intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế mặt bằng (Phần 5)

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

172
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

6. Cân bằng dây chuyền lắp ráp Cân bằng dây chuyền lắp ráp là quy trình thiết kế dây chuyền sao cho việc sản xuất trở nên dễ dàng và rẻ tiền trong khả năng có được, đồng thời có thể đạt được tốc độ như nhu cầu đòi hỏi.Một người có thể làm tất cả các nhiệm vụ nhưng tốc độ sẽ chậm. Nguyên tắc phân công lao động được sử dụng để tăng tốc độ sản xuất (hay giảm thời gian cho một sản phẩm). Tăng số người lao động có thể được sử dụng để đạt được...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết kế mặt bằng (Phần 5)

  1. Thiết kế mặt bằng (Phần 5) 6. Cân bằng dây chuyền lắp ráp Cân bằng dây chuyền lắp ráp là quy trình thiết kế dây chuyền sao cho việc sản xuất trở nên dễ dàng và rẻ tiền trong khả năng có được, đồng thời có thể đạt được tốc độ như nhu cầu đòi hỏi.Một người có thể làm tất cả các nhiệm vụ nhưng tốc độ sẽ chậm. Nguyên tắc phân công lao động được sử dụng để tăng tốc độ sản xuất (hay giảm thời gian cho một sản phẩm). Tăng số người lao động có thể được sử dụng để đạt được tốc độ sản xuất nhanh nhất có thể. Ví dụ 4.1 Bảng 4.3 diễn ra những bước (nhiệm vụ, hoạt động, hoặc công việc) cần thiết để hoàn tất một chiếc áo sơ mi. Nó thể hiện thời gian thực hiện của mỗi bước
  2. và thứ tự thực hiện. Sơ đồ 4.3 cho ta thấy trình tự các bước trong việc may một cái áo. Chú ý là trình tự đó có tính bắc cầu. Nói một cách khác, bởi vì nhiệm vụ H là sau nhiệm vụ F và nhiệm vụ F sau nhiệm B, nên trong mỗi cái áo khi nhiệm vụ B chưa hoàn tất thì nhiệm vụ H chưa thể được thực hiện. Bảng 4.3: Trình tự công việc Nhiệm Thời gian Các nhiệm vụ cận được hoàn tất trước vụ (giây) A 40 Không B 55 Không Không (75 giây là thời gian tối đa cho một C 75 công việc) D 40 A E 30 A, B
  3. F 35 B G 45 D, E H 70 F I 15 G,H J 65 I Hình 4.3 Sơ đồ mạng công việc sản xuất áo sơ mi - Bảng trên cho ta thấy tổng thời gian của nhiệm vụ là 510 giây. Nếu một người làm tất cả các nhiệm vụ thì thời gian người đó làm một chiếc áo là 510 giây. Bởi vì ngày làm việc 8 giờ nên số áo người đó có thể làm được là: 8 giờ/ngày x 60phút/giờ x 60 giây/ phút ——————————— = 56,47 chiếc/ngày — 510 giây/chiếc Trong trường hợp này nếu lương là 10$/giờ thì chi phí lao động/sản phẩm là:
  4. 8 giờ/ngày x 10$/giờ = 1,42 ——————— $/chiếc 56,47 chiếc/ngày Một người làm việc một mình là cá biệt. Xét trường hợp ngược lại. Giả sử có 11 người làm việc trên một dây chuyền, và mỗi người đảm nhận một trong 11 công đoạn. Hơn nữa, giả sử rằng sau mỗi 75 giây sẽ có một tiếng chuông và thời gian giữa hai tiếng chuông đủ để mỗi người thực hiện xong một nhiệm vụ. Trong trường hợp này mỗi nhiệm vụ thực hiện hết 75 giây, do đó trạm này sẽ có tốc độ 75 giây/chiếc, hay 8 giờ/ngày x 60phút/giờ x 60 giây/ phút ——————————— = 384 chiếc/ngày — 75 giây/chiếc - 11 công nhân làm việc trên một trạm sẽ có tốc độ sản xuất cao hơn một người làm việc đơn lẻ, nhưng chi phí cho lao động cao hơn (2,30 đô/chiếc). Cân bằng dây chuyền lắp ráp là kỹ thuật cân bằng giữa tốc độ sản xuất và chi phí bỏ ra.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2