intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết lập mô hình cảnh báo với độ trễ thời gian cho dịch sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội

Chia sẻ: Văng Thị Bảo Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

60
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Bên cạnh các tác động đến môi trường tự nhiên và hoạt động của con người, biến đổi khí hậu còn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến dịch bệnh và các thực thể trong sinh quyển,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết lập mô hình cảnh báo với độ trễ thời gian cho dịch sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> THIẾT LẬP MÔ HÌNH CẢNH BÁO VỚI ĐỘ TRỄ THỜI GIAN<br /> CHO DỊCH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI HÀ NỘI<br /> Lê Thị Ngọc Anh1, Nguyễn Thị Lan Hương1, Nguyễn Hoàng Long1,<br /> Nguyễn Thị Thanh Xuân1, Nguyễn Nhật Cảm2<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Y Hà Nội; 2Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội<br /> <br /> Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Bên cạnh các tác động<br /> đến môi trường tự nhiên và hoạt động của con người, biến đổi khí hậu còn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến dịch<br /> bệnh và các thực thể trong sinh quyển. Sốt xuất huyết Dengue là bệnh chịu sự ảnh hưởng lớn bởi khí hậu.<br /> Với tính chất như vậy, nhưng số nghiên cứu về khí hậu lien quan tới số lượng ca mắc còn hạn chế. Mục tiêu<br /> nghiên cứu nhằm phân tích mối tương quan giữa các yếu tố khí hậu với tỷ lệ mắc sốt Dengue/sốt xuất huyết<br /> Dengue trong giai đoạn 2009 - 2011 dựa trên phương pháp nghiên cứu sinh thái học. Kết quả cho thấy có<br /> mối liên quan chặt chẽ giữa các yếu tố thời tiết với sự gia tăng tỷ lệ mắc và khoảng thời gian từ tháng 6 đến<br /> tháng 12 là thời gian thường xảy ra dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue, khi nhiệt độ, lượng mưa, hay<br /> lượng bốc hơi có xu hướng tăng cao nhất trong năm. Mô hình dự báo với độ trễ 2 tháng có khả năng dự báo<br /> tốt hơn so với các mô hình khác.<br /> Từ khóa: sốt dengue, mô hình, dự báo, thời tiết<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue<br /> (SD/SXHD) là một vấn đề luôn mang tính chất<br /> thời sự của Y tế công cộng, do bệnh thường<br /> có tính chất bùng phát thành dịch lớn và gây<br /> tỷ lệ tử vong khá cao. Theo báo cáo của Tổ<br /> chức Y tế Thế giới, mỗi năm có tới 50 đến 100<br /> <br /> gió mùa rất thích hợp cho sự bùng phát dịch<br /> bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue.<br /> Trong những năm gần đây, tình hình dịch sốt<br /> Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam<br /> có nhiều diễn biến phức tạp. Tại Hà Nội, từ<br /> năm 1992 đến nay sốt xuất huyết Dengue<br /> luôn là bệnh nguy hiể̉m hàng đầu trong các<br /> bệnh truyề̀n nhiễm với số mắc cao. Hàng năm<br /> <br /> triệu người bị nhiễm sốt Dengue/sốt xuất<br /> huyết Dengue, khoảng 500.000 người phải<br /> <br /> số ca nghi mắc sốt xuất huyết cao, đặc biệt<br /> năm 2009 là năm với số mắc cao nhất từ<br /> <br /> nhập viện do bệnh mỗi năm, và xấp xỉ 2,5 tỷ<br /> <br /> trước đến nay với tổng số 15.746 ca nghi mắc<br /> [9]. Theo thống kê của tác giả Thiều Đức Anh,<br /> <br /> người đang phải sống chung với sốt Dengue/<br /> sốt xuất huyết Dengue [1]. Tỷ lệ mắc sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue đặc biệt cao tại<br /> các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, các nước<br /> Nam và Đông Nam Á; các nước Trung và<br /> Nam Mỹ.<br /> Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực<br /> Đông Nam Á, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới<br /> Địa chỉ liên hệ: Lê Thị Ngọc Anh, Phòng Công nghệ thông<br /> tin, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: lengocanh@hmu.edu.vn<br /> Ngày nhận: 08/03/2013<br /> Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> từ năm 1998 đến 2009, tỷ lệ mắc tại Hà Nội từ<br /> 132,4 ca (1998) trên 100.000 dân, đạt thấp<br /> nhất vào giai đoạn 1999 - 2005 (từ 1,7 - 4,7<br /> ca/100.000 dân) rồi tăng lên trong năm 2006 2008 (60 - 80 ca/100.000 dân) và đạt đỉnh<br /> năm 2009 với 217,9 ca/100.000 dân. Vì<br /> những lý do trên, cần thiết phải xây dựng các<br /> mô hình dự báo dịch để hỗ trợ công<br /> phòng chống dịch đạt hiệu quả cao.<br /> <br /> tác<br /> <br /> Nhiều nghiên cứu trên thế giới phát triển<br /> các mô hình cảnh báo dịch bệnh dựa vào các<br /> yếu tố khí hậu cũng được xây dựng, với các<br /> 187<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> thông số được sử dụng nhiều nhất bao gồm:<br /> <br /> được áp dụng nhằm tìm mối tương quan<br /> <br /> độ ẩm tương đối, nhiệt độ, lượng mưa [2, 3,<br /> 4]. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Đỗ Thị<br /> <br /> giữa các yếu tố khí hậu với số ca mắc sốt<br /> Dengue/sốt xuất huyết Dengue được báo cáo<br /> <br /> Thanh Toàn và cộng sự cũng đưa ra mô hình<br /> dự báo tỷ lệ mắc bệnh tại Hà Nội dựa trên số<br /> <br /> theo tháng.<br /> Số liệu hàng tháng các trường hợp mắc<br /> <br /> liệu về tỷ lệ mắc sốt Dengue/sốt xuất huyết<br /> Dengue giai đoạn 1998 - 2009 và 3 yếu tố<br /> <br /> sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue từ tháng<br /> 1/2009 tới tháng 12/2011 ở Hà Nội được thu<br /> <br /> này, cùng với yếu tố tốc độ gió [5]. Tuy nhiên<br /> <br /> thập từ Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội với<br /> <br /> mô hình này chưa tính toán đến độ trễ thời<br /> gian, do đó có thể có sai sót trong việc dự<br /> <br /> các dữ liệu về số ngày mắc, địa điểm những<br /> <br /> báo. Với mong muốn cập nhập thêm các dữ<br /> kiện, cũng như xây dựng các mô hình cảnh<br /> <br /> chẩn đoán xét nghiệm. Tổng số ca mắc trong<br /> 3 năm là 23.857 trường hợp. Do số ca mắc,<br /> <br /> báo dịch bệnh chính xác hơn, chúng tôi tiến<br /> <br /> phân bố không chuẩn, nhóm nghiên cứu tiến<br /> <br /> ca mắc, tuổi, giới, nghề nghiệp bệnh nhân và<br /> <br /> hành nghiên cứu với các mục tiêu: Xác định<br /> mối liên quan giữa một số yếu tố thời tiết với<br /> <br /> hành chuyển dạng số liệu sang dạng lôgarit<br /> <br /> tỷ lệ mắc sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue<br /> tại Hà Nội từ năm 2009 - 2011.<br /> <br /> tuyến tính đa biến.<br /> <br /> nhằm áp dụng phương pháp phân tích hồi quy<br /> Số liệu thời tiết và khí hậu theo tháng tại<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Địa điểm<br /> Thành phố Hà Nội nằm ở phía Bắc Việt<br /> Nam và nằm trong vùng Đồng bằng châu thổ<br /> sông Hồng. Hà Nội mang đủ khí hậu cận nhiệt<br /> đới ẩm đặc trưng của miền Bắc với mùa hè<br /> nóng ẩm, mưa nhiều và mùa đông lạnh-khô, ít<br /> mưa về đầu mùa và có mưa phùn vào nửa<br /> cuối mùa. Do tác động của biển, Hà Nội có độ<br /> ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114<br /> ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của<br /> khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của<br /> hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ<br /> tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều,<br /> <br /> Hà Nội từ năm 2009 đến 2011 được cung cấp<br /> bởi Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia,<br /> bao gồm số liệu về nhiệt độ trung bình, nhiệt<br /> độ lớn nhất và nhỏ nhất trong tháng, lượng<br /> mưa trung bình, lượng mưa cao nhất, độ ẩm<br /> tương đối và lượng bốc hơi. Các biến khí hậu<br /> này được coi là biến độc lập, trong khi biến số<br /> về số ca mắc sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue được coi là biến phụ thuộc trong mô hình.<br /> Phương trình hồi quy có dạng:<br /> Y = a + b1x1 + b2x2 + b3x3 + b4x4 + ... + bixi<br /> Trong đó: Y là số ca mắc mới sốt Dengue/<br /> sốt xuất huyết Dengue.<br /> <br /> nhiệt độ trung bình 28,1°C. Từ tháng 11 tới<br /> <br /> a là độ dốc.<br /> <br /> tháng 3 năm sau là mùa đông với nhiệt độ<br /> trung bình 18,6°C. Nhiệt độ xuống thấp nhất<br /> <br /> b là hệ số chặn và x là giá trị hàng tháng<br /> <br /> được được ghi nhận tại đây có thể đạt tới 6 7°C và cao nhất lên tới 38 - 40°C, cá biệt năm<br /> 2008 kỷ lục là 42,8°C.<br /> 2. Phương pháp<br /> Phương pháp nghiên cứu sinh thái học<br /> 188<br /> <br /> của các yếu tố thời tiết khí hậu. Độ chính xác<br /> của mô hình được đo lường bằng hệ số xác<br /> định R2 được hiệu chỉnh.<br /> Kết quả mô hình sẽ cho thấy sự thay đổi<br /> của bất kỳ yếu tố thời tiết nào được bao gồm<br /> trong mô hình cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi về<br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> tỷ lệ mắc sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue.<br /> 3. Xử lý số liệu: Số liệu được phân tích bằng phần mềm STATA 10.0<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> Trong thời gian từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2011, tổng cộng 23.857 trường hợp mắc sốt<br /> Dengue/sốt xuất huyết Dengue được báo cáo.<br /> <br /> Biểu đồ 1. Tổng số ca mắc sốt dengue/sốt xuất huyết dengue được khai báo theo tháng<br /> (1/2009 - 12/2011) tại Hà Nội (tổng = 23.857)<br /> Biểu đồ 1 cho thấy, số ca mắc cao nhất vào tháng 9/2009 (4,157 ca) và thấp nhất vào tháng 2<br /> - 3/2009 (12 ca).<br /> <br /> Biểu đồ 2. Tổng số ca mắc sốt dengue/sốt xuất huyết dengue theo tháng được báo cáo<br /> (từ tháng 1 đến tháng 12) tại Hà Nội (tổng = 23.857)<br /> Kết quả biểu đồ 2 cho thấy, dịch tập trung bùng phát từ tháng 6 đến tháng 12 hàng năm, đặc<br /> biệt từ tháng 8 đến tháng 11, dịch bùng phát mạnh mẽ với tỷ lệ mắc cao hơn đáng kể so với các<br /> tháng khác trong năm.<br /> Bảng 1 cho thấy thời gian từ tháng 6 đến tháng 12 tỷ lệ mắc bệnh tăng cao, đặc biệt là các<br /> tháng từ tháng 8 tới tháng 11, sau thời điểm từ tháng 4 trở đi, khi các yếu tố như nhiệt độ, lượng<br /> mưa, hay lượng bốc hơi có xu hướng tăng cao nhất trong năm.<br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> 189<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 1. Phân bố các ca bệnh mới mắc SD/SXHD và các yếu tố thời tiết theo tháng<br /> Lượng mưa<br /> (mm)**<br /> <br /> Nhiệt độ (oC)**<br /> Tháng<br /> <br /> Số ca<br /> mắc*<br /> <br /> Trung<br /> bình<br /> <br /> Cao<br /> nhất<br /> <br /> Thấp<br /> nhất<br /> <br /> Trung<br /> bình<br /> <br /> Cao<br /> nhất<br /> <br /> Độ ẩm<br /> tương<br /> đối (%)**<br /> <br /> Lượng<br /> bốc hơi<br /> (mm)**<br /> <br /> Tháng 1<br /> <br /> 216<br /> <br /> 16,80<br /> <br /> 16,87<br /> <br /> 14,70<br /> <br /> 10,33<br /> <br /> 5,33<br /> <br /> 76,67%<br /> <br /> 73,00<br /> <br /> Tháng 2<br /> <br /> 101<br /> <br /> 18,03<br /> <br /> 21,03<br /> <br /> 16,23<br /> <br /> 21,33<br /> <br /> 8,33<br /> <br /> 82,67%<br /> <br /> 51,00<br /> <br /> Tháng 3<br /> <br /> 103<br /> <br /> 20,93<br /> <br /> 24,17<br /> <br /> 19,07<br /> <br /> 27,67<br /> <br /> 7,67<br /> <br /> 85,00%<br /> <br /> 48,67<br /> <br /> Tháng 4<br /> <br /> 103<br /> <br /> 24,50<br /> <br /> 28,53<br /> <br /> 22,17<br /> <br /> 79,33<br /> <br /> 51,33<br /> <br /> 79,00%<br /> <br /> 68,33<br /> <br /> Tháng 5<br /> <br /> 171<br /> <br /> 27,40<br /> <br /> 31,67<br /> <br /> 24,47<br /> <br /> 147,33<br /> <br /> 57,67<br /> <br /> 77,67%<br /> <br /> 87,00<br /> <br /> Tháng 6<br /> <br /> 488<br /> <br /> 29,67<br /> <br /> 34,33<br /> <br /> 26,70<br /> <br /> 180,67<br /> <br /> 39,67<br /> <br /> 74,33%<br /> <br /> 94,67<br /> <br /> Tháng 7<br /> <br /> 1307<br /> <br /> 29,93<br /> <br /> 34,30<br /> <br /> 27,13<br /> <br /> 319,00<br /> <br /> 96,33<br /> <br /> 78,67%<br /> <br /> 93,33<br /> <br /> Tháng 8<br /> <br /> 3821<br /> <br /> 28,77<br /> <br /> 32,70<br /> <br /> 26,20<br /> <br /> 333,33<br /> <br /> 88,33<br /> <br /> 82,00%<br /> <br /> 68,50<br /> <br /> Tháng 9<br /> <br /> 5623<br /> <br /> 27,90<br /> <br /> 32,03<br /> <br /> 25,27<br /> <br /> 256,67<br /> <br /> 82,00<br /> <br /> 76,50%<br /> <br /> 92,00<br /> <br /> Tháng 10<br /> <br /> 5896<br /> <br /> 26,60<br /> <br /> 30,55<br /> <br /> 24,10<br /> <br /> 86,50<br /> <br /> 31,00<br /> <br /> 76,50%<br /> <br /> 86,00<br /> <br /> Tháng 11<br /> <br /> 4819<br /> <br /> 25,25<br /> <br /> 29,40<br /> <br /> 22,55<br /> <br /> 130,50<br /> <br /> 70,00<br /> <br /> 76,50%<br /> <br /> 85,00<br /> <br /> Tháng 12<br /> <br /> 1209<br /> <br /> 19,35<br /> <br /> 22,85<br /> <br /> 17,10<br /> <br /> 11,00<br /> <br /> 8,00<br /> <br /> 76,00%<br /> <br /> 71,50<br /> <br /> * Tổng số ca mắc từ 1/2009 - 12/2011<br /> ** Số liệu chia trung bình trong 3 năm từ 2009 - 2011<br /> Bảng 2. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết lên tỷ lệ<br /> mới mắc SD/SXHD tại Hà Nội (2009 - 2011)<br /> Mô<br /> hình<br /> <br /> Hệ số<br /> hồi<br /> quy<br /> <br /> Sai số<br /> chuẩn<br /> <br /> t<br /> <br /> p<br /> <br /> 95%CI<br /> <br /> Hệ số chặn<br /> <br /> 1,192<br /> <br /> 1,142<br /> <br /> 1,04<br /> <br /> 0,305<br /> <br /> -1,143 - 3,529<br /> <br /> Lượng bốc hơn<br /> <br /> 0,049<br /> <br /> 0,015<br /> <br /> 3,39<br /> <br /> 0,002<br /> <br /> 0,020 - 0,079<br /> <br /> Hệ số chặn<br /> <br /> 1,103<br /> <br /> 0,920<br /> <br /> 1,20<br /> <br /> 0,241<br /> <br /> -0,783 - 2,988<br /> <br /> Lượng mưa trung bình<br /> <br /> 0,007<br /> <br /> 0,002<br /> <br /> 3,49<br /> <br /> 0,002<br /> <br /> 0,003 - 0,010<br /> <br /> Lượng bốc hơi<br /> <br /> 0,041<br /> <br /> 0,012<br /> <br /> 3,28<br /> <br /> 0,003<br /> <br /> 0,015 - 0,066<br /> <br /> Hệ số chặn<br /> <br /> -2,734<br /> <br /> 1,458<br /> <br /> -1,87<br /> <br /> 0,073<br /> <br /> -5,738 - 0,269<br /> <br /> Lượng bốc hơi<br /> <br /> 0,039<br /> <br /> 0,019<br /> <br /> 2,09<br /> <br /> 0,047<br /> <br /> 0,001 - 0,078<br /> <br /> Lượng mưa trung bình<br /> <br /> 0,010<br /> <br /> 0,003<br /> <br /> 2,99<br /> <br /> 0,006<br /> <br /> 0,003 - 0,017<br /> <br /> Lượng mưa cao nhất<br /> <br /> -0,021<br /> <br /> 0,009<br /> <br /> -2,34<br /> <br /> 0,001<br /> <br /> -0,040 - -0,003<br /> <br /> Biến<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 190<br /> <br /> Prob<br /> >F<br /> <br /> R2<br /> <br /> 0,002<br /> <br /> 0,26<br /> <br /> 0,000<br /> <br /> 0,52<br /> <br /> 0,000<br /> <br /> 0,73<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Mô<br /> hình<br /> <br /> Biến<br /> Nhiệt độ trung bình<br /> <br /> Hệ số<br /> hồi<br /> quy<br /> <br /> Sai số<br /> chuẩn<br /> <br /> t<br /> <br /> p<br /> <br /> 95%CI<br /> <br /> Prob<br /> >F<br /> <br /> R2<br /> <br /> 0,257<br /> <br /> 0,070<br /> <br /> 3,69<br /> <br /> 0,028<br /> <br /> 0,114 - 0,401<br /> <br /> 0,000<br /> <br /> 0,73<br /> <br /> Mô hình 1: Không có độ trễ thời gian: Log (Dm*) = 1,19 + 0,05*lượng bốc hơi<br /> Mô hình 2: Sau 1 tháng: Log(D1m*) = 1,10 + 0,041*lượng bốc hơi + 0,01*lượng mưa<br /> Mô hình 3: Sau 2 tháng: Log(D2m*) = -2.73 + 0.26*nhiệt độ trung bình + 0.04* lượng bốc hơi +<br /> 0.01*lượng mưa trung bình - 0.02*lượng mưa tối đa<br /> <br /> *Dm: số trường hợp bệnh<br /> Ba mô hình hồi quy tuyến tính đa biến<br /> <br /> chứng minh là bệnh dịch có xu hướng chịu<br /> <br /> được sử dụng để xem xét ảnh hưởng của các<br /> yếu tố thời tiết tới khả năng mắc bệnh sốt<br /> <br /> ảnh hướng lớn của khí hậu [6]. Các nghiên<br /> cứu cũng đưa ra những mô hình cảnh báo<br /> <br /> Dengue/sốt xuất huyết Dengue, thể hiện tại<br /> bảng 2. Mô hình đầu tiên được sử dụng để<br /> <br /> dịch bệnh sớm dựa vào các yếu tố khí hậu<br /> nhằm giúp khống chế dịch bệnh một cách có<br /> <br /> xem xét mối tương quan giữa các yếu tố khí<br /> hậu trong một tháng và tỷ lệ mắc sốt Dengue/<br /> <br /> hiệu quả nhất. Kết quả phân tích của nhóm<br /> nghiên cứu cũng cho thấy, các yếu tố khí hậu<br /> <br /> sốt xuất huyết Dengue trong chính tháng đó.<br /> <br /> cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc gia<br /> <br /> 2<br /> <br /> Giá trị R sau khi hiệu chỉnh của mô hình là<br /> 0,26 chỉ ra rằng mô hình này chỉ giải thích<br /> <br /> tăng số lượng ca bệnh sốt Dengue/sốt xuất<br /> huyết Dengue tại Hà Nội. Kết quả cho thấy,<br /> <br /> được 26% sự tăng giảm các ca mắc sốt<br /> Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội.<br /> <br /> dịch thường xảy ra từ tháng 6 tới tháng 12<br /> hàng năm, đặc biệt là các tháng từ tháng 8 tới<br /> <br /> Dựa vào đặc điểm sinh sản và phát triển<br /> của muỗi (phát triển từ trứng thành muỗi<br /> <br /> tháng 11, sau thời điểm từ tháng 4 trở đi, khi<br /> các yếu tố như nhiệt độ, lượng mưa, hay<br /> <br /> trưởng thành từ 7 đến 45 ngày), nhóm nghiên<br /> <br /> lượng bốc hơi có xu hướng tăng cao nhất<br /> <br /> cứu phát triển các mô hình đánh giá tương<br /> quan giữa các yếu tố thời tiết một tháng với số<br /> <br /> trong năm. Kết quả này phù hợp với nghiên<br /> cứu giai đoạn từ năm 1998 - 2009 của tác giả<br /> <br /> ca mắc sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue<br /> sau 1 tháng và sau 2 tháng. Kết quả cho thấy,<br /> <br /> Đỗ Thị Thanh Toàn và cộng sự [5] khi các tác<br /> giả nhận định dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết<br /> <br /> giá trị R2 sau khi hiệu chỉnh của mô hình sau 1<br /> tháng là 0,52 và của mô hình sau 2 tháng là<br /> <br /> Dengue xảy ra vào khỏang thời gian từ tháng<br /> 6 tới tháng 11, là khoảng thời gian có nhiệt độ<br /> <br /> 0,73. Nhóm nghiên cứu chọn mô hình 3 là mô<br /> <br /> trung bình, lượng mưa và độ ẩm cao nhất, và<br /> <br /> hình tối ưu cho nghiên cứu này, với các yếu tố<br /> nhiệt độ trung bình, lượng bốc hơi, lượng<br /> <br /> tốc độ gió giảm. Nghiên cứu này có sử dụng<br /> thêm yếu tố lượng mưa lớn nhất trong tháng,<br /> <br /> mưa trung bình và lượng mưa tối đa giải thích<br /> được 73% sự tăng giảm các ca mắc sốt Den-<br /> <br /> do theo nghiên cứu tại Đài Loan năm 2011,<br /> lượng mưa lớn bất thường cũng có khả năng<br /> <br /> gue/sốt xuất huyết Dengue.<br /> <br /> gây bệnh dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue sau 70 ngày gấp 2,09 lần so với bình<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue,<br /> qua các nghiên cứu trên thế giới, đã được<br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> thường [7].<br /> Nghiên cứu của chúng tôi bước đầu xây<br /> dựng mô hình dự báo có sử dụng thêm độ trễ<br /> 191<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2