intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quy hoạch điểm du lịch huyện Ba Vì thành phố Hà Nội

Chia sẻ: ViEdison2711 ViEdison2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

127
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nghiên cứu này, các tác giả sử dụng các phương pháp phân tích không gian và đa tiêu chí trong GIS để quy hoạch điểm du lịch với cơ sở dữ liệu huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quy hoạch điểm du lịch huyện Ba Vì thành phố Hà Nội

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)<br /> trong quy hoạch điểm du lịch huyện Ba Vì<br /> thành phố Hà Nội<br /> Application of GIS on tourism places planning in Ba Vi district, Hanoi city<br /> Vũ Lê Ánh, Lê Thị Minh Phương<br /> <br /> Tóm tắt 1. GIS và các phương pháp phân tích trong GIS<br /> Công tác quy hoạch du lịch đóng một vai trò hết Hệ thống thông tin địa lý - GIS (Geographic Information System – GIS) là<br /> một tổ chức tổng thể của các hợp phần: Phần cứng, Phần mềm, Dữ liệu địa lý,<br /> sức quan trọng định hướng cho sự phát triển du<br /> Con người, Chính sách và Phương pháp tiếp cận được thiết kế hoạt động một<br /> lịch của Việt Nam. Hiện nay, công tác quy hoạch<br /> cách hiệu quả nhằm tiếp nhận lưu trữ, điều khiển, phân tích và hiển thị toàn bộ<br /> du lịch còn nhiều bất cập, mang tính chủ quan và<br /> các dạng dữ liệu địa lý. Hiện nay, định nghĩa này được hiểu mở rộng hơn là các<br /> định tính. Các phương pháp lập quy hoạch chủ hợp phần của tổ chức GIS không những được liên kết chặt chẽ với nhau mà<br /> yếu vẫn là các phương pháp nghiên cứu truyền phải được ứng dụng rộng rãi tới cộng đồng.<br /> thống: Kế thừa, phân tích, điều tra, dự báo... Ở<br /> GIS có ba nguyên lý cơ bản:<br /> nhiều nước trên thế giới, GIS đã được đưa vào<br /> như một phương pháp khoa học phục vụ cho - Nguyên lý mô hình hóa đối tượng địa lý: Các đối tượng địa lý phân bố xen<br /> công tác quy hoạch nói chung và quy hoạch du kẽ với nhau trên bề mặt trái đất, dưới bề mặt trái đất và trên bầu khí quyển của<br /> lịch nói riêng. GIS với những khả năng phối hợp trái đất sẽ được mô hình hóa thành các lớp dữ liệu không gian trong GIS theo<br /> xử lý giữa thông tin không gian và phi không nguyên tắc nhất định.<br /> gian để giải quyết các vấn đề theo yêu cầu của - Nguyên lý bản đồ và hệ quy chiếu: GIS kế thừa và tuân thủ chặt chẽ<br /> người dùng, từ đó hỗ trợ cho các nhà quy hoạch những nguyên tắc bản đồ để thể hiện và quản lý các đối tượng địa lý. Bản đồ<br /> đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm nâng cao GIS thể hiện chính xác tỷ lệ và tọa độ thực của các đối tượng.<br /> hiệu quả và tính khả thi của dự án quy hoạch. - Nguyên lý cơ sở dữ liệu: Đối với hệ thống GIS, mô hình cấu trúc dữ liệu<br /> Trong nghiên cứu này, các tác giả sử dụng các dạng quan hệ được áp dụng phổ biến[5].<br /> phương pháp phân tích không gian và đa tiêu Các phương pháp phân tích không gian trong GIS thường được sử dụng<br /> chí trong GIS để quy hoạch điểm du lịch với cơ sở như phương pháp chồng xếp (Overlay Analysis); phương pháp tìm kiếm dữ<br /> dữ liệu huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. liệu trong vùng không gian; phương pháp phân tích tiêu chí có rất nhiều tính<br /> <br /> <br /> Abstract<br /> Tourism master planning plays a very important role<br /> for the development orientation of Vietnam tourism.<br /> Currently, travelling master planning is inadequate,<br /> subjective and qualitative. Methods for mater planning<br /> are mostly traditional research ones: legacy, analyzes,<br /> surveys, forecasts... In many countries, GIS has been<br /> introduced as a scientific method to support the<br /> general planning and tourism master planning in<br /> particular. GIS with the ability to handle coordination<br /> between spatial and non-spatial to resolve the issue Hình 1. Hệ thống thông tin địa lý<br /> at the request of users, thereby supporting planners<br /> to make the right decision in order to improve the<br /> effectiveness and feasibility of the project planning.<br /> In this study, we used the methods of spatial analysis<br /> and multi-criteria in GIS to plan tourism points with<br /> the data from Ba Vi district, HaNoi.<br /> <br /> ThS. Vũ Lê Ánh<br /> Bộ môn Trắc địa<br /> Khoa Kỹ thuật hạ tầng và Môi trường đô thị<br /> Email: vuleanh77@gmail.com<br /> TS. Lê Thị Minh Phương <br /> Bộ môn Trắc địa<br /> Khoa Kỹ thuật hạ tầng và Môi trường đô thị<br /> Email: leminhphuong.dhkt@gmail.com<br /> Hình 2: Các bước trong xây dựng và phát triển mô hình<br /> <br /> <br /> S¬ 28 - 2017 133<br /> KHOA H“C & C«NG NGHª<br /> <br /> <br /> năng hỗ trợ các chuyên gia<br /> truy cứu thông tin để phục vụ<br /> các nghiên cứu đa chuyên<br /> ngành.<br /> <br /> 2. Vai trò GIS trong ngành<br /> du lịch<br /> Đối với quy hoạch du lịch,<br /> phần lớn các nghiên cứu và<br /> ứng dụng GIS đều tập trung<br /> vào ba lĩnh vực chính: phục vụ<br /> nhu cầu tra cứu thông tin của<br /> khách du lịch, quy hoạch du<br /> lịch và tiếp thị, quảng bá.<br /> Đối với sự phát triển bền<br /> vững về du lịch thì việc hòa<br /> nhập giao lưu thông tin giữa<br /> các ngành, các địa phương<br /> với du lịch góp phần quan<br /> trọng. Tuy nhiên, việc giao lưu<br /> thông tin tại các khu vực du<br /> lịch vẫn chưa được chú trọng<br /> và còn nhiều bất cập, một Hình 3. Sơ đồ mô hình hóa dữ liệu để xây dựng cơ sở dữ liệu cho công tác quy<br /> trong những nguyên nhân là hoạch điểm du lịch<br /> do quy hoạch du lịch vẫn còn<br /> chưa tốt, tìm kiếm thông tin du<br /> lịch vẫn còn nhiều hạn chế. Với các tính năng<br /> vượt trội GIS sẽ là công cụ để kết nối các thông<br /> tin giữa các ngành, giải quyết được các bất cập<br /> về thông tin trong ngành du lịch. Các nhà quản<br /> lý và các nhà quy hoạch về du lịch sẽ có đầy đủ<br /> thông tin để ra các quyết sách dựa trên thông tin<br /> thực. Khi đưa ra quyết định, lập kế hoạch phân<br /> tích ảnh hưởng của sự thay đổi, tìm kiếm các<br /> mô hình, chúng ta có thể nhìn vào bản đồ, biểu<br /> đồ, danh sách và báo cáo. GIS cung cấp các<br /> thông tin về cơ sở hạ tầng, địa hình, giao thông,<br /> vùng không gian mở… từ đó nhà quy hoạch du<br /> lịch có các thông tin, cơ sở để lựa chọn thiết kế<br /> điểm du lịch có hiệu quả kinh tế cao.<br /> Bằng các phương pháp phân tích không<br /> gian GIS không những đem lại thuận lợi cho<br /> quy hoạch du lịch mà còn rất tiện lợi cho khách<br /> du lịch. GIS cung cấp cái nhìn tổng thể, khu vực<br /> du lịch, các thông tin về địa hình và địa điểm du<br /> lịch, hình ảnh, video, tuyến đi, các sự kiện văn<br /> hóa… giúp cho khách du lịch có đầy đủ thông tin<br /> để quyết định hành trình đi của mình. Hình 4. Phương pháp thành lập bản đồ quy hoạch điểm du lịch<br /> huyện Ba Vì<br /> 3. Ứng dụng GIS trong quy hoạch điểm du<br /> lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội<br /> 3.1. Mô hình hóa<br /> Mô hình là sự thể hiện đơn giản của một<br /> hiện tượng hay một hệ thống và quá trình của<br /> nó được thể hiện trong sơ đồ như sau:<br /> Đối với các bài toán phân tích không gian,<br /> thì mô hình mà người sử dụng đã xây dựng có<br /> thể được trình bày dưới dạng sơ đồ, người sử<br /> dụng sẽ thực hiện mô hình trên một khu vực cụ<br /> thể với một tập dữ liệu xác định và các phương<br /> pháp xử lý đã phác thảo ra trong mô hình. Mô<br /> hình hóa là một bước quan trọng, quyết định<br /> sự thành công của các dự án có sự hỗ trợ của Hình 5. Quy trình sơ đồ phân tích mô hình trong GIS để thành<br /> GIS[6]. lập Bản đồ quy hoạch điểm du lịch huyện Ba Vì<br /> <br /> <br /> 134 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br /> Tây Bắc thành phố Hà<br /> Nội, có vị trí địa lý từ 210<br /> đến 21019’40”0 vĩ độ Bắc,<br /> l05017’35” đến l05028’22’’<br /> kinh độ Đông. Ba Vì có nhiều<br /> thắng cảnh tự nhiên và nhân<br /> tạo nổi tiếng, thuận lợi cho<br /> việc phát triển các loại hình<br /> du lịch.<br /> Quy hoạch điểm du lịch<br /> tại huyện Ba vì dưới sự hỗ<br /> trợ của hệ thống thông tin<br /> địa lý được thể hiện dưới<br /> sơ đồ (hình 4). Từ đây ta có<br /> được tờ bản đồ thể hiện các<br /> điểm có khả năng phát triển<br /> thành điểm du lịch thu hút và<br /> có tính kinh tế cao.<br /> 3.5. Xử lý số liệu<br /> Dựa vào mô hình hóa<br /> các tiêu chí để quy hoạch<br /> điểm du lịch hình 3 ở trên,<br /> nhóm nghiên cứu tiến hành<br /> phân tích mô hình trong GIS<br /> để thành lập bản đồ quy<br /> hoạch điểm du lịch theo quy<br /> trình hình 5.<br /> Các tiêu chí để mô hình<br /> hóa vẫn còn mang tính chất<br /> định tính nên nhóm nghiên<br /> cứu đã định lượng các tiêu<br /> chí theo ý kiến chuyên gia.<br /> Việc định lượng các tiêu chí<br /> này nhằm nâng cao chất<br /> lượng công tác quy hoạch<br /> điểm du lịch.<br /> Sau khi khảo sát đặc<br /> điểm địa hình khu vực<br /> nghiên cứu và dựa trên điều<br /> kiện về cơ sở dữ liệu, chúng<br /> tôi đã phân tích và lựa chọn<br /> 5 tiêu chí phù hợp cho công<br /> tác quy hoạch điểm du lịch<br /> huyện Ba Vì: tiêu chí về cơ<br /> Hình 6. Bản đồ quy hoạch điểm du lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (đã dược sở hạ tầng (bưu điện; chợ;<br /> thu nhỏ, mang tính chất minh họa) y tế cơ sở; giao thông), tiềm<br /> năng tài nguyên và ranh giới<br /> hành chính.<br /> 3.2. Mô hình hóa tiêu chí hình thành điểm du lịch trong quy<br /> hoạch lãnh thổ du lịch. Nhóm nghiên cứu sau khi ứng dụng các phương pháp<br /> phân tích không gian và thuộc tính trong GIS theo quy trình<br /> Một khu vực nào đó muốn phát triển thành điểm du lịch (hình 5) thì kết quả đạt được là bản đồ điểm du lịch huyện Ba<br /> phải có những điều kiện bắt buộc và cần thiết như phải có Vì đáp ứng các tiêu chí đã đề ra.<br /> tài nguyên du lịch đặc biệt, kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch<br /> cần thiết, khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn 4. Kết quả nghiên cứu<br /> lượt khách tham quan một năm, giao thông thuận, các dịch - Nhóm nghiên cứu đã thành lập sơ đồ mô hình hóa xây<br /> vụ kèm theo phải đảm bảo yêu cầu theo luật du lịch. Các điều dựng cơ sở dữ liệu để phân tích trong GIS cho công tác quy<br /> kiện đó hình thành nhóm tiêu chí và được thể hiện ở sơ đồ hoạch điểm du lịch.<br /> (hình 3)<br /> - Nhóm nghiên cứu cũng đưa ra được phương pháp<br /> 3.3. Quy hoạch điểm du lịch huyện Ba Vì sử dụng hệ thống nghiên cứu tổng quan cho việc thành lập bản đồ quy hoạch<br /> thông tin địa lý điểm du lịch.<br /> Huyện Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa ở phía - Sau khi xử lý số liệu, định lượng các tiêu chí và phân<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> S¬ 28 - 2017 135<br /> KHOA H“C & C«NG NGHª<br /> <br /> <br /> tích trong GIS, các điểm du lịch đã được xác định một cách<br /> khoa học và trực quan trên tờ bản đồ quy hoạch điểm du lịch T¿i lièu tham khÀo<br /> huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. 1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2004), Đề tài Nghiên cứu đề<br /> xuất tiêu chí khu tuyến, điểm du lịch ở Việt Nam.<br /> 5. Kết luận<br /> 2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (1997), Đề tài: Cơ sở khoa học<br /> - Để đảm bảo quy hoạch du lịch đạt hiêu quả thì việc xây ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý tài nguyên và quy hoạch<br /> dựng các tiêu chí là quan trọng và phải có tính đến các yếu lãnh thổ du lịch<br /> tố kinh tế- xã hội. 3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), QĐ 2473/QĐ-<br /> - Để đảm bảo có thể sử dụng được bộ tiêu chí trong du TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm<br /> lịch thì bộ tiêu chí phải được không gian hóa trong GIS. 2020, tầm nhìn 2030<br /> 4. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2007), Nghị định số<br /> - Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp do đó có nhiều<br /> 92/2007/NĐ-CP ngày 1/6/2007 về Quy định chi tiết thi hành<br /> biến luôn thay đổi theo thời gian, vì vậy ngành du lịch phải một số điều của Luật Du lịch.<br /> được liên tục cập nhật các tiêu chí.<br /> 5. Công ty tư vấn GeoViet (2011)- Sổ tay sử dụng công nghệ GIS<br /> - Trong mỗi vùng nghiên cứu thì bộ tiêu chí sẽ có sự quan trong quy hoạch và quản lý hạ tầng đô thị ở Việt Nam.<br /> trọng khác nhau giữa các tiêu chí cụ thể. 6. Trần Trọng Đức (2011), GIS căn bản, NXB Đại học Quốc Gia<br /> - Việc thử nghiệm áp dụng GIS cho phép thành lập bản TP. Hồ Chí Minh<br /> đồ quy hoạch điểm du lịch huyện Ba Vì. Đây được xem là<br /> kết quả có giá trị tham khảo tốt và khẳng định khả năng ứng<br /> dụng GIS trong quy hoạch du lịch./.<br /> <br /> <br /> <br /> Giải pháp lắp đặt hệ tường kính...<br /> (tiếp theo trang 107)<br /> <br /> - Lắp đặt các gối tựa khác - Bước 5: Sắp xếp, chuẩn hóa và thực hiện các khâu cuối<br /> - Kiểm tra khuôn gối tựa cùng của quy trình như bắt vít vào bản mã và kết thúc lắp đặt<br /> một môđun khung.<br /> - Đo lắp đặt gối tựa tham chiếu của sàn<br /> - Đo lắp đặt gối tựa tham chiếu khác 4. Kết luận<br /> - Kiểm tra bu lông và mômen xoắn bu lông của gối tựa Dù là loại kết cấu nào và hình thức ra sao thì kết cấu bao<br /> f. Các bước cẩu lắp môđun tường kính che toà nhà vẫn gồm các chức năng chính là chịu lực (chống<br /> đỡ và chịu lực); kiểm soát (vật chất và năng lượng); an toàn<br /> - Bước 1: Các công nhân chuyển những khung nhôm (chống lại các tác động bất lợi từ bên ngoài); thẩm mỹ (đáp<br /> kính vào vị trí tầng trên gần nhất với vị trí lắp đặt ở tầng dưới. ứng mong muốn của con người cả bên trong và bên ngoài).<br /> - Bước 2: Theo tín hiệu sẵn sàng từ những công nhân Việc thi công lắp dựng cần tuân thủ những chỉ dẫn kỹ thuật<br /> tầng dưới, các công nhân ở tầng trên thực hiện việc tời của nhà sản xuất cũng như những tiêu chuẩn xây dựng hiện<br /> môđun xuống dưới. hành của Nhà nước để đảm bảo chất lượng công trình và an<br /> - Bước 3: Hai công nhân đặt môđun vào vị trí. toàn lao động./.<br /> - Bước 4: Các công nhân tầng dưới từ từ dựng tấm<br /> môđun lên chuẩn với vị trí của nó.<br /> <br /> <br /> Tài liệu tham khảo Events. Proceedings of the 11th Americas Conference on Wind<br /> Engineering.<br /> 1. Winfried Heusler, SCHÜCO International KG, Bielefeld – Bài<br /> giảng Khóa đào tạo Phát triển bền vững trong Kiến trúc và Xây 4. Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam và Trường Đại học Tổng hợp<br /> dựng – do VBI tổ chức tại Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Melbourne, Australia phối hợp tổ chức.Hội thảo về nhà siêu cao<br /> Nông thôn tháng 8/2010. tầng và tháp Dầu khí, Hà Nội tháng 8/2010.<br /> 2. Phạm Đức Nguyên (chủ biên) – Các giải pháp Kiến trúc khí hậu 5. Eurocode 1: Actions on structures- Part 1-4: General actions –<br /> Việt Nam – NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 2006. Wind actions, BS EN 1991-1-4: 2005.<br /> 3. P. Brewick, L. Divel, K. Butler, R. Bashorand A: Consequences 6. BS 952-1:1995 Glass for glazing.Classification.<br /> of Urban Aerodynamics and Debris Impact in Extreme Wind<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 136 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1