Thụ đắc lãnh thổ
lượt xem 19
download
Chiếm hữu Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu Chuyển nhượng Xâm chiếm Do sự thay đổi của tự nhiên Điều ước quốc tế hoặc phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế về biên giới lãnh thổ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thụ đắc lãnh thổ
- THỤ ĐẮC LÃNH THỔ TS Nguyễn Thị Lan Anh
- Các hình thức thụ đắc lãnh thổ • Chiếm hữu • Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu • Chuyển nhượng • Xâm chiếm • Do sự thay đổi của tự nhiên • Điều ước quốc tế hoặc phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế về biên giới lãnh thổ
- Các hình thức chiếm hữu • Chiếm hữu – Phát hiện – Chiếm hữu tượng trưng: Đặt chân lên vùng đất mới và lưu lại chứng cứ – Chiếm hữu thực sự: Tiến hành hòa bình liên tục, có tổ chức chính quyền và tuyên bố (đ 34,35 Định ước Berlin 1885). • Chiếm hữu theo thời hiệu
- Định ước Berlin 1885 (Berlin Act) • Chap. VI [Regarding new occupations on the coasts of Africa] • XXXIV. Any power which henceforth takes possession of a tract of land on the coasts of the African Continent outside of its present possessions, or which, being hitherto without such possessions, shall acquire them and assume a protectorate. . . shall accompany either act with a notification thereof, addressed to the other Signatory Powers of the present Act, in order to enable them to protest against the same if there exists any grounds for their doing so.
- Berlin Act 1885 • XXXV. The Signatory Powers of the present Act recognize the obligation to insure the establishment of authority in the regions occupied by them on the coasts of the African Continent sufficient to protect existing rights, and, as the case may be, freedom of trade and of transit under the conditions aggreed upon.
- Nguyên tắc chiếm hữu thực sự Inchoate title and effectivités -> title Danh nghĩa và Hành động -> chủ quyền chiếm hữu thực sự
- Island of Palmas (Miangas) case (Netherlands v. US) (1928) 2 RIAA 829 • Sau chiến tranh Mỹ- TBN (1898), Mỹ kiểm soát nhiều vùng lãnh thổ cũ của TBN bao gồm cả Philippin. • Hà Lan và công ty Đông Ấn thay thế BĐN kiểm soát Indonexia
- Tuyên bố chủ quyền và thỏa thuận trọng tài • Sau khi tướng Leonard Woodthăm chính thức đảo Palmas (21/1/1906), Mỹ tuyên bố chủ quyền • Hà Lan phản đối. • Các nỗ lực ngoại giao thất bại • Năm 1925 hai bên nhất trí giải quyết tranh chấp bằng trọng tài quốc tế
- Lập luận của các bên • Quyền phát hiện của TBN • Chưa được chứng minh, và ở Philippines đã được HL nếu có danh nghĩa thì đã thừa nhận tại HĐ Munster mất 1648 • Nguyên tắc kế cận • Tính hợp pháp của nguyên Palmas thuộc Philippines. tắc kế cận còn nhiều tranh cãi Mỹ có chủ quyền với Palmas từ 10/12/1898, Bác bỏ lập luận của Mỹ ngày ký kết hiệp định Paris: TBN chuyển giao Philippin cho Mỹ
- Lập luận của các bên • Căn cứ vào các công ước • Không được chứng minh ký kết với các lãnh đạo bản xứ của đảo Sangi • Các công ước đó đã thiết • Nếu được chứng minh thì lập chủ quyền của Hà không tạo danh nghĩa Lan đối với tất cả lãnh thổ chủ quyền và nếu tạo ra của các thủ lĩnh đó và danh nghĩa thì không liên bao gồm cả đảo Palmas quan đến Palmas Đã có và đã thực hiện các Bác bỏ lập luận của Hà quyền chủ quyền ít nhất Lan từ năm 1677
- Lập luận của trọng tài • Lập luận chung về cách thức giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ • Lập luận về yêu sách của mỗi bên • So sánh hai yêu sách và đưa ra phán quyết
- Lập luận của trọng tài quốc tế Lập luận chung Nếu một tranh chấp nảy sinh về chủ quyền trên một bộ phận lãnh thổ, theo tập quán quốc tế toà án phải xem xét bằng chứng của quốc gia đòi chủ quyền thông qua các cơ sở như chiếm hữu, xâm chiếm, chuyển nhượng…có mạnh hơn bằng chứng của quốc gia phản bác lại hay không (p.838-9)
- Lập luận chung Nếu một bên tuyên bố rằng họ đã thực hiện chủ quyền thực sự thì không thể chỉ chứng minh rằng họ đã thực hiện chủ quyền đó vào một thời điểm nào đó mà còn phải chứng minh rằng chủ quyền lãnh thổ đã và còn tiếp tục tồn tại vào thời điểm kết tinh tranh chấp theo quyết định toà án (p.839).
- Lập luận chung • Để thủ đắc chủ quyền lãnh thổ theo luật quốc tế ngày nay, danh nghĩa thụ đắc với chủ quyền của một vùng lãnh thổ có được dựa trên hành động chiếm giữ hữu hiệu thông qua chiếm hữu, xâm chiếm, chuyển nhượng…Trên thực tế, cũng như từ những quy định quốc tế đã được thừa nhận (mặc dù có một số điều kiện kèm theo khác nhau), việc thực hiện chủ quyền liên tục, hòa bình đối với một vùng lãnh thổ được coi như danh nghĩa chủ quyền (p.839).
- Lập luận chung • Thực hiện chủ quyền quốc gia đối với vùng lãnh thổ là đặc quyền của hoạt động nhà nước. • Có nhiều cách thức thể hiện chủ quyền khác nhau. • Mặc dù liên tục là một nguyên tắc nhưng việc thực hiện chủ quyền trên thực tế không thể được thực hiện tại mọi thời điểm, tại mọi vị trí của vùng lãnh thổ đó. (p.839-40)
- Lập luận của trọng tài về yêu sách của Mỹ • Danh nghĩa của Mỹ dựa vào việc chuyển nhượng theo Hiệp định Paris. • Theo điều III của Hiệp định Paris, vào thời gian chuyển nhượng, quần đảo Philippines thuộc chủ quyền của Tây Ban Nha. • Rõ ràng Tây Ban Nha đã phát hiện, chiếm hữu và đô hộ Philippin, sau đó chuyển nhượng Philippin cho Mỹ
- Lập luận về yêu sách của Mỹ • Palmas nằm ngoài đường giới hạn điều ước • Liệu vào thời điểm ký kết và có hiệu lực của Hiệp đinh Paris, thời điểm kết tinh tranh chấp, đảo Palmas là một bộ phận của lãnh thổ Tây Ban Nha hay lãnh thổ của Hà Lan?
- Lập luận về yêu sách của Mỹ • Nghiên cứu một số tài liệu Tây Ban Nha có nói đến các cuộc viễn chinh và thám hiểm đối với đảo Palmas nhưng không có được chi tiết về thời điểm và nội dung của các cuộc viễn chinh đó. • Thông qua các tài liệu và bằng chứng trọng tài có thể chấp nhận đảo này do Tây Ban Nha phát hiện ra.
- Lập luận về yêu sách của Mỹ • Các tài liệu đều không đưa ra được một dấu vết nào cho thấy Tây Ban Nha đã có tàu đến đây cũng như không có dấu hiệu nào cho thấy đã có các hoạt động của Tây Ban Nha ở trên đảo này. Mới chỉ là nhìn thấy mà không có bằng chứng cho thấy là đã lên đảo và tiếp xúc với người bản xứ • Không có một tài liệu chính thức nào chỉ ra đảo Palmas thuộc một đơn vị hành chính của chính phủ Tây Ban Nha trước đó ở Philippin không có dấu hiệu của sở hữu và quản lý.
- Lập luận về yêu sách của Mỹ • TBN có thể là người đầu tiên phát hiện ra Palmas nhưng việc phát hiện chỉ tạo ra một danh nghĩa ban đầu (inchoate title) • Danh nghĩa ban đầu phải được hoàn chỉnh bởi việc chiếm hữu thực tế trong một thời gian hợp lý đối với khu vực tuyên bố phát hiện ra. • TBN đã không có một hành vi chiếm hữu nào cũng như việc thực hiện chủ quyền ở đảo Palmas Danh nghĩa ban đầu của TBN không thể thắng thế đối với việc thể hiện chủ quyền liên tục và hoà bình của quốc gia khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Định hướng phát triển không gian đô thị
40 p | 700 | 146
-
Vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ trong luật pháp quốc tế
26 p | 522 | 145
-
Tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong định hướng phát triển không gian thủ đô Hà Nội
594 p | 371 | 61
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 4
11 p | 191 | 41
-
Các quốc gia trên thế giới và Thể chế nhà nước: Phần 2
427 p | 171 | 38
-
ĐỊA MÔI TRƯỜNG VỚI KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ KHÔNG GIAN NGẦM ĐÔ THỊ HÀ NỘI
6 p | 214 | 30
-
Vấn đề phát triển kinh tế biển - đảo, ven biển Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường và hội nhập
11 p | 46 | 7
-
Cơ cấu lãnh thổ kinh tế tỉnh Thanh Hóa
12 p | 40 | 4
-
Thực trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định
8 p | 67 | 3
-
Đơn vị hành chính lãnh thổ thời phong kiến ở Việt Nam
6 p | 128 | 2
-
Một số bất cập của mô hình đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt theo Dự thảo Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Phú Quốc, Vân Đồn, Bắc Vân Phong
7 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn