR I LÀ CÁCH TH C THƯ NG DÙNG CH D Y VUA CHÚA Trung Hoa là m t dân t c th c ra h t s c o h nh. H tin r ng Thư ng luôn luôn tha thi t n chúng dân nơi tr n gian này. Thư ng có m t phương cách c bi t ch d y cho chúng dân, ch d y cho vua chúa xem ã i úng hay i sai l lu t c a tr i t, ó là dùng i m tr i. Vì th Kinh D ch m i nói: «Thiên thùy tư ng, thánh nhân t c chi.» 天 垂 象 聖 人 則 之 (Tr i cho th y nh ng i m, nh ng tư ng; thánh nhân theo ó mà b t chư c.) i v i thiên văn thì tư ng là: Nh t, nguy t, tinh, th n, phong, lôi, vân, vũ. Vì th mà ngư i xưa h t s c lưu ý n các bi n tư ng nơi nh t, nguy t, tinh, th n; h t s c chú tr ng n các tư ng vân th y khí, yêu tinh, yêu khí, oán bi t ý Thư ng , oán bi t cát hung, cũng như s hưng suy c a các tri u i. T n thư - thiên văn chí chép: i Minh , năm Thái Hòa nguyên niên (323), quan thái s l nh là H a Chí tâu r ng: «S p có nh t th c.» Xin ư c cùng v i quan thái úy i làm l nhương sao. Vua phán: «Ta nghe r ng n u chính tr c a loài ngư i mà không h n hoi, th i Tr i l y nh ng i m tai d mà e d a khuy n cáo. Khuy n cáo c t cho h s a mình. Cho nên nh t nguy t che khu t l n nhau t rõ r ng phép cai tr có i u ch ng ph i. «Tr m t khi t c v n nay không làm r ng sáng ư c thánh c c a các b c tiên , và cách thi nhân giáo hóa có i u không h p v i Hoàng Th n (Hoàng Thiên), vì th nên Tr i cao mu n th c t nh tr m s a i l i n n hành chánh, tu t nh l i h nh ki m ngõ h u báo áp th n minh.
  16. «Tr i i v i ngư i y như cha i v i con. Chưa có cha nào mu n khi n trách con, mà con có th làm b a cơm th nh so n dâng lên, xin tha l i ư c. «Nay hình h c b ngoài sai quan thư ng công và quan thái s l nh cùng i làm l nhương sao, thì l y chưa t ng nghe th y v y. «Qu n công, khanh sĩ, i phu ph i c g ng làm chu toàn ph n v b ib nh ng ch tr m còn khuy khuy t. Bèn phong thư ng t t c .» Trung Dung vi t: «Qu c gia tương hưng t t h u trinh, tư ng; qu c gia tương vong t t h u yêu nghi t.» 國 家 將 興 必 有 禎 祥 ; 國 家 將 亡 必 有 妖 孽 (Khi nư c s p hưng th nh, s th y nh ng i m lành; khi nư c s p nguy vong, s th y nh ng i m g .) i U Vương (781-770), m t hôn quân i Tây Chu say mê Bao T . Bè ng Bao T do ó l ng hành làm cho lê dân cùng kh n. Tr i t li n cho th y nh ng i m hung h a như mu n báo trư c m t s suy vong. Kinh Thi ã ghi chép trong bài thơ Th p nguy t chi giao, thiên Ti u nhã: - Nh t th c vào ngày Tân Mão, m ng 1 tháng 10, năm th 6 i U Vương (775). - S lũng o n v chính tr xã h i do các gian th n thu c phe Bao T gây ra. - Nh ng c nh sơn băng a li t, v.v. Trong kinh Xuân Thu, c Kh ng T ã ghi chép t t c : - 36 l n nh t th c. - 4 l n sao ch i hi n (năm 612, 524, 515, 482). - M t l n v n th ch (năm 643). M i l n g p nh ng thiên bi n như v y, nhà vua cùng qu n th n cùng bàn cãi v i nhau xem h a hung s ra sao. Xuân Thu chép: «Mùa thu, tháng 7 ( i Văn Công th 14, t c 612 tcn) có sao ch i hi n ra chòm sao B c u. «N i s nhà Châu là Thúc Ph c oán r ng: Trong vòng 7 năm n a, các vua nư c T ng, nư c T , nư c T n u b ch t vì lo n l c…
  17. «M i khi có nh t th c vua thư ng ăn b t bát t lòng h i h n, l i sai vua chư h u dâng l v t n Xã t lòng tôn kính th n minh. Vua chư h u ánh tr ng tri u ình mình như mu n nh c dân ph i h t lòng ph ng s qu c quân.» ó cũng là d p vua chúa ki m i m l i hành vi c a mình. Truy n Phi Long di n nghĩa chép: «Năm Hi n c th 2 (955), ngày m ng 1 tháng giêng có nh t th c. Vua Th Tôn th y v y bèn h ch cho các quan trong tri u ngoài qu n, ai th y có i u chi l i h i thì ph i l y l i tr c ngôn mà tâu, và ai th y s chi có ích chung cho thiên h thì cũng dâng bi u v tri u tâu cho vua xem.» II. I M TR I VI C NGƯ I TƯƠNG NG V I NHAU Các tri u i Trung Hoa sau này thư ng cho r ng m i khi có i m tr i gì khác l , thì tr n gian trư c sau cũng s có nh ng chuy n tương ng s x y ra. Tư Mã Thiên ã ghi trong b S Ký c a ông nơi sách Thiên quan như sau: «Trong vòng 242 năm i Xuân Thu có 36 l n nh t th c, 3 l n sao ch i hi n. i T n Tương Công có v n th ch rơi xu ng như mưa. «Thiên t suy y u, chư h u cai tr b ng vũ l c. Ngũ bá thay nhau mà c m quy n, l y l nh mình thay l nh vua. Th r i, ông hi p ít, l n hi p bé. T n, S , Ngô, Vi t tuy là di ch nhưng cũng xưng bá m t phương. «Năm th 15 i T n Th y Hoàng, sao ch i xu t hi n 4 l n, l n lâu nh t là 80 ngày, dài su t c khung tr i. «Sau ó T n hưng binh di t 6 nư c, thôn tính Trung Qu c, u i di ch b n phương, ngư i ch t như r . «V sau, khi nư c S d y lên, trong vòng 30 năm, binh sĩ dày xéo lên nhau ch t không bi t cơ man nào mà k . T th i Si Vưu n lúc b y gi , chưa h có như v y bao gi . «Khi H ng Võ c u C L c, thì sao ch i U ng Th x t phía tr i Tây. Phía ông, chư h u bèn h p tung; phía Tây ngư i ta gi t dân T n, và tàn sát dân chúng t Hàm Dương.
  18. «Khi nhà Hán hưng lên, có ngũ tinh liên châu (5 sao Kim, M c, Th y, H a, Th ) th ng hàng nhau nơi chòm sao ông T nh (năm th 7 i Hán Cao T , năm 200 tcn). «Khi Hán Cao T b vây Bình Thành, trăng qu ng 7 vòng chòm sao Sâm, T t. «Khi h Lã ph n lo n, có nh t th c và ngày tr nên hôn ám. «Khi 7 nư c ph n lo n (trong ó có Ngô, Vi t) thì sao ch i hi n ra dài m y trư ng và sao Thiên C u (cũng là m t lo i sao ch i) x t qua không ph n nư c Lương. Sau ó binh cách x y ra và trong vùng ó, ngư i ch t y dãy, máu ch y chan hòa. «Nh ng năm Nguyên Quang (134-129) và Nguyên Thú (122-117) i Hán Vũ sao ch i c Si Vưu l i xu t hi n hai l n, dài choán n a vòm tr i. «Sau ó quân kinh sư xu t chinh 4 l n, gi t Hung Nô trong vòng m y ch c năm, chinh ph t r H còn kh c li t hơn n a. «Khi nư c Vi t m t (111 tcn) sao Huỳnh Ho c (H a Tinh) óng chòm sao u (sao Nam u là phân dã c a Ngô- Vi t). Khi Cao Ly b di t (108 tcn) có sao ch i hi n ra vùng Hà Gi i ( vào các chòm sao Nam Hà và B c Hà). «Khi quân ta h nư c i Uy n, sao ch i hi n ra nơi sao Chiêu Diêu. « ó là i khái nh ng hi n tư ng chính, còn nh ng hi n tư ng nh thì không sao k xi t. Như v y, m i khi có m t hi n tư ng l trên tr i, là s có m t bi n c dư i t ng v i.» T n Thư- Thiên văn chí sau này cũng ghi các bi n tư ng trên tr i song song v i các bi n c dư i t trong vòng kho ng 200 năm, t năm 250 n 450. III. THIÊN VĂN VÀ L CH S i xưa c n bi t thiên văn làm l ch s . L ch s c t là cho ngày tháng gian tr n ư c tương ng v i s v n chuy n c a m t tr i m t trăng. Do ó oán nh i khái trư c ư c th i ti t, và bi t ngày gi thu n ti n mà làm các công vi c nông tang. Nhà vua xưa giành l y c quy n làm l ch. Theo Nguy t L nh thì i xưa phát l ch năm t i vào tháng cu i thu năm trư c.
  19. IV. B U TR I LÀ ÀI QUAN SÁT H GI I Các vua chúa Trung Hoa xưa còn dùng b u tr i như là m t ài quan sát ki m soát, theo dõi tình hình các mi n trong nư c và phiên tr n. Vì th m i phân tr i t thành châu, thành dã; m i vùng tr i l i ng v i vùng t, r i nhân các i m tr i x y ra vùng tr i nào thì bi t ư c các bi n c s x y ra vùng t nào. V. THIÊN VĂN VÀ QUÂN S i xưa, phàm là tư ng soái gi i u ph i bi t thiên văn. Lưu ch, v quân sư tương lai c a T ng T V n, êm n vào ng nh nơi mi u c a Gia Cát Võ H u. n êm, ư c Võ H u ng m ng truy n cho ba quy n thiên thư. Võ H u b o Lưu ch: «Lưu ch, ngươi hãy ng i ó ng ta truy n th cho ngư i ba cu n thiên thư c a ta, ã nơi phía sau lưng c a ta ây. V y ngươi ph i c t l y sách mà c thu c, thì ngươi s có k nh qu c an bang, l c thao tam lư c. ây này, cu n th nh t nói v vi c thiên văn, coi xét nh t, nguy t, tinh, th n, phong, sương, lôi, vũ mà rõ bi t th i v n th nh suy. Cu n th nhì thì coi v vi c quá kh v lai, lành d th nào và d y v vi c hành binh b tr n. Cu n th ba thì d y vi c a lý, bày ki u cách mai ph c, lên núi xu ng sông th nào, và d y th p cang b u mà phá tr yêu thu t. M y l i ta d n ó thì ngươi ph i ghi t c vào lòng, ng có b o phò chân chúa, giúp v n qu c gia.» Truy n này chân gi khó lư ng, nhưng nó cho ta bi t nh ng i u ki n c n ph i có c a m t v nguyên nhung hay c a m t v tham mưu trong quân l . Mu n bi t thiên văn quan tr ng th nào iv iv n quân s , ta hãy c on Tam Qu c sau: Tư Mã Ý em 40 v n quân i ánh Th c. Kh ng Minh sai hai tư ng Vương Bình và Trương Ng c em m t nghìn quân ra ng Tr n Thương ch n quân Ng y. Hai tư ng nghe l nh gi t mình h i:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2