intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS cảnh báo lũ thượng nguồn Sông Ba, tỉnh Gia Lai

Chia sẻ: ViIno2711 ViIno2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

59
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự phát triển của công nghệ tin học và viễn thám đã tạo điều kiện sản sinh ra nhiều mô hình Thủy văn, Thủy lực tiên tiến trên thế giới với nhiều ưu điểm như cơ sở lý thuyết chặt chẽ, tốc độ tính toán nhanh, giao diện thân thiện. IFAS (The Integrated Flood Analysis System) là hệ thống phân tích lũ - dòng chảy do Trung tâm Quốc tế về quản lý thảm họa và rủi ro tài nguyên nước (ICHARM) của Nhật Bản xây dựng và phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS cảnh báo lũ thượng nguồn Sông Ba, tỉnh Gia Lai

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 17<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỐ 05 NĂM 2018<br /> Ứng dụng hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS<br /> Cảnh báo lũ thượng nguồn Sông Ba, tỉnh Gia Lai<br /> CN. VÕ DUY PHƯƠNG<br /> Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên<br /> <br /> Sự phát triển của công nghệ tin học và viễn thám đã tạo điều kiện sản sinh ra nhiều mô hình Thủy<br /> văn, Thủy lực tiên tiến trên thế giới với nhiều ưu điểm như cơ sở lý thuyết chặt chẽ, tốc độ tính toán nhanh,<br /> giao diện thân thiện. IFAS (The Integrated Flood Analysis System) là hệ thống phân tích lũ - dòng chảy do<br /> Trung tâm Quốc tế về quản lý thảm họa và rủi ro tài nguyên nước (ICHARM) của Nhật Bản xây dựng và phát<br /> triển. Nó là bộ công cụ nhằm dự báo, cảnh báo lũ hiệu quả và phù hợp với các lưu vực lớn. Hệ thống này có<br /> khả năng sử dụng dữ liệu mưa thưc đo quan trắc bề mặt hoăc dữ liệu mưa vệ tinh gồm: Gsmap, Noaa, Nasa...<br /> làm đâu vào cho hệ thông<br /> Lưu vực thượng nguồn sông Ba, tỉnh Gia Lai, diện tích chủ yếu ở chủ yếu nằm trọn trong lãnh thổ<br /> Việt Nam, số liệu quan trắc Khí tượng Thủy văn có từ trước những năm 80, hàng năm trên sông Ba thường<br /> xuyên có mưa lũ xảy ra, nên chúng tôi lựa chọn ứng dụng mô hình IFAS để cảnh báo, dự báo lũ, phục vụ cho<br /> công tác phòng tránh lũ lụt cho phía vùng hạ lưu sông Ba.<br /> 1. Khu vực cần cảnh báo, dự báo và kết quả ứng dụng mô hình IFAS<br /> Khu vực cảnh báo, dự báo là vùng thượng nguồn lưu vực sông Ba, sông Ba là một trong những con<br /> sông lớn ở miền Trung Việt Nam, diện tích lưu vực xấp xỉ 14.000km2, trải dài trên địa phận của ba tỉnh là Gia<br /> Lai, Đắk Lắk và Phú Yên, lưu vực nằm trong khoảng 108o00’ đến 109027’ kinh độ Đông và từ 12030’ đến<br /> 14040’vĩ độ Bắc.<br /> Sông Ba bắt đầu từ núi Ngọc Rô thuộc dải Trường Sơn, đoạn thượng nguồn đến trạm thủy văn An<br /> Khê (sông Ba) chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Sau đó chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam tiếp theo<br /> là hướng Bắc Nam về đến Cheo Reo. Từ Cheo Reo sông Ba chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam về đến Sơn<br /> Hòa và từ đây chảy theo hướng Tây - Đông đổ ra biể Đông.<br /> Lưu vực sông Ba có hình chữ L, thượng nguồn nhỏ dốc, sau đó phình ra ở phần trung lưu vực, rồi thu<br /> hẹp ở phần hạ du lưu vực trước khi đổ ra biển Đông. Địa hình lưu vực sông Ba rất phức tạp được tạo ra bởi sự<br /> chia cắt của dải Trường Sơn, cao nguyên và đồng bằng, tạo nên những thung lũng sông có độ dốc lớn. Độ<br /> cao bình quân lưu vực khoảng 500m. Sông Ba có nhiều sông nhánh, có hơn 50 sông nhánh có chiều dài lớn<br /> hơn 20km, 19 sông nhánh có diện tích lưu vực lớn hơn 100km2. Đặc biệt có 3 sông nhánh đó là sông Ayun,<br /> sông KrôngHnăng và sông Hinh.<br /> Trạm thủy văn An Khê được xây dựng bên bờ phải sông Ba, thuộc tổ 8, phường An Bình, thị xã An<br /> Khê, tỉnh Gia Lai và cách cầu sông Ba 500mét về phía thượng lưu. Trạm ở tọa độ 13057’ độ vĩ Bắc - 108040’<br /> kinh độ Đông.<br /> Trạm được xây dựng từ năm 1968, cách cầu sông Ba 100mét về phía hạ lưu, đo các yếu tố như: mực<br /> nước, lưu lượng nước cho đến năm 1974. Từ năm 1976 Đài khí tượng Thủy văn Gia Lai - Kon Tum khôi phục<br /> và đo đạc lại các yếu tố như: mực nước, nhiệt độ nước, nhiệt độ không khí và mưa, riêng phần đo lưu lượng<br /> nước thì lợi dụng cầu sông Ba để đo. Từ năm 1980 đến năm 1984, trạm chuyển lên cách cầu sông Ba 500m<br /> về phía thượng lưu, tại vị trí này số liệu thu thập được không đạt yêu cầu kỹ thuật, do đó lại chuyển về vị trí<br /> cũ. Cuối năm 1986 nhà máy điện An Khê đi vào hoạt động xả dầu và tại vị trí này không thể đo được vì ảnh<br /> hưởng đến số liệu hóa nước sông nên lại chuyển trạm về vị trí đo cách cầu sông Ba 500m về phía thượng<br /> lưu. Từ năm 1987 trạm được xây dựng cố định và đi vào hoạt động cho đến ngày nay. Trạm thủy văn An Khê<br /> là trạm thủy văn câp I, đo các yêu tô sau: Mưa, mực nước, lưu lượng, nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước.<br /> 18 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2. Giới thiệu mô hình IFAS<br /> Cấu trúc của mô hình IFAS bao gồm 3 mô hình bộ phận với các chức năng như sau:<br /> Bảng 1: Các chức năng của 3 mô hình bộ phận<br /> Mô hình Chức năng<br /> Thấm xuống tầng ngầm. Dòng chảy mặt. Lượng trữ mặt.<br /> Mô hình nước mặt<br /> Bốc hơi từ mức nước ngầm. Xuất ra dòng trung gian.<br /> Mô hình nước Xuất ra dòng nước ngầm<br /> ngầm<br /> <br /> Mô hình trong Chảy trong lòng sông<br /> sông<br /> Cấu trúc của mô hình IFAS:<br /> Số liệu mưa vệ tinh: internet<br /> 1.3B42RT (NASA) vùng che phủ: 50N-50S<br /> Đô phân giải không gian: 0.250, thời đoạn: 3giờ, thời gian trễ có số liệu sau:<br /> Số liệu mưa 10giờ.<br /> 2. GSMap(JAXA) vùng che phủ: 60N-60S<br /> Đô phân giải không gian: 0.10, thời đoạn: 1giờ, thời gian trễ có số liệu sau:<br /> 4giờ.<br /> 3. Cmorhp, Qmorph (NOAA)<br /> Số liệu mưa bề mặt: CSV file<br /> <br /> Tạo mạng lưới sóng từ số liệu DEM<br /> GTOPO30(USGS) độ phân giải: 1km<br /> Hydro1k(USGS) độ phân giải: 1km<br /> Mô hình hóa GlobalMap(ISCGM) độ phân giải: 1km<br /> Đánh giá các thông số (Cài đặt sẵn các thông số mẫu)<br /> Sử dụng đất: GLCC(USGS), Global Map(ISCGM)<br /> Thảm phủ: Soil texture(UNEP), soil depht(NASA), soil moisture(UNEP)<br /> Địa chất : CGWM<br /> <br /> Mô hình phân phối PWRI Ver2.0<br /> Phân tích dòng chảy<br /> BTOP model Ver1.4<br /> <br /> Xem mặt bằng, 3 chiều, bảng & đồ thị, hoạt hình<br /> Hiển thị các kết quả<br /> Hoạt hình trên Google Earth<br /> Hình 1. Cấu trúc của mô hình IFAS<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Sơ đồ mô hình bộ phận nước trong lòng sông khoanh vùng lưu vực thượng nguồn sông Ba tính đến<br /> trạm thủy văn An Khê<br /> KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 19<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỐ 05 NĂM 2018<br /> Hình 3. Thiết lập lưu vực tính toán Hình 4. Hiệu chỉnh thông số IFAS<br /> <br /> Đây là phần hiệu chỉ của mô hình IFAS, để hiệu chỉnh và kiểm tra mô hình, chúng tôi sử dụng số liệu<br /> quan trắc dòng chảy tại trạm thủy văn An Khê.<br /> Chạy kiểm chứng một số trận lũ lớn, xảy ra tại trạm thủy văn An Khê (sông Ba) như sau:<br /> Trận lũ từ 1giờ ngày 14 đến ngày 23 giờ ngày 19/11/2013, đây là trận lũ lớn nhất trong chuỗi số liệu<br /> kể từ ngày trạm có số liệu thực đo.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 5. Quá trình tính toán và thực đo trận lũ ngày 14 -19/11/2013. Bảng 2: Số liệu dự báo lưu lượng nước về<br /> trạm thủy văn An Khê<br /> <br /> <br /> Bảng 3: Số liệu thống kê trận lũ từ 1giờ ngày 13 đến ngày 23 giờ ngày 21/12/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 6. Quá trình tính toán và thực đo trận lũ từ ngày 13 đến 21/12/2016.<br /> Bảng 4: Số liệu dự báo lưu lượng nước về trạm thủy văn An Khê<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 7. Kết quả, lưu lượng dự báo do mô hình IFAS đưa ra (trận lũ từ ngày 13 đến ngày 21/12/2016).<br /> Kết quả chạy mô phỏng lại một số trận lũ tại trạm An Khê (sông Ba), chúng tôi nhận thấy mô hình<br /> cho kết quả tương đối hợp lý. Mô hình dự báo đỉnh lũ IFAS thường xảy ra sớm hơn, so với kết quả đỉnh lũ<br /> thực tế khoảng từ 3 đến 5 giờ.<br /> 3. Kết luận<br /> Có thể áp dụng mô hình IFAS để cảnh báo, dự báo lũ cho trạm thủy văn An Khê (sông Ba) trong thời<br /> gian tới./.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2