THÔNG THOÁNG MŨI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO MŨI
lượt xem 8
download
Đặt vấn đề - Mục tiêu: Sử dụng phương pháp đo mũi bằng sóng âm – Acoustic rhinometry, một phương pháp mới, để đánh giá khách quan địa hình của hốc mũi, sự thông thoáng và nghẹt mũi ở bệnh nhân phẫu thuật vẹo vách ngăn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu gồm 30 bệnh nhân nghẹt mũi do vẹo vách ngăn được đo AR-TXCM và SXCM ở 2 giai đoạn trước và sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn. Giá trị được so sánh với 21 người bình thường. Số liệu được xử lý...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THÔNG THOÁNG MŨI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO MŨI
- THÔNG THOÁNG MŨI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO MŨI TÓM TẮT Đặt vấn đề - Mục tiêu: Sử dụng phương pháp đo mũi bằng sóng âm – Acoustic rhinometry, một phương pháp mới, để đánh giá khách quan địa hình của hốc mũi, sự thông thoáng và nghẹt mũi ở bệnh nhân phẫu thuật vẹo vách ngăn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu gồm 30 bệnh nhân nghẹt mũi do vẹo vách ngăn được đo AR-TXCM và SXCM ở 2 giai đoạn trước và sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn. Giá trị được so sánh với 21 người bình thường. Số liệu được xử lý bởi chương trình Microsoft Excel và SPSS 11.5. Kết quả: Hầu hết các giá trị thông số sau phẫu thuật thay đổi rất nhiều so với trước phẫu thuật. Diện tích thiết diện ngang của hốc mũi (CSA) là diện tích từ van mũi vào trong mũi. MCSA là giá trị diện tích ngang tối thiểu (chỗ van mũi), được đề nghị là thông số để đánh giá về mặt thông thoáng mũi. CSA- MCSA sau mổ, đặc biệt là SXCM tăng lên đáng kể và nhất là vẹo vách ngăn phía trước.
- Kết luận: AR được xem là xét nghiệm phù hợp cho sự đánh giá hốc mũi trong trường hợp phẫu thuật vẹo vách ngăn. Rất tốt cho sự đánh giá sau điều trị phẫu thuật. ABSTRACT ACOUSTIC RHINOMETRY: EVALUATE OF THE NASAL CAVITY OF NASAL SEPTAL SURGERY Phan Van Thai, Nguyen Huu Khoi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 213 – 220 Background-Objective: Apply Acoustic rhinometry (AR), a new method, to evaluate objectively the geometry of the nasal cavity, the nasal cavity and nasal septal surgery. Method: A group of 30 patients with septal deformities was examined with AR preoperatively and postoperatively. These values were compared with those of 21 normal control subjects. The data was performed by the Excell Miceosoft program and SPSS version 11.5. Result: Most of valuable parameters have been changed a lot comparing to preopertively.The cross-sectional area (SCA) is located from valve of the nose into the nose, The minimal cross-sectional area (MCSA) is value minimum the cross–area (at valve of the nose). Suggested parameters for evaluating the nasal
- cavity. CSA-MCSA postoperatively, is specially increased significantly in the anterior deformity and decongestant. Conclusion: Acoustic rhinometry is seem suitable experiment for evaluation of the nasal cavity in the nasal septal surgery. It is very good for evaluating surgery treatment.
- ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong bệnh vẹo vách ngăn (VVN) với các triệu chứng cơ năng như: nghẹt mũi, nhức đầu, chảy mũi, giảm ngửi… Trong đó triệu chứng nghẹt mũi là hay gặp và hoàn toàn chủ quan. Mức độ nghẹt mũi thường không tương xứng với sự bất thường cấu trúc hốc mũi. Việc ghi nhận và mô tả một cách khách quan về cấu trúc hốc mũi, đặc biệt ở bệnh nhân (bn) VVN, là một việc làm rất cần thiết, để đánh giá mức độ nghẹt mũi, sự thông thoáng mũi trước và sau điều trị phẫu thuật, và cho cả yêu cầu pháp lý, làm cơ sở cho y học chứng cớ. Có nhiều phương pháp đánh giá hốc mũi ra đời đã và đang được sử dụng rộng rãi ở trong và ngoài nước. Đo Acoustic Rhinometry (AR) khảo sát cho biết định lượng và vị trị hẹp của hốc mũi. Từ năm 1983 tại Brussels, Ủy ban chuẩn hóa về đo khí áp mũi thành lập.(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp đo mũi –AR ở bệnh nhân VVN, trong khi đó ở Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề này. Xuất phát từ những thực tế đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá sự thông thoáng mũi bằng phương pháp đo mũi bằng song âm- Acoustic Rhinometry- ở bệnh nhân phẫu thuật VVN “. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu tổng quát Khảo sát các thông số đồ thị về kích thước và sự thông thoáng mũi bằng phương pháp đo mũi bằng sóng âm –AR ở bệnh nhân VVN trước và sau phẫu thuật. Mục tiêu chuyên biệt 1- Đo AR trước mổ cho các bệnh nhân nghẹt mũi do VVN và xem xét sự liên quan giữa VVN-Nghẹt mũi-và AR. 2- Đo AR sau mổ để đánh giá kết quả cải thiện thông khí mũi sau điều trị phẫu thuật VVN. 3- Xác định các giá trị thông số AR như là giá trị khách quan để đánh giá nghẹt mũi và kết quả phẫu thuật cũng như chọn lọc bn trước mổ ở nhưng bn nghẹt mũi do VVN. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Có 2 nhóm: Nhóm chứng Là những bn đến khám tại BV ĐHYD cơ sở2. Nhóm này không bị VVN và không có bệnh mũi xoang. Có 21 trường hợp bình thường (N= 42 Hốc mũi /HM).
- Nhóm bệnh lý VVN Là những bn bị VVN mũi có chỉ định phẫu thuật VVN vì nghẹt mũi từ 1/2007 – 6/2008 tại BV ĐHYD cơ sở2. Có 30 trường hợp (N= 60 Hốc mũi /HM). Tiêu chuẩn chọn bệnh Chẩn đoán xác định trên LS và CLS với nghẹt mũi mà nguyên nhân duy nhất là do VVN mũi. Có chỉ định phẫu thuật chỉnh hình VVN. Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ Gồm các bệnh: Polype mũi xoang; viêm xoang mủ nhiều trong hốc mũi; cuốn mũi dưới quá phát mà thuốc co mạch không còn tác dụng; cuốn mũi giữa quá phát; bệnh lý van mũi: cánh mũi phập phồng khi hít thở (Cottle test); phụ nữ đang kỳ kinh nguyệt; các bệnh nội khoa kết hợp không cho phép phẫu thuật như: Tiểu đường; suy giáp; tim mạch… Phương tiện nghiên cứu: Máy đo mũi và các phương tiện, dụng cụ khám TMH. Phương pháp nghiên cứu Mô tả cắt ngang. Tất cả các bn đều được đo AR 4 lần trong 2 giai đoạn:
- + Giai đoạn trước mổ: Đo lúc trước mổ 1 ngày, đo 2 lần TXCM và SXCM Otilin® là # 15 phút + Giai đoạn sau mổ: Đo 2 lần, vào thời điểm sau mổ 30 ngày (từ 30ngày- 180ngày). Đo TXCM và SXCM Otilin® là # 15 phút. * Ở nhóm chứng, mỗi bn được đo 2 lần TXCM và SXCM. Tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu trên nhóm chứng Chọn đối tượng, tiến hành đo AR, thu thập số liệu và tính toán. @ Phương pháp đo này được xử lý chương trình vi tính hiện đại đã được cài đặt sẵn trong máy, các thông số được ghi nhận trong một bảng in gồm: R, V, MCA, CSA1, CSA2, CSA3, D1, D2, D3. Ký hiệu R: Trở kháng tương đương: Calc R (cmH2O/L/Min) – Ký hiệu V: Thể tích hốc mũi từ 0-6cm-Volume-cm3- Ký hiệu MCA hay MCSA: Diện tích hốc mũi - Minimun Cross Section Area. CSA1, CSA: Diện tích các thiết diện ngang -Cross Section Area (CSA) cm2 - Có 3 giá trị CSA: + CSA 1- Cực tiểu thứ nhất. Tại van mũi:
- + CSA 2 - Cực tiểu thứ hai Vùng phía trước của cuốn mũi dưới: + CSA 3 - Cực tiểu thứ ba: Vùng phía trước của cuốn mũi giữa Ký hiệu: D. Khoảng cách: Distance to CSA (cm)- Có 3 vị trí khoảng cách là: D1, D2, D3 Nghiên cứu trên nhóm bn VVN Khám và chọn bệnh theo những tiêu chuẩn đề ra. @ Phân loại hốc mũi vẹo: Để thuận tiện, chúng tôi chia hốc mũi ở bn VVN như sau: - Bên vẹo vách ngăn (MV): Là bên mũi vẹo mà vách ngăn vẹo về bên đó (tổng cộng của bên của bên vách ngăn vẹo trái + bên vách ngăn vẹo phải+ 2 bên vách ngăn của bn VVN 2 bên). - Bên không vẹo vách ngăn (MKV): Là hốc mũi bên đối diện với bên bị VVN. @ Phân loại: Dựa cách phân loại VVN của L.F. Grymer, MD; O Hiberg và CS- Chia làm 3 độ: - Độ 0 (G.0): Vẹo nhẹ hoặc gần như bình thường. - Độ 1 (G.1): Vách ngăn làm bít trong khoảng 1/2 đơn vị sang của hốc mũi. - Độ 2 (G.2): Vách ngăn làm bít 2/3 đơn vị sáng của hốc mũi, vẹo nặng nề. @ Phân vùng VVN: Theo Cottle's, có 5 vùng:
- - Phía trước: Vùng I và II, - Phía sau: Vùng IV và V (Còn vùng III là vùng “bỏ quên”bởi vì khi khám với soi mũi trước nhìn rất khó khăn * Khám kỹ, đánh giá mức độ VVN, nghẹt mũi trên lâm sàng, vị trí, vùng VVN cũng như bên mũi hẹp. Tất cả các bn đều được chụp XQ và nội soi mũi xoang (có chụp hình) trước mổ. Tiến hành đo mũi –AR trước mổ. Phẫu thuật VVN, chăm sóc sau mổ, thường hẹn tái khám và đo AR sau phẫu thuật 1 tháng. Tiến hành đo mũi – AR sau phẫu thuật. Khi có bảng kết quả sẽ phân tích và xem xét: - Sự liên quan giữa độ nghẹt mũi trước phẫu thuật và sau phẫu thuật với các thông số thu được như: R, V, MCA, CSA, D. - Đánh giá sự cải thiện thông khí mũi về mặt khách quan sau phẫu thuật VVN. PP xử lý số liệu Thống kê và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và SPSS 11.5. Mean: trung bình, P (SD): độ lệch chuẩn (Std Deviation), SEM: trung bình sai số chuẩn (Std. Error Mean)
- KẾT QUẢ Các dữ liệu thống kê của mẫu nghiên cứu: Nhóm chứng Có 21 bn (42 hốc mũi) (16 nam, 5 nữ), tuổi: 18-36 tuổi, TB 32 tuổi. Nhóm bệnh VVN Có 30 bn (60 hốc mũi) Có 21 nam và 9 nữ. Tuổi: Thấp nhất 16 tuổi, cao nhất là 53 tuổi, TB: 34,5 tuổi. Về mức độ VVN G0 G.1 G.2: hốc 3 hốc 7 hốc phía 21 trước mũi mũi mũi. phía sau 12 HM 9 HM 8 HM Bên mũi vẹo (MV): 34 Bên mũi không vẹo (MKV): 26. Vùng VVN: Vùng 1: 7 bn (23,3%), Vùng 2: 14 (46,7%), Vùng 4: 09 bn (30%).
- +Thời gian đo lại AR (sau mổ): Ngắn nhất: 30 ngày, dài nhất: 180 ngày, TB: 48 ngày Các thông số thu được đo AR Bảng 1: Kết quả đo AR ở nhóm chứng nhóm chứng (n=42) X ± SD TXCM SXCM P-Value R 1,74 ± 0,57 1,40 ± 0,45 0,000 V 6,76 ± 0,42 7,77 ± 1,14 0,001 MCA 0,71 ± 0,43 0,85 ± 1,09 0,002 CSA1 0,71 ± 0,43 0,85 ± 1,09 0,002 CSA2 1,32 ± 0,23 1,60 ± 0,57 0,001 CSA3 1,83 ± 0,21 2,00 ± 1,42 0,004 D1 1,96 ± 0,34 1,62 ± 0,25 0,001 D2 3,52 ± 0,42 3.57 ± 0,42 0,64 D3 5,64 ± 0,54 5,64 ± 0,62 0,78 SXCM: R; V; MCA; CSA 1, CSA 2; CSA 3; D1 tăng lên.
- R: giảm D1;D2: tăng không đáng kể. (trong giới hạn bình thường) Kết quả đo AR ở nhóm BN VVN: So sánh theo bên MV-MKV trước phẫu thuật Bảng 2: Trước phẫu thuật (TPT) MV - (N=34) / X MKV(N=26) X ± SD ± SD TXCM SXCM TXCM SXCM R 3,56 ± 3,35 ± 1,50 ± 1,30 ± ,31 1,49 0,72 0,61 V 6,16 ± 6,24 ± 9,49 ± 10,48 ± 0,71 0,69 2,96 2,5 MCA 0,35 ± 0,43 ± 0,66 ± 0,73 ± 0,09 0,10 0,21 0,17 CSA1 0,35 ± 0,43 ± 0,66 ± 0,73 ± 0,09 0,10 0,21 0,17
- MV - (N=34) / X MKV(N=26) X ± SD ± SD TXCM SXCM TXCM SXCM CSA2 1,18 ± 1,28 ± 1,85 ± 2,24 ± 0,14 0,14 0,51 0,51 CSA3 1,66 ± 3,16 ± 3,16 ± 3,40 ± 0,23 1,75 1,76 1,61 D1 1,56 ± 1,56 ± 1,50 ± 1,50 ± 0,30 0,23 0,32 0,30 D2 3,66 ± 3,60 ± 3,65 ± 3,60 ± 0,31 0,31 0,32 0,32 D3 5,65 ± 5,64 ± 5,66 ± 5,66 ± 0,36 0,36 0,13 0,13 - MV: Không có sự khác biệt: R, V, CSA1, MCA, D1, D2, D3 TXCM và SXCM (P > 0,05). Khác biệt CSA2, CSA3 TXCM và SXCM với P< 0,05. - MKV: Không có sự khác biệt CSA1, CSA3, D1, D2, D3 TXCM và SXCM với (P > 0,05). Khác biệt: R, V, MCA, CSA2, TXCM và SXCM (P
- So sánh theo bên MV-MKV sau phẫu thuật Bảng 3: Sau phẫu thuật MV (N=34) X ± MKV-(N=26) SD X±SD TXCM SXCM TXCM SXCM R 1,53 ± 1,43 ± 1,49 ± 1,37 ± 0,88 0,70 1,13 1,00 V 6,62 ± 7,11 ± 6,96 ± 8,77 ± 0,74 1,02 0,98 1,12 MCA 0,65 ± 0,67 ± 0,68 ± 0,72 ± 0,18 0,18 0,19 0,10 CSA1 0,65 ± 0,67 ± 0,68 ± 0,72 ± 0,18 0,18 0,19 0,10 CSA2 1,40 ± 1,55 ± 1,43 ± 1,57 ± 0,32 0,35 0,43 0,37 CSA3 1,79 ± 1,99 ± 1,89 ± 2,18 ± 0,59 0,59 0,43 0,73
- D1 1,84 ± 1,77 ± 1,87 ± 1,72 ± 0.16 0,19 0,22 0,11 D2 3,67 ± 3,67 ± 3,65 ± 3,65 ± 0,52 0,52 0,48 1,56 D3 5,65 ± 5,65 ± 5,66 ± 5,66 ± 0,74 0,53 0,67 0,86 MV: Có khác biệt: R, V, CSA2, CSA3, TXCM và SXCM (P< 0.05). Không có sự khác biệt: MCA, CSA1, D1, D2, D3 TXCM và SXCM (P> 0.05). MKV: Có khác biệt: R, V, CSA2, CSA3, TXCM & SXCM (P 0.05). So sánh theo TXCM và SXCM Hầu hết các chỉ số SXCM tăng lên đáng kể, chỉ số trở kháng (R) giảm nhiều đặc biệt là sau phẫu thuật. · SXCM trước phẫu thuật & sau phẫu thuật MV và nhóm chứng: - có sự khác biệt các chỉ số sau phẫu thuật và nhóm chứng với p< 0,05.
- - Không có sự khác biệt: + D2, D3 của MV và MKV so nhóm chứng với p>0.05. · SXCM truớc phẫu thuật & sau phẫu thuật MKV và nhóm chứng: - Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê các chỉ số R, V, CSA2, CSA3 của MKV-SXCM giữa trước phẫu thuật so với sau phẫu thuật và nhóm chứng với P < 0,05. - Không có sự khác biệt + MCA, CSA1, D1, D2, D3 của MV, MKV so nhóm chứng với p> 0,05. Theo mức độ và vị trí VVN: (N = số hốc mũi) Bảng 4: Trước phẫu thuật và VVN phía trước: Vị trí MCAKích thước MCA (Cm2) (cm) Mean SEM N Mean SEM N TXCM 2,00 0,014 21 0,66 0,010 21 G.0 SXCM 1,96 0,023 21 0,83 0,006 21 TXCM 1,86 0,022 3 0,54 0,005 3 G.1 SXCM 1,72 0,022 3 0,78 0,016 3
- TXCM 2,10 0,011 7 0,23 0,038 7* G.2 SXCM 2,14 0,005 7* 0,29 0,044 7† TXCM 1,96 0,015 42 0,71 0,010 42* nc SXCM 1,62 0,001 42*0,85 0,006 42† Nc: nhóm chứng * Vị trí MCA (cm): Có sự khác biệt G.2-SXCM với nhóm chứng-SXCM (P < 0,001). * Kích thước MCA: Có sự khác biệt TXCM và SXCM của G.2 * và nhóm chứng* (p=0.001) Bảng 5: Kết quả trước phẫu thuật và sau phẫu thuật: (n = hốc mũi) thước Vị trí MCA Kích MCA (Cm2) (Cm) Mean SEM N Mean SEM N T.PT0,66 0,010 21 G.0 TXCM S.PT 0,62* 0,006 21 SXCM T.PT0,83 0,026 21
- S.PT 0,60† 0,016 21* T.PT0,23 0,038 7 2,10 0,011 7 TXCM S.PT 0,52 0,044 7* 1,98 0,006 7 G.2 T.PT0,29 0,025 7 2,14 0,005 7* SXCM S.PT 0,64 0,116 7* 1,82 0,016 7* TXCM 0,71* 0,010 42 1,96 0,015 42 nc SXCM 0,85† 0,006 42 1,62 0,001 42 T.PT: trước phẫu thuật S.PT: sau phẫu thuật; nc: nhóm chứng - Kích thước MCA: Giá trị G.2- SXCM ở trước phẫu thuật và sau phẫu thuật thay đổi đáng kể (P= 0,02) - Vị trí MCA: G. 0 và G.1: không có sự khác biệt TXCM và SXCM trước và sau phẫu thuật với nhóm chứng. Có sự khác biệt TXCM sau phẫu thuật giữa nhóm G0*, và nhóm chứng* (p = 0,02) Có sự khác biệt SXCM sau phẫu thuật giữa nhóm G0†, và nhóm chứng † (p = 0,01)
- Có sự khác biệt (G.2) các giá trị TXCM, SXCM, trước và sau phẫu thuật so với nhóm chứng (p= 0,00). TMCA Bảng 6: Tổng diện tích tối thiểu: (TMCA-cm2): TMCA = Tổng MCA của 2 bên mũi (T&P) Kích thước của TMCA số Mean SEM bn Trước TXCM 1,10* 0,014 7 phẫu SXCM 1,25 0,131 7 thuật G.2 Sau TXCM 1,12 0,024 7 phẫu SXCM 1,19† 0,216 7 thuật nhóm -TXCM 1,38* 0,013 21 chứng -SXCM 1,64† 0,087 21
- Có sự khác biệt: G.2* TXCM truớc phẫu thuật và G.2† SXCM sau phẫu thuật với nhóm chứng† (P = 0,01). Vẹo vách ngăn phía sau VVN phía sau: CA 5,64 cm CSA tại vị trí phía sau, tương ứng vị trí tính từ cữa mũ i vào 5,64cm (CA 5,64cm). Bảng 7: So sánh (T.PT) và (S.PT) với nhóm chứng: CA 5,64cm Mean SEM số hốc mũi Trước TXCM 1,80† 0,09 60 phẫu SXCM 60 2,27* 0,15 thuật Sau TXCM 1,98† 0,13 60 phẫu SXCM 60 2,50* 0,16 thuật nhóm TXCM 1,83 0,16 42
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn