Thiết kế công trình chịu tác động của tải trọng động đất bằng ETABS version 9
lượt xem 143
download
1. Các khái niệm cần lưu ý: 1.1. Khối lượng, m: Theo định luật Newton, lực F = m x a. Khối lượng m º F Û gia tốc a = 1 m/s2. 1.2. Bậc tự do, DOF: Có hai loại sau: MDOF, hệ nhiều bậc tự do; SDOF, hệ một bậc tự do. 1.3. Tần số dao động tự nhiên và mode dao động tự nhiên (Natural Frequency, dao động mà công trình có được do trọng lượng bản thân của nó, không có sự tác động của tải trọng ngoài)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thiết kế công trình chịu tác động của tải trọng động đất bằng ETABS version 9
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn Thiết kế công trình chịu tác động của tải trọng động đất bằng ETABS version 9 1. Các khái niệm cần lưu ý: 1.1. Khối lượng, m: Theo định luật Newton, lực F = m x a. Khối lượng m ≡ F ⇔ gia tốc a = 1 m/s2. 1.2. Bậc tự do, DOF: Có hai loại sau: MDOF, hệ nhiều bậc tự do; SDOF, hệ một bậc tự do. 1.3. Tần số dao động tự nhiên và mode dao động tự nhiên (Natural Frequency, dao động mà công trình có được do trọng lượng bản thân của nó, không có sự tác động của tải trọng ngoài) 2. Các bước thực hiện: 2.1. Khai báo nguyên vật liệu, Material properties: Bêtông: Khối lượng riêng, Mass per Unit volume : ρ = γ / g = 2,5 / 10 = 0,25. m = 2π Lý do phải khai báo mục này vì ta có chu kỳ dao động T được tính bằng T , do đó nếu công k trình không có khối lượng riêng m, hoặc giá trị m rất nhỏ dẫn tới giá trị k rất lớn ⇒ giá trị T mà ta có được rất bé. Như vậy, người thiết kế dễ nhầm lẫn công trình của mình đã đạt đủ độ cứng, và chu kỳ T có được đã nằm trong phạm vi giới hạn. Do vậy, mục Mass per Unit volume bắt buộc phải khai báo khi tính toán phân tích động lực. 2.2. Khối lượng tham gia tính dao động: Khối lượng đà, dầm, cột, sàn, vách → ETABS tự tính toán; Khối lượng hoàn thiện, khối lượng tường, một phần hoạt tải → người thiết kế tính toán. Theo tiêu chuẩn Mỹ, phần khối lượng tham gia tính dao động là TT + 0,5 HT toàn phần. Theo tiêu chuẩn VN, giá trị tương ứng là TT + 0,8 HT dài hạn. Cả hai cách tính này đều cho giá trị tương đương. Ví dụ: Theo TCVN 2737:1995, tải trọng toàn phần tác dụng lên sàn theo bảng tra là 200 daN/m2 , trong đó phần dài hạn là 130 daN/m2 phần ngắn hạn là 70 daN/m 2. Theo TCVN, HTDH x 0,8 = 130 x 0,8 = 104 daN/m 2; theo TC Mỹ, HTTP x 0,5 = 200 x 0,5 = 100 daN/m 2. Như vậy, để thống nhất, ta áp dụng hệ số giảm tải cho hoạt tải được nêu trong TC 229:1999 là 50% cho công trình có kể đến người và trang thiết bị. 2.3. Khối lượng tập trung M: Phân tích phẳng: M = m x S q g + 0,5 p m – khối lượng phân bố, m = = trong đó: ; g 9,81 S – diện tích sàn. Thông thường, giá trị q = 9 ~ 14 kN/m2 (1 T = 10 kN), thường chọn q = 10 ~ 11 kN/m2 q 10 ~ 11 m= = g 9,81 Sau đó gán khối lượng tập trung M bằng Joint Mass: Assign Joint/Point → Additional Point Mass… Trang 1 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn Nhập tham số M vào ô Direction X,Y. + Cách khác cho phương pháp tính toán khung phẳng: Chỉ cần tính khối lượng của sàn chia cho gia tốc trọng trường thì được giá trị M, sau đó gán tương tự như trên. Phân tích 3 chiều: Chú ý: không cần phải chia nhỏ phần tử shell bằng Edit → Mesh Areas hay Assign → Shell/Area → Area Object Mesh Options… khi giải bài toán dao động vì sai số chỉ là 1% với khi có chia nhỏ các phần tử shell. Khai báo khối lượng: Có các cách sau: o Cách 1: Tính các lớp hoàn thiện, vd: 1,2 kN/m2 Tính các lớp tường, vd: 2,5 kN/m2 Xác định hoạt tải, vd: 2 kN/m2 M = [q = 1,2 + 2,5 + 2 = 5,7 kN/m2] / g = 9,81 Sau đó gán lên shell bằng Area Mass, Cách 2: Không cần nhập sàn, chỉ cần nhập khung sau đó tính toán toàn bộ khối lượng sàn là bao o G san = nhiêu, sau đó chọn hết các nút giao giữa dầm – cột, rồi gán M (với N = số nút trên sàn) g.N bằng Joint Mass. Cách 3: o Nhập mô hình. Khai báo các trường hợp tải trọng, theo hình sau: Trang 2 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn Gán tải trọng thật sự, chưa cần nhập gió hay tải động đất trong giai đoạn này. Phần TLBT, cần chú ý: Khi khai báo nguồn khối lượng Mass Source Nếu chọn mục From Self and Specified Mass and Loads thì mục Define Mass Multiplier for Loads như hình dưới đây: Trang 3 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn Nếu chọn mục From Loads thì chọn như hình dưới đây: 2.4. Công trình cần bao nhiêu mode là đủ? Trang 4 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn Theo VN, số mode cần tính là Smode sao cho fS
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn hoặc Trang 6 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn Trang 7 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn 2.7. Nhập tải trọng động đất bằng TIME HISTORY ANALYSIS = P( t) Phương trình: Mu + cu + ku && & Các bước giải như sau: • o Hàm thời gian, nhập chu kỳ (sẵn có). Theo đó, ta có các hàm đơn giản như sin, cos…: Hoặc hàm ngẫu nhiên (các hàm do các máy đo các trận động đất ghi lại, trong ETABS có o sẵn một số hàm có đuôi .TH trong thư mục \ETABS\Time History Functions. Có 2 dạng file hàm: dạng file chỉ có gia tốc, phải cho biết Time step ∆T ; dạng file hàm thứ 2 cho biết T, giây (s). Trang 8 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn Click chọn Browse ở mục Function File, dẫn đường dẫn tới thư mục \ETABS\Time History o Functions ta có bảng sau: Click view file để biết được dạng format file hàm. o Hình trên là dạng file hàm chỉ cho biết gia tốc và ∆T = 0,020 sec. (chú ý đơn vị gia tốc là cm/s2, cần nhân hệ số 0,01 để thành m/s2 trong ETABS, sẽ nói phần sau) Hình trên là dạng file hàm cho biết chu kỳ và giây. Ví dụ sử dụng file hàm ALTADENA1.TH để phân tích. o Trang 9 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn o Khai báo trường hợp động đất Define → Time History Cases… Trang 10 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn Tạo một COMBO có DONGDAT để xác định Max Min nội lực cho phần tử trong thời điểm o xảy ra động đất Trang 11 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn COMBO này có thể tác dụng với các TH tải ≠ (vd gió) để tính toán nội lực cho công trình. o C Tỷ số cản ξ = o Ccr BTCT ξ = 5%, Thép ξ = 3% Xem nội lực cho phần tử trong khi diễn ra động đất: o Display → Show Time History Traces… Sau khi click Define Functions… ta có bảng dưới đây: Trang 12 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn Click display ở bảng Time History Display Definition ta được bảng sau Trang 13 / 14
- Tính toán công trình chịu tải trọng động đất bằng ETABS, biên soạn: Nguyễn Cảnh Toàn 2.9. Xác định gia tốc đỉnh như thế nào? = P ( t ) ta thấy được rằng trong cách tính sử dụng phương pháp tĩnh chỉ Theo phương trình Mu + cu + ku && & có độ cứng k nhân với chuyển vị u nên không thể xác định được gia tốc. Do đó có thể sử dụng phương pháp quy đổi như sau: Giả sử chuyển vị có dạng u = uosinωt ⇒ u’ = (uoω)cosωt ⇒ u’’ = (uoω2)sinωt. Ta xác định được ymax (umax) trong ETABS, sau đó ⇒ amax = ω2 x umax Với chu kỳ riêng ω = 2πf = 2π / T. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ETABS MANUALS. [2] Ths. Nguyễn Hữu Anh Tuấn, Giáo trình Thực hành phân tích và thiết kế kết cấu một số ví dụ cơ bản bằng ETABS, 2006, Tp. Hồ Chí Minh. Trang 14 / 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI ĐỘNG ĐẤT BẰNG ETABS
14 p | 310 | 118
-
Thiết kế công trình chịu động đất - Động đất: Phần 2
273 p | 261 | 94
-
tính toán thiết kế công trình ( trụ sở Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam VINACONEX ), chương 4
5 p | 243 | 88
-
CẤU TẠO KIẾN TRÚC CĂN BẢN - TẬP 1 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ GIẢN LƯỢC - CHƯƠNG 1
7 p | 244 | 88
-
tính toán thiết kế công trình ( trụ sở Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam VINACONEX ), chương 7
5 p | 262 | 87
-
Giáo trình thí nghiệm công trình - Chương 5
20 p | 187 | 65
-
Công trình chịu động đất - Cơ sở lý thuyết tính toán: Phần 2
146 p | 160 | 36
-
Động lực học công trình - Bài tập: Phần 2
84 p | 103 | 13
-
Nguyên lí làm việc cột trụ dây co và áp dụng trong tính toán thiết kế, phân tích độ ổn định công trình cột lắp máy gió
9 p | 134 | 10
-
Động lực công trình (Bài tập): Phần 2
84 p | 69 | 5
-
Nghiên cứu thiết kế công trình chịu động đất: Phần 2
274 p | 13 | 5
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ: Nghiên cứu áp dụng giải pháp cách chấn công trình xây dựng chịu tác động của động đất
24 p | 86 | 4
-
Các loại móng nhà cần biết khi xây nhà
6 p | 40 | 3
-
Ứng dụng thuật toán học máy LightGBM cho bài toán hồi quy ước lượng khả năng chịu tải của giàn thép sử dụng phân tích trực tiếp
4 p | 8 | 3
-
Thiết kế nhà phòng chống gió bão và cơ sở tính toán: Phần 1
166 p | 5 | 2
-
Phương pháp đánh giá xác định khả năng sụp đổ của công trình chịu động đất
4 p | 17 | 1
-
Nghiên cứu tỷ lệ kích thước chiều dày mặt bích, chiều dày thành ống và đường kính bulong trong liên kết ống thép tròn công trình tháp trụ ở Việt Nam chịu tác động xoắn
15 p | 22 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn