Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng: Lecture 10 - PGS.TS. Lê Sỹ Vinh
lượt xem 8
download
Bài giảng "Xác suất thống kê ứng dụng - Lecture 10: Phân tích tương quan và hồi quy" trình bày các nội dung: Phân tích tương quan, hệ số tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính, bài toán ước lượng B0, B1,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng: Lecture 10 - PGS.TS. Lê Sỹ Vinh
- Phân tích tương quan và Hồi quy PGS.TS. Lê Sỹ Vinh Khoa CNTT – Đại học Công Nghệ Xác suất thống kê
- Phân tích tương quan Một công ty quan tâm tới việc phân tích hiệu quả của việc quảng cáo. Trong thời gian 5 tháng công ty thu được kết quả sau. Tiền 1 2 3 4 5 quảng cáo ($M) Doanh 6 15 20 30 39 thu ($M) Có mối liên hệ giữa tổng số tiền quảng cáo và doanh thu hay không? 2
- Phân tích tương quan Thống kê về số buổi đi học (X) và điểm thi cuối kì môn XSTK (Y) từ 20 sinh viên được cho ở bảng dưới. X 15 14 10 14 15 7 11 9 14 12 Y 10 9 4 8 9 2 6 8 7 8 X 15 13 5 7 11 14 15 10 12 14 Y 10 8 0 4 6 7 8 5 7 9 Có mối liên hệ giữa số buổi đi học và điểm thi cuối kì hay không? 3
- Hệ số tương quan Giả sử X và Y là 2 ĐLNN, Hệ số tương quan đo mức độ phụ thuộc tuyến tính giữa X và Y Công thức hệ số tương quan lý thuyết ! #(% − '( )(* − '+ ) != ,( ,+ ! ∈ −1; 1 !=0 thì không có tương quan tuyến tính giữa X và Y |!| càng gần 1 thì sự phụ thuộc tuyến tính giữa X và Y càng mạnh ! = 1 thì Y là một hàm tuyến tính của X 4
- Ước lượng ! Với mẫu quan sát "# , %# , "& , %& ,..., "' , %' của (X,Y) hệ số tương quan: ∑'+,#("+ − ")(% ̅ + − %) 1 (= ∑'+,# "+ − "̅ & ∑' +,# %+ − %1 & 5
- Ví dụ 1 Một công ty quan tâm tới việc phân tích hiệu quả của việc quảng cáo. Trong thời gian 5 tháng công ty thu được kết quả sau. Tính hệ số tương quan giữa tiền quảng cáo và doanh thu. Tiền 1 2 3 4 5 quảng cáo ($M) Doanh 6 15 20 30 39 thu ($M) ∑'$%&()$ − ))(- ̅ $ − -) . != ∑'$%& )$ − )̅ / ∑' $%& -$ − -. / 6
- Ví dụ 2 Thống kê về số buổi đi học (X) và điểm thi cuối kì môn XSTK (Y) từ 20 sinh viên được cho ở bảng dưới. Tính hệ số tương quan giữa số buổi đi học và điểm thi cuối kì môn XSTK. X 15 14 10 14 15 7 11 9 14 12 Y 10 9 4 8 9 2 6 8 7 8 X 15 13 5 7 11 14 15 10 12 14 Y 10 8 0 4 6 7 8 5 7 9 ∑'$%&()$ − ))(- ̅ $ − -) . != ∑'$%& )$ − )̅ / ∑' $%& -$ − -. / 7
- Ví dụ 3 Thời gian chơi điện tử của sinh viên một ngày (X) và chỉ số IQ (Y) được cho ở bảng dưới. Tính hệ số tương quan giữa X và Y. Thời gian 1 2 3 4 5 4 6 3 1 chơi điện tử IQ 90 85 92 85 90 82 95 80 85 ∑'$%&()$ − ))(- ̅ $ − -) . != ∑'$%& )$ − )̅ / ∑' $%& -$ − -. / 8
- Ví dụ 4 Số năm hút thuốc lá (X) và tuổi thọ (Y) từ 20 người được cho ở bảng dưới. Tính hệ số tương quan giữa việc hút thuốc lá và tuổi thọ. X 10 15 10 15 20 5 10 15 20 15 Y 70 65 66 60 50 72 67 60 55 60 X 15 10 5 12 22 14 16 18 30 14 Y 70 72 75 70 52 54 52 50 45 60 ∑'$%&()$ − ))(- ̅ $ − -) . != ∑'$%& )$ − )̅ / ∑' $%& -$ − -. / 9
- Ví dụ 5 Thời gian chơi điện tử của sinh viên một ngày (X) và mức lương ra trường (Y) từ 9 người được cho ở bảng dưới. Tính hệ số tương quan giữa X và Y. Thời gian 1 2 3 4 5 4 6 3 1 chơi điện tử Mức 12 10 8 6 5 6 4 7 11 lương ra trường ∑'$%&()$ − ))(- ̅ $ − -) . != ∑'$%& )$ − )̅ / ∑' $%& -$ − -. / 10
- Phân tích hồi quy tuyến tính Ví dụ: Các số liệu về số trang của cuốn sách (X) và giá bán của nó (Y) được cho trong bảng dưới đây 50 Tên sách X Y (nghìn) 48 y = 0.03x + 30.5 A 400 43 46 R² = 0.96 Y B 600 48 44 C 500 45 42 D 600 40 49 0 200 400 600 800 E 400 42 X F 500 46 Hãy tìm đường thẳng hồi quy của Y theo X căn cứ trên số liệu nói trên. 11
- Phân tích hồi quy tuyến tính Giả sử X là 1 biến nào đó (ngẫu nhiên hay không ngẫu nhiên); Y là 1 biến ngẫu nhiên phụ thuộc vào X Nếu ! = # thì Y sẽ có kì vọng là $% # + $' và phương sai là ( ) Ta nói: Y có hồi quy tuyến tính theo X Đường thẳng y = $% # + $' là đường thẳng hồi quy lý thuyết của Y đối với X $' , $% gọi là hệ số hồi quy lý thuyết X gọi là biến độc lập; Y gọi là biến phụ thuộc Bài toán: Ước lượng $' , $% trên một mẫu quan sát #% , ,% , #) , ,) ,..., #- , ,- Bài toán: Ước lượng σ) trên một mẫu quan sát #% , ,% , #) , ,) ,..., #- , ,- 12
- Bài toán ước lượng !" , !$ Dùng phương pháp bình phương tối thiểu a, b làm cực tiểu tổng % &, ' = ∑, *+$ -* − /0* − 1 2 3 ∑ 0- − (∑ 0)(∑ -) /= 3 ∑ 02 − ∑ 0 2 ∑- − /∑0 1 = -6 − /0̅ = 3 • a, b được gọi là các hệ số hồi quy • đường thẳng y=ax+b gọi là đường thẳng hồi quy 13
- Sai số của đường hồi quy Kí hiệu !".$ sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy / % 1 !".$ = + 0, − 12, − 3 % (−2 ,-. 14
- Bài tập hồi quy 1 Các số liệu về số trang của cuốn sách (X) và giá bán của nó (Y) được cho trong bảng dưới đây Tên sách X Y (nghìn) A 400 43 # ∑ %& − (∑ %)(∑ &) != B 600 48 # ∑ %* − ∑ % * C 500 45 ∑& − !∑% D 600 49 + = &, − !%̅ = # E 400 42 * ∑ & * − ! ∑ %& − + ∑ & ./.1 = F 500 46 #−2 a) Hãy tìm đường thẳng hồi quy của Y theo X căn cứ trên số liệu nói trên. b) Hãy tính sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy. 15
- Bài tập hồi quy 2 Một công ty quan tâm tới việc phân tích hiệu quả của việc quảng cáo (X) và doanh thu (Y). Trong thời gian 5 tháng công ty thu được kết quả sau. Tiền 1 2 3 4 5 quảng cáo ($M) Doanh 6 15 20 30 39 thu ($M) a) Hãy tìm đường thẳng hồi quy của Y theo X căn cứ trên số liệu nói trên. b) Hãy tính sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy. 16
- Bài tập hồi quy 3 Thống kê về số buổi đi học (X) và điểm thi cuối kì môn XSTK (Y) từ 20 sinh viên được cho ở bảng dưới. X 15 14 10 14 15 7 11 9 14 12 Y 10 9 4 8 9 2 6 8 7 8 X 15 13 5 7 11 14 15 10 12 14 Y 10 8 0 4 6 7 8 5 7 9 a) Hãy tìm đường thẳng hồi quy của Y theo X căn cứ trên số liệu nói trên. b) Hãy tính sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy. 17
- Bài tập hồi quy 4 Số năm hút thuốc lá (X) và tuổi thọ (Y) từ 20 người được cho ở bảng dưới. X 10 15 10 15 20 5 10 15 20 15 Y 70 65 66 60 50 72 67 60 55 60 X 15 10 5 12 22 14 16 18 30 14 Y 70 72 75 70 52 54 52 50 45 60 a) Hãy tìm đường thẳng hồi quy của Y theo X căn cứ trên số liệu nói trên. b) Hãy tính sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy. 18
- Bài tập hồi quy 5 Thời gian chơi điện tử của sinh viên một ngày (X) và mức lương ra trường (Y) từ 9 người được cho ở bảng dưới. Thời gian 1 2 3 4 5 4 6 3 1 chơi điện tử Mức 12 10 8 6 5 6 4 7 11 lương ra trường a) Hãy tìm đường thẳng hồi quy của Y theo X căn cứ trên số liệu nói trên. b) Hãy tính sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Xác suất thống kê - Biến cố và Xác suất của biến cố
42 p | 962 | 228
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất
26 p | 335 | 45
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Ngọc Phụng (ĐH Ngân hàng TP.HCM)
17 p | 261 | 35
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Biến cố và xác suất - GV. Lê Văn Minh
8 p | 258 | 30
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Phụng (ĐH Ngân hàng TP.HCM)
10 p | 314 | 22
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - GV. Trần Ngọc Hội
13 p | 126 | 15
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 5.1 - Ngô Thị Thanh Nga
108 p | 119 | 9
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Xác suất của một biến cố - Nguyễn Ngọc Phụng
10 p | 106 | 6
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.3 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
35 p | 14 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 7 - Nguyễn Kiều Dung
20 p | 4 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - Nguyễn Kiều Dung
29 p | 8 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 5 - Nguyễn Kiều Dung
62 p | 7 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 4 - Nguyễn Kiều Dung
71 p | 5 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 3 - Nguyễn Kiều Dung
26 p | 4 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - Nguyễn Kiều Dung
43 p | 4 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - Nguyễn Kiều Dung
106 p | 3 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1.3 - Xác suất của một sự kiện
24 p | 7 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 8 - Nguyễn Kiều Dung
27 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn