10<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 18, Feb 2016<br />
<br />
<br />
THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG CẨU GIÀN<br />
DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN BỀN VỮNG H∞<br />
DESIGN AND ANALYSIS FOR SHORE CRANE SYSTEM BASED ON ROBUST<br />
H∞ CONTROL SYNTHESIS METHOD<br />
<br />
TS. Đặng Xuân Kiên1, KS. Đào Vũ Hải An2<br />
1<br />
Đại học Giao thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh, 2 Công ty Tân Cảng Sài Gòn<br />
<br />
Tóm tắt: Cẩu giàn là đối tượng nghiên cứu cơ bản dựa trên hệ con lắc đơn có tính chất phi<br />
tuyến và rất khó đạt được quỹ đạo điều khiển chính xác. Thực tế, vấn đề điều khiển hệ phi tuyến<br />
luôn gặp nhiều thách thức dưới ảnh hưởng của nhiễu và các sai số không xác định của hệ thống.<br />
Bài báo này giới thiệu phương pháp điều khiển tối ưu bền vững H∞ (H infinity) cho hệ cẩu giàn, so<br />
sánh kết quả với một số phương pháp điều khiển tuyến tính khác. Kết quả mô phỏng cho thấy<br />
phương pháp điều khiển bền vững H∞ đáp ứng được tính bền vững và có khả năng triệt tiêu được<br />
ảnh hưởng của vấn đề sai số do tuyến tính hóa, nhiễu và sai số bởi thông số không chính xác của<br />
hệ thống.<br />
Từ khóa:Điều khiển bền vững, hệ thống cẩu giàn, sai số<br />
Abstract: The shore crane control system is an extension of the well-known single pendulum<br />
system with inherent nonlinearity and under-actuated. Infact, the problem of controlling the<br />
nonlinear system presents many interesting challenges under the effect of the disturbance and the<br />
uncertance of system. This paper presents an optimal robust control method via H∞ approach to<br />
compare with the other methods. The simulation results show that the robust control method has<br />
the strong robustness, satisfactory and eliminate the effect of linearization problems, disturbances<br />
and uncertain model parameter of shore crane system.<br />
Keywords: Robust control, shore crane system, uncertain model.<br />
<br />
1. Giới thiệu động vào hệ thống. Vì vậy rất cần được quan<br />
Cẩu giàn tại các cảng biển sử dụng cáp tâm nghiên cứu.<br />
thép để treo tải container, vì thế không thể Trong các công bố gần đây, tác giả<br />
tránh khỏi sự dao động và rung lắc của tải M.A.Ahmad sử dụng phương pháp kết hợp<br />
trong mọi điều kiện làm việc. Khi tải bị lắc, PD và logic mờ [1] giải quyết các vấn đề trễ<br />
có thể bị va chạm dẫn đến rơi, đổ, hư hỏng điều khiển (coi như một dạng nhiễu) nhưng<br />
hàng hóa, năng suất vận chuyển cũng sẽ giảm, chưa đề cập đến sai số. Một nghiên cứu khác<br />
các kết cấu, thiết bị như khung, dầm, pulley, của Akira Abe sử dụng phương pháp điều<br />
thiết bị điện sẽ giảm tuổi thọ kéo theo cáp khiển mạng nơ ron [2] nhằm tăng tính thích<br />
hàng sẽ nhanh chóng bị hư hỏng, nghiêm nghi của hệ thống với tác động điều khiển,<br />
trọng hơn là có thể gây nguy hiểm cho người trong đó phương pháp sử dụng thuật toán<br />
di chuyển trong vùng làm việc. Vì thế tiên PID với bộ chỉnh định hỗn hợp cho điều<br />
quyết là tìm cách giảm lắc tuy nhiên người khiển giảm lắc cẩu giàn [3] được các tác giả<br />
vận hành cần có thời gian. dùng phương pháp ràng buộc thời gian tối ưu<br />
Với chuyển động của cẩu giàn được xem PZSD và công thức ràng buộc tính bền vững<br />
như chuyển động của con lắc đơn [1-5], bậc hai của hệ thống PZSDD để chỉnh định<br />
trong quá trình vận hành sẽ gặp nhiễu do sai các thông số của bộ điều khiển PID đã xem<br />
số đo lường của các cảm biến, nhiễu do lực xét cơ bản tính bền vững của hệ thống. Trong<br />
cản, gió, nhiễu bên trong hệ thống, nhiễu do nước, tác giả Ngô Quang Hiếu đưa ra thuật<br />
ma sát khó có thể lường bởi tính chất ngẫu toán điều khiển dựa trên mô hình phi tuyến<br />
nhiên của nó. Như vậy, việc tìm ra bộ điều đồng thời có thêm giải pháp bù nhiễu ma sát<br />
khiển ổn định bền vững ngay cả khi các sai trên hệ thống [4] và Trần Hồng Hải [5] đưa<br />
số của mô hình hay bởi thay đổi hệ thống, sai ra giải pháp kết hợp giữa logic mờ với điều<br />
số trong đo lường cũng như nhiễu do tác khiển tối ưu để hạn chế dao động cho cẩu<br />
11<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 18-02/2016<br />
<br />
<br />
giàn. Các giải pháp trên đều hướng đến mục hiệu vào u = F, ta có công thức của gia tốc<br />
tiêu giảm lắc và có hiệu quả, góc lắc của tải xe tời và gia tốc góc tải như sau:<br />
nhanh ổn định nhưng chưa xem xét hệ thống x<br />
F ml .sin .<br />
2<br />
mg .sin .cos<br />
<br />
với các tiêu chuẩn ổn định bền vững tổng M m m(cos )2 (2)<br />
quát. F .cos M m . g .sin ml .sin .cos .<br />
2<br />
<br />
Với mục tiêu giảm lắc cho tải của cẩu M m m(cos ) 2 l<br />
<br />
giàn container, bài báo này trình bày mô hình Đặt x1 x, x2 x, x3 , x4 là các véc tơ<br />
toán học và tuyến tính hóa hệ thống ở phần 2, 2<br />
u ml . sin x3 . x4 mg . sin x3 . cos x3<br />
phần 3 khảo sát tính ổn định của hệ thống trạng thái: N 2<br />
M m m (cos x3 )<br />
thiết kế với bộ điều khiển LQR (Linear<br />
Quadratic Regulator). Tính toán thiết kế, so <br />
u. cos x3 M m . g . sin x3 ml . sin x3 . cos x3 . x4<br />
2<br />
M <br />
sánh các kết quả của phương pháp điều khiển <br />
M m l ml (cos x3 )<br />
2<br />
<br />
<br />
bền vững H∞ ở phần 4 và kết luận ở phần 5. Ta có phương trình trạng thái của hệ:<br />
T T<br />
x1 x4 <br />
x2 M<br />
<br />
(3)<br />
2. Mô hình hóa đối tượng xe tời – x2 x3 N x4<br />
<br />
Container Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc của<br />
Ở hình 1, ta gọi là hệ thống xe tời – đối tượng phi tuyến để khảo sát, chọn điểm<br />
container làm đối tượng để khảo sát với mô làm việc để tuyến tính hóa ở vị trí cân bằng<br />
hình thực tế, ta chuyển hệ thống sang đối ( x0 , y0 ) (0, 0) . Tại điểm cân cằng ta có:<br />
tượng con lắc đơn như hình 2 để tính toán. 2<br />
0 sin ; (sin ) 0; cos 1; 0.<br />
2<br />
sin( x3 ) x3 , cos ( x3 ) 1, x4 0<br />
<br />
Sau khi tuyến tính hóa, theo [4] ta có<br />
phương trình không gian trạng (5) thái của<br />
đối tượng như sau:<br />
0 1 0 0 0 <br />
Hình 1. Mô hình cẩu giàn thực tế mg x1 1 (5)<br />
0 0 0 <br />
x <br />
x 2 M u<br />
M<br />
0 0 0 1 x 0 <br />
3 <br />
0 0<br />
<br />
M m g x <br />
0 4 <br />
1 <br />
Ml Ml <br />
<br />
C<br />
1 0 0 0<br />
; D<br />
0 <br />
0 0 1 0<br />
0<br />
Hình 2. Mô hình cẩu giàn theo nguyên lý con lắc 3. Khảo sát tính ổn định của hệ thống<br />
đơn với bộ điều khiển tối ưu<br />
Trong đó: Đầu tiên, kiểm nghiệm bằng Matlab cho<br />
l : Chiều dài cáp hàng (m). hệ thống xe tời – container với các thông số<br />
M : Khối lượng xe tời (kg). thiết kế, có thể thấy hệ thống điều khiển và<br />
m : Khối lượng tải container (kg). quan sát được. Bộ điều khiển LQR thiết kế<br />
phải thỏa mãn phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng<br />
F : Lực tác động vào xe tời (N).<br />
dạng toàn phương tuyến tính J, như sau:<br />
x : Khoảng dịch chuyển của xe tời (m). 1 T (6)<br />
J (u ) x (t )Qx (t ) u (t ) Ru (t )dt<br />
T<br />
: Góc lắc của tải (rad). 20 <br />
<br />
Xét tọa độ ban đầu của hệ: Trong đó:<br />
x0 x lsin x0 x lcos . (1)<br />
Q: Ma trận xác định dương (hoặc bán<br />
y lcos y lsin . xác định dương);<br />
0 0<br />
Sử dụng các công thức tính toán động R: Ma trận xác định dương.<br />
năng của xe tời [4], động năng của tải, thế Bộ điều khiển có dạng: u (t ) Kx(t ) (7)<br />
năng của hệ thống thì hệ có thể tính toán<br />
được vận tốc và gia tốc, để khảo sát chuyển Trong đó K có dạng: K R 1BT P (8)<br />
động của hệ ta dùng công thức Euler P là nghiệm bán xác định của phương trình<br />
Lagrange để lập mô hình toán học. Gọi là tín đại số Ricatti PA AT P Q RBR 1BT P 0 (9)<br />
12<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 18, Feb 2016<br />
<br />
<br />
Với đối tượng đang xét, tại ma trận trọng Thiết kế bộ điều khiển bền vững với một<br />
số Q, trọng số ở vị trí (1,1) đại diện cho vị trí lớp các mô hình đối tượng hoặc một lớp sai<br />
xe tời,trọng số ở vị trí (3,3) đại diện cho góc lệch đặc trưng của mô hình đối tượng; về bản<br />
lắc của đối tượng điều khiển, ma trận trọng chất, hệ thống không phụ thuộc vào sự thay<br />
số R đại diện cho tín hiệu điều khiển u. Tham đổi của đối tượng cũng như nhiễu tác động<br />
khảo theo[7] ta chọn ma trận Q, R theo luật khi xem xét sự thay đổi đó trong một giới<br />
Bryson như sau: hạn vật lý.<br />
100000 0 0 0 Đã có nhiều phương pháp nghiên cứu<br />
0 0 (10)<br />
Q<br />
0<br />
0 0<br />
0 32650 0<br />
, giảm lắc cho tải sử dụng các bộ ước lượng<br />
0 trạng thái, xấp xỉ đối tượng, bù nhiễu [4-5],<br />
0 0 0<br />
<br />
R 0, 001 lọc nhiễu, chỉnh định PID [3] để tăng tính<br />
Bộ điều khiển (11) được tính toán với các hệ bền vững cho hệ thống nhưng các giải pháp<br />
số sau: KOpt 100000 35287 75912 353496 (11) này chưa xét các mô hình nhiễu thực tế, chỉ<br />
chỉnh định và đạt được các thông số tốt nhất<br />
Xét đối tượng bị tác động với nhiễu qua nhiều bước thí nghiệm. Nhưng thực tế<br />
ngoài là gió, công thức tính toán áp lực gió, cho thấy mô hình đối tượng xe tời –<br />
vận tốc gió và bảng áp lực gió các cấp sử container lại cần xét đến các nhiễu do sai số<br />
dụng luật Beaufort [8], khảo sát với áp lực cảm biến đưa về, phản hồi giá trị vị trí và góc<br />
gió từ cấp 4 đến cấp 7, diện tích bề mặt lớn lắc, xét các tín hiệu ra của hệ thống nhằm đạt<br />
nhất của container 40 feet là 31,6 m2 để tính được chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu ổn định<br />
toán và mô phỏng. (ổn định trong vùng bị chặn), ngoài ra cần<br />
thỏa mãn phiến hàm mục tiêu chất lượng như<br />
sau [6]:<br />
T<br />
J ( x , u , w) x ( t ) Qx ( t ) u ( t ) Ru ( t ) w ( t ) w( t ) dt<br />
T 2 T<br />
0 <br />
Với w(t) được xét là nhiễu hoặc sai lệch<br />
Hình 3. Đáp ứng góc lắc Hình 4.Đáp ứng góc lắc của hệ thống theo thời gian và<br />
khi thay đổi tải trọng khi thay đổi chiều dài cáp T T<br />
z x Qx u Ru là tín hiệu ra của hệ thống.<br />
<br />
4.1. Tính toán, thiết kê bộ điều khiển<br />
H∞<br />
Xem xét hệ thống dưới cấu trúc P-K như<br />
trên hình 7.<br />
Hình 5. Đáp ứng với mô Hình 6. Đáp ứng hệ<br />
hình phi tuyến m=45 tấn, thống với nhiễu là gió<br />
l=10m m=30 tấn, l=30m<br />
Xây dựng mô hình của hệ xe tời – Hình 7. Cấu trúc P-K<br />
container bằng Matlab đã mô phỏng hệ thống Cấu trúc trên hình 7 với hệ phương trình<br />
khi có nhiễu là gió với giá trị biên độ thay trạng thái tuyến tính chứa sai số (12) như<br />
đổi ngẫu nhiên (-5800 N đến 5800 N) ta có sau:<br />
kết quả trên hình 4, hình 5. Khi thay đổi tải x (t ) Ax (t ) B1u (t ) B2w(t )<br />
<br />
z (t )C1x (t ) D12u (t )<br />
(12)<br />
trọng (hình 3) hay chiều dài cáp (hình 4). Kết y(t )C x (t ) D u (t )<br />
2 21<br />
quả cho thấy góc lắc của tải cẩu giàn giảm<br />
A B1 B2 <br />
dần đến khi ổn định trong thời gian ngắn với P ( s ) C1<br />
P ( s ) P12 ( s ) <br />
D12 11<br />
(13)<br />
C<br />
0<br />
P ( s ) P22 ( s ) <br />
các thông số mô phỏng theo thực tế, kể cả 2 D21 0 21<br />
mô hình phi tuyến, có đánh giá nhiễu tác Tìm bộ điều khiển bền vững thỏa mãn:<br />
động là gió.<br />
Tzw (14)<br />
<br />
4. Phương pháp điều khiển bền vững<br />
H∞ Với Tzw là biến đổi phân đoạn tuyến tính<br />
giữa P và K. Các bước tính toán theo bảy<br />
bước như sau:<br />
13<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 18-02/2016<br />
<br />
<br />
- Bước 1: Xây dựng mô hình không quãng đường là 2% , sai số góc là 4%, hàm<br />
chắc chắn của hệ thống [9] đang khảo sát truyền cơ cấu chấp hành là 1 và hàm truyền<br />
theo mô hình trên hình 8. đánh giá chất lượng điều khiển là 5%. Xây<br />
dựng mô hình không chắc chắn của đối<br />
tượng với tham số tải trọng thay đổi từ<br />
[0,5kg , 5kg] (xe mô hình), tham số chiều dài<br />
thay đổi từ [0,5m , 5m] tương ứng.<br />
- Bước 2: Tách K ra khỏi sơ đồ hệ<br />
thống hình 8 để tìm P.<br />
- Bước 3: Sử dụng Matlab khai báo các<br />
tham số ngõ vào và ngõ ra của từng hàm<br />
truyền, các bộ tổng.<br />
Hình 8. Mô hình thiết kế bộ điều khiển K∞<br />
- Bước 4: Xây dựng cấu trúc trong mô<br />
Trong đó: hình đã tách K bằng hàm” connect” thỏa<br />
K: Bộ điều khiển bền vững cần thiết kế. mãn phương trình (19).<br />
G : Mô hình không chắc chắn của hệ. z P w (19)<br />
Ga : Hàm truyền của cơ cấu chấp hành. y u <br />
Wz : Hàm truyền đánh giá chất lượng - Bước 5: Sử dụng hàm hinfsyn để tìm<br />
điều khiển. bộ điều khiển K∞của hệ thống điều khiển<br />
Gc : Hàm truyền mô hình chuẩn bám bền vững.<br />
theo. - Bước 6: Nghiệm lại hệ thống, dựa<br />
Zp : Trọng số đánh giá chất lượng của trên Matlab ta có gamma = 0,02 < 1 , như<br />
hệ. vậy bộ điều khiển vừa tìm là bộ điều khiển<br />
G x : Hàm truyền sai lệch vị trí xe tời.<br />
của hệ thống [9].<br />
- Bước 7: Kết nối bộ điều khiển vừa<br />
Wx : Nhiễu đo lường vị trí xe tời.<br />
tìm vào hệ thống đã tách K, hoàn thiện cấu<br />
Gtheta : Hàm truyền sai lệch góc lắc của trúc đối tượng P-K để khảo sát.<br />
container. Sau khi tính toán tham số của bộ điều<br />
Wtheta :Nhiễu đo lường góc lắc của khiển H∞ được tính K∞=[A,B,C,D] như sau<br />
5,821.1011 1 0 0 0 2,931.10<br />
8<br />
0<br />
8<br />
5,108.10 <br />
container. -4000 7 8 <br />
-992 1203<br />
11<br />
-439,6 0 -1,669.10<br />
7<br />
0 -4,627.10<br />
11<br />
<br />
0 -1,253.10 <br />
Hàm truyền mô hình chuẩn bám theo Gc 2000<br />
0<br />
496<br />
5,821.10<br />
-606,3<br />
1<br />
219,8<br />
0<br />
0<br />
-8,201.10<br />
8,573.10<br />
8<br />
0<br />
0 2,397.10<br />
11 <br />
A= 13 <br />
được chọn [10] như là bộ lọc thông thấp bậc 4<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
-25,13<br />
32<br />
-19,74<br />
7,343.10<br />
9<br />
0<br />
0<br />
2,503.10 <br />
8,94.10<br />
13<br />
<br />
0 -96,38 <br />
2 với thông số như sau: <br />
0 8 0 0 1,099.10<br />
10<br />
10<br />
-78,54<br />
11 <br />
<br />
K 2<br />
1, 25 (15) 2<br />
0 0 0 0 0 -7,863.10 64 5,713.10 <br />
(20)<br />
G n -1,163.1011 4,91.1024 0<br />
<br />
s 2n s s 2.1, 25s 1, 25<br />
c 2 2 2 2 10<br />
n 1,054.10 219,5 0<br />
2,853.1011 -1,374.1024 0<br />
Tượng tự với các hàm truyền sai lệch vị <br />
-5,458.1011<br />
<br />
B<br />
-109,7 0<br />
; C 0; D 0<br />
trí xe tời, sai lệch góc lắc và trọng số đánh -5,701.1013<br />
12<br />
-5,642.1030<br />
1,22.1024<br />
0<br />
<br />
-2,036.10 0<br />
giá chất lượng của hệ với tần số cắt -5,903.1014<br />
<br />
1,84.1026 0<br />
<br />
2,459.1012 -1,317.1025 0<br />
Gx 4 Hz , Gtheta 12, 5hz , Zp 5hz [9], ta có:<br />
4.2. Kết quả mô phỏng và so sánh<br />
4.2 <br />
2<br />
(16)<br />
Gx Kết quả so sánh giữa bộ điều khiển LQR<br />
s 4.2 s 4.2 <br />
2 2<br />
<br />
và bộ điều khiển bền vững H∞ trên hình 8,<br />
<br />
2<br />
12, 5.2 (17) đối tượng mô phỏng là cần cẩu thu nhỏ kích<br />
Gtheta <br />
<br />
2 2<br />
s 12, 5.2 s 12, 5.2<br />
thước dạng mô hình nghiên cứu trong phòng<br />
5.2 <br />
2<br />
Zp <br />
(18) thí nghiệm, bộ điều khiển bền vững với hai<br />
5.2 s 5.2 thông số thay đổi là tải trọng và chiều dài cáp<br />
2 2<br />
s<br />
<br />
Trong đó Ga , Wz, Wx , Wtheta lần lượt chọn hàm có đáp ứng tốt, độ vót lố thấp hơn. Tuy nhiên<br />
do có các thông số nhiễu và sự thay đổi mô<br />
truyền là hàm tuyến tính với độ lợi cho sai số<br />
hình nên thời gian giảm dao động dài hơn.<br />
14<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 18, Feb 2016<br />
<br />
<br />
Mặc dù vậy bộ điều khiển đã chứng minh các tác giả tiến hành xây dựng mô hình kiểm<br />
được sự bền vững của cuẩ hệ thống khi xét nghiệm thực tế trong các nghiên cứu tiếp<br />
nhiều yếu tố không nhận biết được vốn gây theo <br />
mất ổn định hệ thống của mô hình thật. Tài liệu tham khảo<br />
[1] M. A. Ahmad; Sway Reduction on Gantry<br />
Crane System using Delayed Feedback<br />
Signal and PD-type Fuzzy Logic<br />
Controller:A Comparative Assessment. Int.<br />
Journal of Computer, Electrical, Automation,<br />
Control and Information Engineering, pp.<br />
Hình 9. So sánh đáp ứng Hình 10. So sánh góc lắc 471 – 476, 2009.<br />
của hệ thống với LQR và của phương pháp chỉnh [2] Akira Abe; Anti – Sway control for overhead<br />
H∞ , M=2,49kg, định PID [3] và điều cranes using neural network. Internatial<br />
m=0,5kg, L=0,5m (mô khiển bền vững H∞ Journal of Innovative Computing 7 (7B), pp.<br />
hình dự kiến)<br />
4251 – 4262, 2011.<br />
[3] khảo sát việc điều khiển hoạt động [3] M Z Mohd Tumari, L Shabudin, M A<br />
của cẩu giàn với phương pháp sử dụng bộ Zawawi and L H Ahmad Shah; Active sway<br />
điều khiển PID và bộ chỉnh định hỗn hợp control of a gantry crane using hybrid input<br />
"Hybrid shaper". Với bộ điều khiển tối ưu shaping and PID control schemes, 2nd<br />
International Conference on Mechanical<br />
bền vững đã xây dựng có chỉ tiêu ổn định<br />
Engineering Research, Pahang, Malaysia, pp.<br />
nhỉnh hơn bộ chỉnh định PID với độ vọt lố 1-11, Jul. 2013.<br />
thấp hơn, sai số xác lập nhỏ, thời gian ổn [4] Ngô Quang Hiếu; Điều khiển chống lắc hệ<br />
định gần bằng nhau. Dao động tồn tại lâu hơn cần cẩu container có bù ma sát. Tạp chí<br />
do các mô hình sai số và nhiễu nhưng rất nhỏ khoa học trường đại học Cần Thơ 29:Trang<br />
chỉ khoảng 1 độ. Một điểm vượt trội là bộ 8 – 14, 2013.<br />
điều khiển bền vững đã khảo sát hệ thống [5] Trần Hồng Hải; Nghiên cứu và thực hiện<br />
trong một miền các sai số (tổng quát hơn [3]) giải pháp chống lắc cho cẩu khung. Luận<br />
với tính bền vững luôn được đảm bảo. Việc văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật – Đại học<br />
xây dựng các hàm truyền mô tả sai số và bám Giao thông vận tải TP.HCM, 2015.<br />
theo hệ thống dựa trên cấu trúc động học của [6] Đặng Xuân Kiên, Bài giảng “Lý thuyết điều<br />
khiển tối ưu bền vững”, Đại học Giao thông<br />
nhiễu và mô hình hệ thống giúp các kết quả<br />
vận tải TP.HCM, 2015.<br />
mô phỏng đáng tin cậy hơn các phương pháp [7] Ragnar Eide, Per Magne Egelid, Alexander<br />
điều khiển khác chỉ triệt tiêu các nhiễu đơn Stamsø, Hamid Reza Karimi; LQG Control<br />
giản giả lập. Design for Balancing an Inverted Pendulum<br />
5. Kết luận Mobile Robot ,Intelligent Control and<br />
Bài báo đã khảo sát bộ điều khiển bền Automation, pp.160-166, 2011<br />
vững H∞ cho hệ thống cẩu - container nhằm [8] Kocks Crane Company; Operation manual<br />
mục đích giảm lắc dưới ảnh hưởng của nhiễu of ship to shore for Cat Lai Port in Vietnam,<br />
Germany, 2010.<br />
và sai số mô hình. Qua mô phỏng bằng<br />
[9] Robust control toolbox-<br />
Matlab, kết quả so sánh với công trình www.mathworks.com.<br />
nghiên cứu khác, bài báo đã chứng minh [10] J. McNames; Second Order Filters<br />
được chất lượng, sự ổn định và đảm bảo các Overview, Portland State University.Ver.<br />
chỉ tiêu bền vững khi sử dụng bộ điều khiển 1.05, pp.1-50. Oct, 2010.<br />
thiết kế. Ngoài đạt mục tiêu đề ra, bài báo<br />
Ngày nhận bài: 01/02/2016<br />
còn là cơ sở để phát triển các hướng nghiên<br />
Ngày chấp nhận đăng: 15/02/2016<br />
cứu khác, những đối tượng có tính chất vật lý Phản biện: TS. Nguyễn hữu Chân Thành<br />
tương tự. Những kết quả đạt được là cơ sơ để<br />