intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thơ ca Tày hiện đại qua một số gương mặt tiêu biểu

Chia sẻ: Milu Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

80
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất nước Việt Nam bao gồm 54 dân tộc, hài hòa đan xen như những sợi chỉ màu trên một tấm dệt thổ cẩm. Ở đó có hàng ngàn, hàng vạn thành tố văn hóa của mỗi dân tộc, đó là lịch sử, ngôn ngữ, hoạt động kinh tế, các phong tục tập quán về ăn, ở, trang phục, quan hệ xã hội, tục lệ cưới xin, ma chay, thờ cúng, văn nghệ, trò chơi…

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thơ ca Tày hiện đại qua một số gương mặt tiêu biểu

  1. Thơ ca Tày hiện đại qua một số gương mặt tiêu biểu Đấ t nước Vi ệt Nam bao gồm 54 dân tộc, hài hòa đan xen nh ư nh ững sợi ch ỉ màu trên m ột tấm dệt thổ cẩm. Ở đó có hàng ng àn, hàng vạn th ành tố văn hóa của m ỗi dân tộc, đó là lịch sử, ng ôn ng ữ, ho ạt độ ng kinh tế, các phong tục tập qu án về ăn, ở, trang ph ục, quan hệ xã hội, tục l ệ cưới xin, ma chay, thờ cúng, văn ngh ệ, trò chơi… Các tộc ng ườ i Vi ệt Nam đề u có chung một cơ tầng văn hóa cổ đạ i, nói nh ư nh à nghi ên cứu Tô Ng ọc Thanh th ì “dẫu cho văn hóa kh ông thể vạch thành ranh gi ới nh ư lãnh thổ hành ch ính, th ì vẫn cứ ph ải nói đến một mi ền đấ t cụ thể, nơi con ng ười sinh sống và sáng tạo”(1). Dân tộc Tày có dòng văn học bác học xu ất hi ện từ rất sớm, tiêu bi ểu hơn cả là tác gi ả Lê Thế Khanh (389-460), bên cạnh nh ững sáng tác bằng chữ Hán, ông đã ti ếp tục ch ỉnh sửa âm ch ữ Nôm Tày đã có từ trước đó cho ho àn hảo hơn. Ngo ài ra, ng ườ i Tày còn tự hào vì nhi ều tên tuổi kh ác nh ư Nông Qu ỳnh Vân (1565-1640), Bế Hữu Cung (1757-1820), Ho àng Ích Vi êng (1890-1945)... Văn học Tày đã vượt qua dân gian truy ền kh ẩu từ rất lâu, th ể hi ện rõ ý thức về dân tộc của gi ới trí th ức Tày xưa... Tính đa dạng của văn hóa Vi ệt Nam bắt ngu ồn từ cơ cấu đa tộc ng ười và đa ngu ồn văn hóa. Nh ững điều ki ện lịch sử xã hội trong
  2. suốt mấy ng àn năm dựng nước và gi ữ nước là cơ sở cho qu á trình vận độ ng nội sinh của văn hóa các tộc ng ườ i Vi ệt Nam. Từ đầ u th ế kỷ XX, văn học Tày m ột mặt ph át huy truy ền th ống, mặt kh ác ch ịu ảnh hưởng của văn học mi ền xu ôi, đã dần ghi dấu sự trưởng thành của nhi ều gương m ặt nh ư: Ho àng Văn Th ụ (1906- 1944), Nông Qu ốc Chấn (1923-2002), Nông Minh Ch âu (1924-1979), ti ếp theo đó là Triều Ân, Vi Th ị Kim Bình, Ma Trường Nguy ên, Y Phương, Mai Li ễu, Tri ệu Lam Châu, Đoàn Ng ọc Minh, Triệu Thị Mai, Đoàn Lư, Dương Thu ấn, Nông Th ị Ng ọc Hòa, Vi Th ùy Linh … Điểm qua một số gương mặt ti êu bi ểu của từng giai đoạn để thấy qu á trình tiến tri ển của văn học Tày, nh ững th ành t ựu cũng nh ư sự ảnh hưởng, tác độ ng tới văn học các dân tộc kh ác. Tiêu bi ểu cho văn học Tày th ời kỳ ch ống Ph áp ph ải kể đến nh à th ơ Nông Quốc Ch ấn (1923 -2002 ). Ông đã từng tham gia Mặt trận Vi ệt Minh và tham gia du kích và gi ải ph óng qu ân trước th áng 8 năm 1945 . Sau khi Cách m ạng tháng Tám th ành công, ông vẫn tiếp t ục ho ạt độ ng trong Mặt trận Vi ệt Minh bắt đầ u ho ạt độ ng văn hóa văn ngh ệ. Là ng ười dân tộc thi ểu số đầ u ti ên "mang hơi thở núi rừng Tây Bắc vào thi ca", Nông Qu ốc Ch ấn đượ c xem là “cánh chim đầ u đàn của nh ững ng ười làm văn học cách mạng của các dân tộc thi ểu số” (Tô Ho ài). Ông cũng là một trong số ít ng ười dịch th ơ văn từ tiếng Vi ệt sang ti ếng dân tộc (t ác ph ẩm Mười điều kh áng chi ến) . Các tác ph ẩm của ông có th ể kể đến: th ơ ti ếng Vi ệt (4 tập): Ti ếng ca ng ườ i Vi ệt Bắc (1959 ), Dòng Th ác, Bài thơ Pác Bó (1971 ), Su ối và bi ển (1984 ); th ơ ti ếng Tày (6 tập): Vi ệt Bắc đá nh gi ặc, Dọn về làng, Đi Berlin về, Tiếng lượ n cần Vi ệt Bắc, Cần Phja Bjoóc, Dám kha Pác Bó (B ước ch ân Pác Bó) và 3 tập ti ểu lu ận - ph ê bình có gi á trị cao. Nh ắc đế n Nông Qu ốc Ch ấn, ng ười đọ c sẽ nh ớ ngay đế n hai bài th ơ Bộ độ i Ông Cụ và Dọn về làng (đượ c gi ải thưởng ở Ðạ i hội Thanh ni ên, sinh vi ên th ế gi ới Berlin 1951). Thơ Nông Qu ốc Ch ấn đã đặ t một dấu mốc lịch sử quan trọng, đưa th ơ ca dân tộc Tày sang một giai đoạn mới, bướ c vào qu ỹ đạo hi ện đạ i của nền thơ Vi ệt Nam. Cu ộc sống bề bộn, lớn lao và nh ững tháng ng ày chi ến đấu gian kh ổ, hào hùng m à bình dị đã bồi đắp, nu ôi dưỡng cho hồn th ơ ông đậm ch ất núi rừng, ni ềm t ự hào và thi ết tha yêu cu ộc sống. Nó gi ản dị, ấm áp, hồn nhi ên nh ư ch ính nh ững câu chuy ện của ng ười Tày: Kỳ lưng cho nhau, nói chuyện th ơ,
  3. trăng lên gọi hai ng ườ i hay âm điệu bay bổng, tinh tế: Khi nghe gi ó th ổi qua Phja Bjoóc/ Em bi ết mùa thu đã hết rồi… Th ơ Nông Qu ốc Ch ấn thi ên về tự sự nh ưng qua các chi tiết của câu chuy ện thơ lại to át lên tí nh trữ tình đằ m th ắm. Ông vi ết gi ản dị mà sâu sắc, nh ẹ nh àng mà sôi nổi, nồng nàn. Qua thơ Nông Qu ốc Ch ấn, độ c gi ả ph át hi ện ra nh ững đi ều thú vị, thấy cái nh ìn ng ạc nhi ên trướ c nh ững sự vật, sự vi ệc th ân thu ộc. Đặc điểm này của thơ Nông Qu ốc Ch ấn đượ c nh à th ơ Lò Ng ân Sủn (d ân tộc Gi áy) tiếp thu ở giai đoạn sau. Nông Quốc Ch ấn bi ết ph át hi ện nh ững yếu tố mới lạ bằng một cái nh ìn lạ hóa mang vẻ hồn nhi ên, kh ỏe kho ắn, vui tươi của ng ười mi ền núi, của dân tộc Tày qu ê ông: Hôm nay Cao Bắc Lạng cười vang Dọn l án, rời rừng, ng ườ i xu ống làng Ng ười nói cỏ lay trong ruộng rậm Con cày mẹ ph át ruộng ta quang...". Nh ững bi ến đổ i lớn lao của bản làng và con ng ười qu ê hương đã có nh ững ảnh hưởng lớn đế n suy ngh ĩ v à t ình cảm của ông. Trong bài thơ Nh ớ (n ăm 1967, đã đượ c ph ổ nh ạc), Nông Qu ốc Chấn kh ẳng đị nh một quy ết tâm, tin tưởng hết sức ch ân th ành: Ai nh ớ cứ nh ớ Ai đi cứ đi Chi ến trườ ng súng nổ Hết gi ặc lại về. Bên cạnh vi ệc gi ữ gìn, ph át huy bản sắc dân tộc, Nông Qu ốc Ch ấn lu ôn tìm tòi và học theo nh ững đổ i m ới thơ mi ền xu ôi. Ông say mê nghi ên cứu, lu ôn trăn trở với vấn đề sáng tác của văn học dân tộc thi ểu số. Từ nh ững năm 60 trở đi, thơ Nông Quốc Ch ấn có nhi ều thay đổ i nh ưng điều quan trọng là ông ý th ức rất rõ rằng bản sắc dân tộc kh ông mâu thu ẫn với vi ệc mở rộng đề tài, chủ đề , th ủ ph áp di ễn đạ t... Và th ực sự Nông Qu ốc Chấn kh ông ch ỉ là nh à thơ của đồ ng bào Tày, Vi ệt Bắc mà cả nước đã biết đế n và yêu mến th ơ ông.N ông Qu ốc Ch ấn là ng ười mở đườ ng, là ng ười để lại dấu ấn sâu đậ m kh ó thể qu ên, kh ông chỉ với văn
  4. học các dân tộc thi ểu số hi ện đạ i nói riêng mà có vị trí vững chắc trong ti ến trình văn học cách mạng Vi ệt Nam. Gi ải th ưởng Hồ Ch í Minh (đợ t 2 - năm 2000) là một ghi nh ận xứng đá ng cho nh ững đó ng góp của Nông Qu ốc Ch ấn. Bước sang th ời kỳ kh áng chi ến ch ống Mỹ, gương mặt thơ Tày tiêu bi ểu ph ải kể đế n là Y Ph ươ ng (sinh năm 1948) với các tác ph ẩm: Ng ườ i núi Hoa (kịch nói, 1982), Ti ếng hát tháng Giêng (thơ, 1986), Lửa hồng một góc trời (thơ in chung, 1987), Lời chúc (thơ, 1991), Đà n then (th ơ, 1996), Chín tháng (trường ca, 2000), Th ơ Y Ph ương (tuy ển tập thơ, 2002). Thơ Y Ph ương có sự từng trải trong cu ộc sống, với cách di ễn tả hồn nhi ên mà sâu lắng, các đề tài rộng mở, “có đồ ng bằng và bi ển, có ph ố ph ường sầm uất th ị thành ” nh ưng đậ m nh ất, nhi ều nh ất và hay nh ất vẫn là hình ảnh cu ộc chi ến đấ u anh dũng và cu ộc sống vùng cao bình dị. Th ơ Y Ph ương nặng lòng với đấ t nước, qu ê hương. Đó là điểm xu ất ph át để ra đi, cũng là điểm tìm về, sống hết mình và kh ẳng đị nh gi á trị nh ân cách con ng ười: Bàn ch ân từng đạ p bằng đá sắc/ Trở về làng bập bẹ bướ c đầ u tiên. Y Ph ương bắt đầ u tu ổi trẻ m ình bằng cu ộc đờ i m ột ng ười lính và bắt đầ u đờ i thơ của mì nh bằng nh ững bài th ơ đá nh gi ặc dung dị. Càng về giai đoạn sau, sáng tác của ông càng thể hi ện chi ều sâu và sự ch ín ch ắn hiếm có. Đọ c thơ Y Phương, ng ười đọ c th ấy đượ c ý th ức rất rõ về từng ch ặng đườ ng đã đi qua, đã sống, đã yêu th ương và trang trải nh ững món nợ với qu ê hương mình, ông bộc bạch nh ững trải nghi ệm gan ru ột của mì nh với đứ a con: Ta nh ư sông nh ư suối Lên thác xuống gh ềnh kh ông kêu cực nh ọc Ng ười đồ ng mình th ô sơ da thị t Ch ẳng mấy ai nh ỏ bé đâ u con Ng ười đồ ng mình tự đụ c đá kê cao qu ê hươ ng … Th ơ ông đã chạm đế n nhi ều vấn đề , đó là nh ững xúc cảm, nh ững suy tư, nhi ều nỗi bu ồn, cu ối cùng vẫn là mơ ước: Bao gi ờ yên nh ư hồ/ Tĩ nh lặng nh ư hồ/ Đầ y đặ n nh ư hồ/ Ăn ở nh ư hồ… Y Phươ ng rất tinh tế trong vi ệc di ễn tả nh ững tình cảm gi ản dị mà qua đó bộc lộ chi ều sâu nh ân bản, cũng với một cách vi ết hi ện đạ i, th ông minh. Cả khi ông nói về tình mẫu tử hay tình yêu, nó cũng gắn
  5. với qu ê hương, đấ t nướ c, bộc lộ cái bề sâu và tầm nh ìn nh ân lo ại. Ông vi ết rất hay về hình ảnh ng ười ph ụ nữ, đậ m ch ất vùng cao và qua đó ch ứa đựng nh ững ưu ái đặ c bi ệt. Thơ Y Ph ương thường bắt đầ u là kể, kể bằng gi ọng rất nh ẹ, nỗi bu ồn tưởng tho áng qua hay mơ hồ, nh ưng ẩn sau đó là nh ững gửi gắm sâu xa. Trong nh ững bài th ơ về t ình yêu nh ư Ph ố xưa, Lá vàng bay l ại bay, Ng ọn đè n đườ ng mùa đô ng, Nón mùa thu, Ng ười dưng, Mùa hoa, Mát rượ i cây đà n, Mùa hè, Em - cơn mưa rào - ng ọn lửa, Tên em dòng sông, Ng ười đi kh ông mang áo bông … có nh ững câu rất hay, tinh tế và th ể hi ện phong cách t ư duy gợi hì nh của Y Phươ ng rõ nét: Hiu hiu gi ó rồi/ Tôi lại nh ớ một ng ười/ Ngày ấy/ Tóc đuôi sam/ Vắt dài/ Trời ng át xanh/ Rừng ng át th ơm/ Con đường bỗng dưng quanh/ Bỗng dưng qu ành/ Bỗng dưng co mình trên núi vắng … Nh à thơ lấy vẻ đẹ p của ng ười con gái, của m ái tóc dài làm t âm điểm, mái tóc ấy rất dài, dài đế n nỗi khi ến trời bỗng dưng xanh, rừng bỗng dưng thơm, “con đườ ng bỗng dưng quanh ”… Vẻ đẹ p đã “cảm ho á” , tác độ ng và làm thay đổ i cả đấ t trời, tạo vật, và để cho con ng ườ i, dù đã bao th ăng trầm bi ến đổ i vẫn nguy ên nh ững cảm xúc bu ổi đầ u gặp gỡ. Y Ph ương của nh ững ng ày đầ u l àm thơ m ộc mạc và đậm ch ất mi ền núi hồn nhi ên. Nh ững giai đoạn sau này, thơ Y Phương ng ày càng ch ứng tỏ sự điêu luy ện trong bút ph áp, tầm tri ết lu ận sâu sắc trong nh ận thức, trong từng vấn đề th ể hi ện. Cái chất mi ền núi, chất Tày kh ông mất đi mà kết hợp hài hòa với lối tư duy hi ện đạ i. Có lẽ Y Ph ương là nh à th ơ đặ c bi ệt gi ỏi sử dụng từ láy, cách vi ết rất t ài tình của ông: Cỏ lấp lánh / Khe kh ẽ ướ t…; Nơi có mặt trăng mặt trời nh ịp nh àng rơi; Mỗi khi hát đầ m đì a nước mắt/ Thươ ng cho dân tộc mì nh lao đao bốn mặt/ Nh ững ph ươ ng trời l ửa t ắt lại bùng lên… Đặ c bi ệt, Y Phương có nh ững vần thơ lục bát đượ c vi ết m ột cách ch ững ch ạc, thu ần thục: Dòng sông khi trắng khi xanh/ Tên em là bến cho anh gọi đò / Tên em trĩu một câu hò/ Cất lên lại lắng ch ẳng dò được đâ u… Th ơ Y Ph ương bình dị, ch ân chất, hồn nhi ên, lặng lẽ, cứ “nh ẩn nha ” mà bùng nổ, mà đắ m say, nhi ệt th ành nh ư ch ính cu ộc đờ i ông, con ng ườ i ông. Với Y Phương, cái ch ất trí tuệ và th ấm đẫ m ch ất tri ết lý l àm cho thơ ông có một gi ọng điệu riêng, đó là cách nói của nh ững trầm t ư, suy ng ẫm, trải nghi ệm: Đấ t nướ c/ Sinh ra từ ng ực ng ườ i đà n bà/ Sau đó sinh ra làng qu ê xóm mạc/ Sinh ra tình yêu sinh ra bi kịch/ Sinh ra trí kh ôn đá nh gi ặc chống trời/ Sinh ra Khan/ Kh ắp/ Cọi...
  6. Với hai mảng đề tài là t ình yêu qu ê hương và chi ến tranh, cùng cách vi ết với ng ôn từ tạo hình gây bất ng ờ, lối nói gi àu nh ạc điệu - thứ âm thanh của núi rừng, bản nh ạc cất lên từ tình yêu cuộc sống và ni ềm tự hào tha thi ết, Y Phương kh ẳng đị nh m ột gi ọng điệu ri êng, hài hòa l ối ngh ĩ, lối nói của dân tộc Tày với kh ả năng bi ểu cảm của tiếng Vi ệt. Và có lẽ, “cái ch ất th ơ ng ọt ng ào ch ắt ra từ tâm hồn Y Phươ ng, đú ng hơn là nó tự trào ra kh ỏi tâm hồn ông, lại đượ c nấu từ thứ men đắ ng của cu ộc đờ i ông ”(2) để làm nên nh ững vần thơ mát lành “nh ư sông nh ư suối”… Trong độ i ng ũ nh ững nh à th ơ dân tộc th ế hệ thứ ba, một gương mặt đã và đang hứa hẹn nh ững thành công, đó là Dươ ng Thu ấn (sinh năm 1959) . Các tác ph ẩm của anh gồm: 12 t ập thơ ti ếng Vi ệt: Cưỡi ng ựa đi săn (1991), Đi tìm bóng núi (1993), Đi ng ược mặt trời (1995), Bà lão và ch ích chòe (1997), Hát với sông Năng (2001), Mườ i bảy kh úc đả o ca (2002), Đê m bên sông yên l ặng (2004), Th ơ với tuổi thơ (2005), Chia trứng công (2006) và ba tập thơ ti ếng Tày: Lục pj ạ hết lúa (1995), Trăng Mã Pí l èng (2002), Sl íp nh ỉ tua kho ăn (2002). Dương Thu ấn từng nói: “Ng ười ngh ệ sĩ sẽ có tội lớn với dân tộc mình nếu kh ông nắm bắt đượ c hồn của dân tộc mì nh, đem bó đuốc của hồn dân tộc m ình góp ph ần thắp sáng thêm hồn nh ân lo ại”(3). Có l ẽ vì th ế mà trong th ơ của anh lu ôn th ấy đượ c th ái độ trân trọng, sự nâng niu, bảo tồn truy ền thống. Là ng ười con của xứ Tày - Bắc Kạn, nh ững vần th ơ của nh à thơ Dương Thu ấn lu ôn mang đậ m hơi thở cu ộc sống vùng cao t ừ khung cảnh thi ên nhi ên, đời sống sinh ho ạt đế n tâm hồn, nếp suy ngh ĩ của con ng ười qua gi ọng th ơ bình dị, đầ y sức lôi cu ốn, đặc bi ệt ở cách sử dụng ng ôn từ ví von, so sánh đầ y tính trực cảm và rất gi àu bi ểu tượng - nét đặc trưng trong tư duy ng ười dân tộc thi ểu số. Nh ững bài th ơ của Dươ ng Thu ấn tựa nh ư nh ững kh úc ca, nh ững chất li ệu để có th ể hát th ành lượn cọi, lượn nàng ới, hay theo điệu phong sl ư. Dù hạ sơn về ph ố từ lâu nh ưng Dương Thu ấn vẫn kh ông đá nh mất ch ất Tày, chất núi rừng trong con ng ườ i mình, anh vẫn là ch àng trai của núi, “hát nh ững lời cho qu ả sai ”, vẫn kh át khao đi tìm bóng núi, vẫn mơ ước m ột ch ân trời. Anh đế n với hi ện đạ i từ truy ền thống, từ bản sắc Tày, chất Tày đã ng ấm vào anh và trở th ành máu thịt. Nh à ta ở tr ên núi Nh à có đô ng anh em
  7. Nay rời về th ành ph ố Lắm ng ười lạ kh ông quen... Em ơi ta ở đâ u Là bản ta ở đó . Từ mi ền qu ê Bắc Kạn đã i cát lấy vàng/C ó hồ Ba Bể, có nàng áo xanh , anh hát nh ững bài ca về lao độ ng, về vẻ đẹ p thi ên nhi ên, con ng ười, phong tục, hội hè, về tình yêu gái trai, tình yêu làng bản, qu ê hương, đấ t nước. Vũ Nho cho rằng: “Th ơ Dương Thu ấn đã ph ản ánh, đã lưu gi ữ nh ững nét đẹ p trong đờ i sống văn hóa, tinh th ần của dân tộc Tày, của nh ững dân tộc anh em trên vùng cao Vi ệt Bắc”(4). Ở mảng thơ dành cho thi ếu nhi, ng ười đọ c lu ôn bất ng ờ vì cách vi ết rất trong sáng, đáng yêu, vừa ng ồ ng ộ, vui vui, đượ c di ễn đạ t bằng cách nói rất dân tộc, độ c đá o. Bài Ti ếng chim m ở đầ u bằng vi ệc ng ợi ca tiếng chim: Ti ếng chim hót trong veo/ Làm xanh bi ếc da trời nh ưng đế n hai câu sau: Con chim đã uống nướ c/ Hồ Ba Bể đấ y th ôi, đó lại là ng ợi ca qu ê hương, đấ t nước. Thơ Dương Thu ấn thường có gi ọng th ủ th ỉ tâm tình khi kể chuy ện, anh cứ lặng lẽ, nh ỏ nh ẹ. Nh ững từ ng ữ gi ản dị, tưởng ch ừng rất quen thu ộc nh ưng qua th ơ anh lại thấy gi àu xúc cảm, mang đế n nh ững bi ểu hi ện tươi mới, sinh độ ng, thú vị, t ạo nên nh ững ẩn ng ữ, nh ững hàm ngh ĩa mới. Thơ anh còn có bóng dáng của nh ững hồi ức, thường là sự ngo ái lại để ngh ĩ suy. Ngay đầu tập Đ i tìm bóng núi, Dương Thu ấn đã nh ắc đế n chuy ện đi: “S ớm mai anh xu ống núi”. Đến cu ối tập thơ, anh đã trải nghi ệm đượ c một điều: Ta đi bốn ph ươ ng trờ i/ Không ph ương nào để ng ỏ nh ưng vẫn một kh ẳng đị nh và tâm ni ệm: Ta đi bộ từ núi xuống đồ ng bằng/ Ta ch ỉ bi ết nói lời cho qu ả sai . Ng ười đọ c nhi ều khi bắt gặp tâm trạng bu ồn, có lúc đơ n côi, nh ưng vẫn là cái bu ồn, cái đơ n côi ki êu hãnh, ki êu sang: Đêm nay đô thành ta đạ p đổ / Ta là chàng trai núi khinh đờ i/ Ta ch ẳng cần đô th ành em đã bi ết chưa/ Ch ẳng cần bi ết em qua bao ng ôi nh à bị đổ… Thơ anh có bu ồn, có sầu nh ưng là cái bu ồn của đạ i ng àn, của nh ững dòng sông quanh năm ch ảy xi ết: Ơi con sông dài nh ư gi ấc ng ủ của rừng Bao kh úc uốn quanh co gh ềnh th ác ì ầm Có ch ỗ lặng lờ cho bản nh à sàn soi bóng
  8. Ch ị đi lấy ch ồng nơi kh ác vẫn nh ớ dòng sông ... Dương Thu ấn là nh à th ơ của nh ững phong tục, tập qu án, của nh ững nét văn hóa độ c đá o ng àn đờ i của ng ười dân Tày, anh tìm ra phong cách cho riêng mình nh ư từng ấp ủ:Ng ườ i sinh ra trên núi/ Cầm dao tự ph át lối cho riêng mình … Đọ c nh ững bài th ơ của anh, ng ườ i đọ c sẽ hình dung Dương Thu ấn nh ư một kẻ độ c hành, lúc nào cũng kh át khao trở về ngu ồn cội, với tất cả sự ch ân thành và quy ết tâm: “mai ta về lại núi”. Đượ c xếp vào th ế hệ trẻ nh ất - đươ ng đại của thơ dân tộc thi ểu số cũng nh ư th ơ Vi ệt Nam hi ện đại, đó là nh à th ơ nữ Vi Th ù y Linh (sinh năm 1980) với các tác ph ẩm: Khát(Nxb. Hội Nh à văn, 1999), Linh (Nxb. Thanh ni ên, 2000), Đồ ng tử (Nxb. Văn học, 2006); ngo ài ra còn một số truy ện ng ắn, tiểu lu ận, tuỳ bút đã in báo, tạp ch í trong và ngo ài nướ c. Vi Thùy Linh là tác gi ả trẻ nh ất đượ c gi ới thi ệu và in th ơ trên Tạp ch í Europe số tháng 4.2002 của Ph áp; và là đạ i bi ểu Vi ệt Nam dự Li ên hoan Thơ Qu ốc tế VII tại Ph áp (2003). Ch ỉ trong một thời gian ng ắn, với sự ra đời của hai tập thơ: Khát (1999) và Linh (2000), Vi Thùy Linh đã trở th ành một “hi ện tượng ”, đã ghi tên m ình một cách ấn tượng trong làng th ơ trẻ và trong lòng công ch úng yêu thơ. Tuy nhi ên, cũng ch ính bởi sự ra đời hai tập thơ ấy, Vi Th ùy Linh cũng trở thành m ột ch ủ đề gây xôn xao dư lu ận, đến nỗi, m ột thời gian dài, bất cứ ở đâ u, hễ nh ắc đến sự kh ác lạ, sự ph á cách trong thơ ca là ng ười ta dẫn Vi Th ùy Linh nh ư một đi ển hình tiêu bi ểu nh ất. Vi Th ùy Linh có cách vi ết thẳng thắn, mạnh bạo, kh ông e dè, ng ại ng ần, ngay cả với nh ững vấn đề ng ười ta hay nói tránh, ki êng kị . Trong lời bạt tập Kh át , nh à th ơ Nguy ễn Trọng Tạo có nói về ch ị - “nữ sĩ trẻ tuổi trên con ng ựa ch ữ dậy thì, đã độ c mã phi th ẳng vào rừng rậm thi ca”. Điểm đầ u ti ên có thể thấy trong thơ ch ị là một cái Tôi đà n bà dữ dội đa đoan . Vi Thùy Linh tự nói về mình: Em, Ng ười sống hết mình từ tế bào nh ỏ nh ất Ng ười đã yêu dữ dội bằng sức mạnh của ph ái yếu Ta bắt gặp trong thơ Vi Th ùy Linh hình ảnh một ng ười đà n bà với nh ững kh át vọng nhi ệt th ành và kỳ lạ về nh ững điều đã qua và cả nh ững gì ch ưa tới,
  9. kh át vọng đượ c sống hết mì nh, đượ c đam m ê, đượ c yêu cuồng điên, ào tung ký ức… Ch ị kh ông che gi ấu nh ững xúc cảm của t ình yêu nh ục thể. Ch ị đã “làm rạn nứt lớp băng m ỏng về tình yêu ki ểu bảo thủ trong làng th ơ bấy lâu”. Một thời gian dài, nh ắc đế n Vi Thùy Linh, ng ười ta kh ông qu ên nh ắc đến nh ững dòng thơ nh ư: Khỏa thân trong ch ăn/ Th èm chồng. Thèm có chồng ở bên. Ch ỉ cần anh gối lên đù i/ Mình ôm lấy anh ôm mình/ Bi ết sự bình yên của mặt đấ t. Đọ c th ơ Vi Th ùy Linh, dễ có ấn tượng về hình ảnh một ng ười đà n bà trẻ trung, tràn đầ y sức xu ân và nồng nàn, mê đắ m trong tì nh yêu, kh ông né tránh mà lu ôn hết m ình cho tình yêu đến mức l úc nào cũng có th ể bùng vỡ: Anh ở đâ u/ Mắt anh ng ủ nơi nào/ Có yêu nhau có thươ ng nhau thì vượ t đêm mà về/ Có nh ớ nhau có kh át nhau hãy cu ộn tung th ác ngu ồn/ Cuộn lửa tình mà cháy. Ch ính bởi nh ững kh át khao, nh ững mê say ấy mà ch ị đa đoan, m à ch ị kh ông thanh thản với nh ững xúc cảm tràn đầ y. Ch ị kh ắc họa ch ân dung m ình: Đờ i mình bi hay vai hài, tôi không bi ết/ Tôi là tôi/ Một bản thể đầ y mâu thuẫn. Th ơ ch ị xu ất hi ện nhi ều đố i tho ại, với anh, với con, với gươ ng, thậm ch í với ch ính mì nh của nh ững kh át khao, của nỗi đau: Ở thế kỷ XXI, m ột bé trai hỏi mẹ/ - Mẹ ơi, trái đấ t rộng lớn bằng nào?/ Bằng ướ c mơ của mẹ về con/ - Còn cha của con?/ Ngườ i là một thế gi ới. Khi đã đi qua nh ững ch ặng đườ ng của kh át khao, của đả o tung và ph á cách, Vi Th ùy Linh xu ất hi ện với một phong cách có đô i ch út kh ác bi ệt. Ấy là sự đằ m thắm, ch ững chạc hơn trong cách viết. Vi Th ùy Linh bộc bạch mình: “Trướ c tôi hăm hở đơn thu ần, gi ống nh ư một con ng ựa li ều lĩnh mơ mộng đang phi trên nh ững cánh đồ ng bao la, có thể ph ía trướ c tôi là bẫy, ch ông, vực th ẳm … nh ưng tôi vẫn lao đi. Có nh ững lúc đêm tối mịt mù, có khi là trăng sao. Để gi ờ tôi bi ết thận trọng hơn, dù th ế nào con ng ựa ấy lu ôn đầy sức sống. Tôi sẽ cố gắng gi ữ gìn hơi thơ có sức sống và lửa ấy”(5). Đó cũng ph ần nào thể hi ện một quan ni ệm, một cách sống nhi ệt thành, hết mình, thẳng thắn - cách sống, cách ứng xử của con ng ười mi ền núi. Văn học là sản ph ẩm của một qu á trình văn ho á, nó ph ản ánh đờ i sống xã hội, cải tạo cu ộc sống con ng ười và lưu gi ữ, lưu truy ền văn ho á ng àn đời. Ba nh à thơ Nông Qu ốc Ch ấn, Y Phương, Dương Thu ấn sinh ra và lớn lên đượ c nu ôi dưỡng trong mạch ngu ồn của su ối ngu ồn, đạ i ng àn, tắm gội trong bầu kh ông gian
  10. văn ho á mi ền núi. Kh ám ph á, ph ân tích nh ững nội dung, đề t ài, đặ c trưng ngh ệ thu ật bi ểu hi ện... sẽ lý gi ải đượ c nguy ên nh ân, hi ểu th ấu đá o về nh ững th ành tựu của họ. Ri êng Vi Th ùy Linh, điểm đáng lưu ý ở con ng ườ i thơ Vi Thùy Linh ấy là, dù làm thơ hi ện đạ i, rất tân kỳ, nh ưng ch ị kh ông ph ủ nh ận truy ền thống, và hơn cả là th ái độ đặ c bi ệt đề cao sự ch ân th ành, sức sáng tạo trong sáng tác th ơ ca. Nh ìn lại qu á trình ph át tri ển văn học Tày có th ể thấy, văn học Tày xu ất hi ện rất sớm, mỗi giai đoạn đề u có nh ững thành tựu chung, đề u ghi dấu ấn độ c đá o của từng gươ ng mặt. Văn học Tày ng ày một vững vàng đi lên, kh ẳng đị nh một di ện mạo ri êng, “nhan sắc” ri êng. Với nh ững tác ph ẩm của m ình, các th ế hệ nh à th ơ dân tộc Tày tạo đượ c một phong cách chung, th ống nh ất trong đa dạng. Th ời gian gần đâ y, th ơ ca dân tộc Tày ph át tri ển cả về lực lượng sáng tác, số lượng tác ph ẩm và ch ất lượng cũng có nh ững thay đổ i đá ng kể, hình th ành nhi ều phong cách và gi ọng điệu mới đáng đượ c chú ý. Thơ họ mang hơi thở của dân tộc, thời đạ i, soi bóng nh ững bi ến độ ng và đổ i thay của cuộc sống, lịch sử, con ng ười Tày; nó bắt rễ sâu trong mạch ngu ồn văn hóa, thể hi ện tính dân tộc, có sức lay độ ng kh ông ch ỉ con ng ười Tày mà là tất cả các độ c gi ả Vi ệt Nam. Th ơ của họ nh ư m ột “tấm gương ph ản chi ếu” một cách sinh độ ng hình ảnh cu ộc sống của mi ền núi vùng cao với nh ững con ng ười, phong cảnh thi ên nhi ên, tập tục sinh ho ạt... Nh ững vần thơ ấy lu ôn gắn với sinh mệnh dân tộc, tâm th ức dân t ộc dù nhi ều khi thu ần nói về tình yêu, gia đì nh, bè bạn… thậm ch í là cả nh ững khi tưởng nh ư là nh ững tri ết lý “một mình mình biết, một mình mình hay ”… nh ưng lu ôn ẩn sau đó nh ững ý ngh ĩa kh ái qu át sâu sắc. Ở đó , nh ững mảng đề tài cũ vẫn xu ất hi ện nh ưng bằng một cách vi ết kh á hiện đạ i và đậ m ch ất mi ền núi. Có th ể th ấy sự độ c đá o ấy qua từng tác gi ả, từng bài th ơ và th ậm ch í qua từng hình ảnh, câu chữ. Th ơ họ bắt kịp với nh ững đổ i thay trong cu ộc sống ng ười mi ền núi, do có sự gắn bó sâu nặng, thi ết tha, sự yêu thương, trân trọng. Từ mi ền qu ê của mình mà nh ìn xa hơn tới mọi mi ền Tổ qu ốc bằng tình cảm ch ân thành và nh ững suy ngh ĩ sâu lắng. Họ ch ủ yếu vi ết bằng hai cảm xúc, thứ nh ất là tình cảm của con ng ười lu ôn gắn bó, hòa nh ập với thi ên nhi ên, ở ngay trên chính mảnh đấ t ấy m à trân trọng, ng ợi ca, tự hào. Cảm xúc thứ hai là sự hồi tưởng, nh ớ nhung trong sự xa xôi, cách trở, ngo ái nh ìn về qu ê hương, làng bản với bi ết bao
  11. kỷ ni ệm sâu lắng, với nh ững con ng ười, nh ững sinh ho ạt, nh ững ký ức kh ông qu ên. Một trong nh ững đi ểm kh ác bi ệt của văn học dân tộc thi ểu số với văn học mi ền xu ôi đầu ti ên ph ải kể đế n là ng ôn ng ữ. Mỗi dân tộc đều sử dụng thứ ng ôn ng ữ của riêng mình để sáng tác th ơ văn. Trong thơ Nông Qu ốc Ch ấn, Y Ph ương, Dương Thu ấn, Vi Thùy Linh, tuy ph ần nhi ều nh ững sáng tác đó là ti ếng Vi ệt, ch ất li ệu mà các tác gi ả ng ười Kinh vẫn dùng, nh ưng cái làm nên nét ri êng độ c đá o của họ chính là nh ững cách nói ch ỉ dân tộc Tày mới có. Họ có ý thức rất rõ trong vi ệc sáng tác bằng tiếng dân tộc, tuy hi ện nay nh ững tập th ơ đó ch ưa nhi ều, nh ưng đang trở thành một xu hướ ng ph át tri ển đầy hứa hẹn lâu dài. Hầu nh ư ng ười đọ c kh ông bắt gặp tình trạng của nh ững sáo ng ữ, công thức, khu ôn sáo trong ng ôn t ừ bi ểu đạ t. Họ đư a vào thơ nh ững ng ôn từ của đờ i sống còn mang tính nguy ên sơ, sắp đặ t theo trật tự của cảm xúc, kh ông tuân theo nh ững quy ph ạm ch ặt ch ẽ. Bên cạnh nh ững câu thơ m ộc mạc, th ô sơ là nh ững câu, nh ững bài dù kh ông dụng công về từ ng ữ nh ưng vẫn có nh ững ý ngh ĩa sâu xa; bên cạnh nh ững ng ôn từ dung dị của đờ i th ường còn có nh ững ng ôn ng ữ có bóng dáng của sự “gia công ” kh á kỹ lưỡ ng: Y Ph ương vi ết một cách hàm súc mà bay bổng: Cỏ lấp lánh/Khe kh ẽ ướ t; Nơi có mặt trăng mặt trời nh ịp nh àng rơi, Đấ t nước dài mắt ng ườ i thi ếu ph ụ… Dương Thu ấn có cách tạo dựng hình ảnh bằng nh ững hình dung rất lạ: Tuổi thơ ta ng ày ấy đứng lưng đè o...; Hát câu ca trăng ướ t đầ m đì a… Vi Th ùy Linh sử dụng nh ững đố i lập kh ác lạ: T ôi đi nh ư nốt nh ạc say gi ữa nh ững con ph ố song song khu ông nh ạc… Càng về sau, ng ôn ng ữ thơ củ a các nh à thơ dân tộc càng mang tính hướng nội nhi ều hơn, tuy nhi ên, cái cốt lõi vẫn là ng ôn ng ữ kể, dung dị, đằ m th ắm về ch ính cu ộc sống sinh ho ạt, đời sống tinh th ần của họ, của đồ ng bào họ. Điểm độ c đá o th ứ hai ph ải kể đế n là gi ọng điệu. Có thể nh ận th ấy ba gi ọng điệu chí nh: đầu ti ên ph ải kể đế n là gi ọng kể, tả của nh ững lời ăn tiếng nói hàng ng ày, đơn gi ản, thô sơ nh ưng qua đó th ấy đượ c cách tư duy, cách ngh ĩ và tâm hồn con ng ười mi ền núi. Gi ọng điệu th ứ hai cũng kh ông kém ph ần độ c đáo đó l à nh ững âm điệu thi ết tha, đằ m thắm ki ểu tâm tình: ru, than, ng ọt ng ào, xu ất hi ện đặ c bi ệt trong nh ững bài thơ có ch ất độ c tho ại, nói với ch ính mình nh ưng cũng là để nói với cu ộc sống và con ng ười xung quanh bằng âm điệu nh ẹ nh àng, tình
  12. cảm. Gi ọng điệu th ứ ba đặ c sắc và thu hút đượ c sự ch ú ý của ng ười đọ c hơn hết, đó là sự kh ỏe kho ắn, vui tươi, mạnh mẽ, đú ng nh ư tính cách con ng ười mi ền núi. Th ơ ca ch ỉ tồn tại và có đượ c th ành tựu khi nó th ực sự gắn bó với dân tộc của mình, gắn bó với truy ền thống dân tộc, với nh ững nét đẹ p ng àn đờ i và kế thừa nh ững tinh hoa. Nói nh ư cách của Inrasara: “Truy ền thống kh ông ph ải là cái gì để ch úng ta tìm tới khai thác trục lợi, mà là m ột sinh th ể sống độ ng lu ôn lu ôn mời gọi ch úng ta ti ếp cận. Ch ỉ khi nào chúng ta nghi êm t úc học hỏi và đố i tho ại với hàng ng àn th ế hệ con ng ười đã ch ết, ch úng ta m ới có đủ lông cánh nói đế n sáng tạo. Ch ứ kh ông ph ải thái độ học lỏm qua vài chuy ến điền dã hay đọ c qua loa các “công trình khoa học” lớt ph ớt ở vành ngo ài”(6). Cùng kế thừa, tiếp thu mạch ngu ồn văn hóa dân tộc Tày, mỗi nh à th ơ lại kh ẳng đị nh theo một cách riêng, Nông Qu ốc Ch ấn dung dị, ch ân ph ương, sinh độ ng; Y Ph ươ ng suy tư, ph óng kho áng mà góc cạnh; Dươ ng Thu ấn trầm tư, thủ thỉ, tâm tình; Vi Thùy Linh táo bạo, cu ồng nhi ệt… điều đó là do “cái tạng ”, cái hồn, kh í ch ất của mỗi nh à th ơ. Và khi nói đến th ơ ca Tày hi ện đại, ch úng ta cũng kh ông th ể bỏ qua nh ững tên tuổi nh ư: Nông Vi ết Toại gần gũi và kh ỏe kho ắn; Mai Li ễu nh ẹ nh àng, sâu sắc; Triệu Lam Ch âu tinh tế, trong trẻo; Đoàn Lư hồn nhi ên, mộc mạc; Ma Trường Nguy ên cụ thể m à kh ái qu át; Tri ệu Kim Văn tỉ mỉ, nhi ều suy tưởng; Ho àng Kim Dung mơ hồ, nữ t ính; Nông Thị Ng ọc Hòa thi ết tha, đằm thắm… Bản sắc, truy ền thống kh ông ph ải là nh ìn ng ược, đi gi ật lùi về qu á kh ứ mà ch ính là cái đang chuy ển độ ng hình th ành ch ứ không ph ải nh ững gì đã đó ng băng . Mỗi nh à th ơ nh ư một sợi dây của cây đà n, từng dây có một cung bậc ri êng, âm điệu riêng, nh ưng khi hợp lại với nhau sẽ làm nên một hòa âm đa thanh, độ c đá o; và điều quan trọng là nh ững sáng tác ấy đã “mang tiếng nói của dân tộc này đế n dân t ộc kh ác, của th ế hệ trước đế n th ế hệ sau; nó kh ắc ph ục nh ững kho ảng cách về thời gian và kh ông gian, đem lại sự giao tiếp nhi ều chi ều, làm cho con ng ười gần gũi nhau hơn và ng ày một phong ph ú hơn”(7). Các nh à thơ dân tộc đã lấy bản sắc ngh ệ thu ật truy ền th ống làm nền tảng nh ưng đã đượ c hi ện đại hóa, “kinh hóa” ph ần nào tùy từng ng òi bút. Ngôn ng ữ dân tộc đượ c nh ào nặn trong một khu ôn ph áp mới mẻ, vì bắt rễ sâu trong nền văn hóa dân tộc nên nh ững vần thơ ấy tốt tươi và đơ m hoa kết trái, nó có đủ sức mạnh để vươn cao và vươn xa,
  13. hứa hẹn nh ững th ành tựu và bước ph át tri ển mới, nhi ều tri ển vọng 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2