Thử nghiệm chế phẩm sinh học BS2 phòng trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua
lượt xem 4
download
Bài viết Thử nghiệm chế phẩm sinh học BS2 phòng trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua trình bày ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ mọc của cây cà chua; Hiệu quả của nồng độ chế phẩm BS2 khi xử lý đất đối với bệnh mốc sương trên cây cà chua; Hiệu quả của chế phẩm sinh học BS2 trong phòng trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua ở ngoài đồng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thử nghiệm chế phẩm sinh học BS2 phòng trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua
- T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2. Nguyễn Văn Đĩnh (2002). Nhện hại cây 6. Hu JF, Wang CF, Wang J, You Y, Chen trồng và biện pháp phòng chống. NXB F (2010) Monitoring of resistance to nông nghiệp, Hà Nội. spirodiclofen and five other acaricides 3. Nguyễn Văn Nga, Cao văn Chí (2011). in Panonychus citri collected from Chinese Hướng dẫn nhận biết sâu, bệnh hại trên cây citrus orchards. Pest Manag Sci 66: 1025- ăn quả có múi và biện pháp phòng trừ. 1030. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Huang G.Y., Xu Z.H., Fang Z. (1999), 4. Nguyễn Thị Thủy (2003). Nghiên cứu một số “Studies on pesticide resistance of đặc điểm sinh học sinh thái của nhện đỏ hại panonychus citri”, Journal of Zhejiang cam quýt và biện pháp phòng trừ vùng ngoại Forestry Colleege, No. 6 (3), P. 252-259. thành Hà Nội. Báo cáo Thạc sỹ Nông nghiệp. Ngày nhận bài: 7/2/2015 5. He H.G, Zhao Z.M, Yan X.H, Wang J.J (2011). Resistance realized heritability and Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Vấn risk assessment of Panonychus citri to Ngày phản biện: 25/2/2015 avermectin and fenpropathrin. Ying Yong Ngày duyệt đăng: 14/3/2015 Sheng Tai Xue Bao. 2011 Aug; 22(8), P2147-152. THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM SINH HỌC BS2 PHÒNG TRỪ BỆNH MỐC SƯƠNG TRÊN CÂY CÀ CHUA Lê Đình Thao 1 , Nguyễn Thúy Hạnh1 , Đoàn Thị Thanh 1 , 1 1 1 Phạm Ngọc Dung , Nguyễn Hồng Tuyên , Lê Thị Thanh Tâm , Lê Thị Phương Thảo , Hoàng Thị Hoài , Trần Ngọc Khánh 1 1 1 ABSTRACT Experiments of bio-product BS2 for controlling late blight disease on tomato Plant-pathogenic fungi and bacteria can be affected by fungal and bacterial antagonists such a naturally occurring interference between beneficial microorganisms and plant pathogens that contributes to the natural buffering of cropping systems, thus preventing or limiting disease spread. Biological control offers an environmentally friendly alternative to the use of fungicides for controlling plant diseases. Bio-product BS2 was produced from Bacillus amyloliquefaciens and Streptomyces toxytricini which are used in IPM programmes as a biocontrol agent to control late blight disease of tomato caused by Phytophthora infestans. The population of the pathogen was reduced by 77.61% as a result, leading to an increase in a famer’s income (tomato yield increased by 16.69%). Key words: Bacillus amyloliquefaciens, Streptomyces toxytricini, Phytophthora infestans, Bio-product. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cây cà chua (Lycopersicum esculentum Trong nhiều năm trở lại đây, bệnh mốc Mill) là cây trồng mang lại giá trị kinh tế sương do nấm Phytophthora infestans gây cao ở một số tỉnh thuộc khu vực miền Bắc ra là nguyên nhân chính làm giảm năng suất Việt Nam: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và và chất lượng quả cà chua ở nhiều khu vực Bắc Giang (Nguyễn Văn Viên, 1998). trên thế giới trong đó có Việt Nam. Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng trong điều kiện 1 Viện Bảo vệ Thực vật. 39
- T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam độ ẩm cao, nhiệt độ thấp (Nguyễn Văn - Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ mọc của cây Viên, 1998; Angela M. Hall, 2009). con sau 10 ngày. Chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ vi b) Thí nghiệm ảnh hưởng của chế phẩm sinh vật đối kháng đóng vai trò quan trọng BS2 đến sự sinh trưởng của cây cà chua trong quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh hại Thí nghiệm được bố trí 3 công thức cây trồng theo hướng thân thiện với môi (Chế phẩm BS2, chế phẩm EXTN1, đối trường, nhằm hạn chế việc lạm dụng thuốc chứng nước lã), mỗi công thức 3 lần nhắc hóa học và góp phần nâng cao năng suất. lại, 30 cây/1 lần nhắc. Chế phẩm được tưới Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, chế phẩm vào đất với nồng độ 1,2% và liều lượng là sinh học BS2 đã được nghiên cứu, sản xuất 100ml/chậu/cây. từ vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens và xạ khuẩn Streptomyces toxytricini để phòng - Chỉ tiêu theo dõi: Đánh giá chiều cao trừ bệnh mốc sương cà chua do nấm cây sau 40 ngày trồng. Phytophthora infestans gây ra. Để đánh giá c) Thí nghiệm hiệu quả của nồng độ hiệu quả của chế phẩm BS2, tiến hành “Thử chế phẩm BS2 khi xử lý đất đối với bệnh nghiệm chế phẩm sinh học BS2 phòng trừ mốc sương trên cà chua bệnh mốc sương trên cây cà chua” trong Thí nghiệm được bố trí 5 công thức điều kiện nhà lưới và ngoài đồng ruộng. (BS2 1,2%, BS2 0,9%, BS2 0,6%, BS2 0,3%, nước lã), mỗi công thức 3 lần nhắc II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lại, 15 cây/1 lần nhắc. Cách xử lý: Bổ sung 1. Vật liệu nguồn nấm bệnh vào đất trước 3 ngày sau - Chế phẩm sinh học BS2 (Sản xuất tại đó tưới 100ml chế phẩm BS2 đã Viện Bảo vệ Thực vật). pha/chậu/cây, 3 ngày tiếp theo trồng cây. - Chế phẩm sinh học EXTN1 (Viện Hàn - Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh và chỉ số lâm Nông nghiệp Quốc gia Hàn Quốc). bệnh sau trồng 14 ngày và 21 ngày. - Chế phẩm sinh học Biobus (Công ty d) Thí nghiệm hiệu quả của nồng độ TNHH Nam Bắc, đăng ký trong danh mục chế phẩm sinh học khi phun đối với bệnh thuốc bảo vệ thực vật 2010 với thành phần mốc sương trên cây cà chua chính là nấm Trichoderma viride). Thí nghiệm được bố trí với 6 công - Giống cà chua NUN 02258 trồng phổ thức (BS2 1,5%, BS2 1,2%, BS2 0,9%, biến ngoài sản xuất. BS2 0,6%, BS2 0,3%, nước lã), mỗi công thức 3 lần nhắc lại, 15 cây/1 lần nhắc. 2. Phương pháp nghiên cứu Cách thực hiện: Sau khi lây bệnh bằng 2.1. Phương pháp nghiên cứu trong nhà cách phun bào tử nấm Phytophthora lưới infestans. nồng độ 108cfu/ml lên cây cà chua, tiến hành xử lý phun chế phẩm BS2 a) Thí nghiệm ảnh hưởng của chế phẩm BS2 đến khả năng nảy mầm của hạt giống sau 24 giờ lây nhiễm ở các nồng độ khác cà chua nhau, phun ướt đều mặt lá. Hạt giống được ngâm 30 phút trước khi - Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh và chỉ số gieo với 3 công thức (BS2 4%, EXTN1 4%, bệnh sau xử lý 14 ngày và 21 ngày. nước lã), mỗi công thức 3 lần nhắc lại, 100 - Giống cà chua sử dụng trong nhà lưới: hạt/1 lần nhắc. NUN 02258. 40
- T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài kg P2O5 + 220-250kg K2O, Nếu đất có pH đồng ruộng dưới 6 bón thêm 400kg vôi bột/ha). Các thí nghiệm trên giống cà chua - Công thức 2: Đối chứng theo dân NUN 02258, tại Yên lạc-Vĩnh Phúc. Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh và chỉ số a) Thí nghiệm hiệu quả của chế phẩm bệnh sau 35, 65, 95 ngày trồng. BS2 đối với bệnh mốc sương trên cây cà chua (bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh Bảng 1. Cấp bệnh mốc sương trên cà chua (RCBD) với 3 lần nhắc lại, diện hẹp 500m2). do nấm P.infectans được đánh giá theo Mpembeka.F.B và cộng sự, 2006. - Công thức 1: Xử lý đất bằng chế phẩm BS2 trước khi trồng (30 lít chế phẩm Cấp Triệu chứng % diện tích vết bệnh bệnh của cây BS2 pha thành nồng dộ 1,2% sau đó trộn với 25-30 tấn phân chuồng hoai mục, ủ 0 Cây không bị bệnh 0 trước khi bón vào hố trồng 7-10 ngày); 1 1/3 bộ phận cây bị bệnh 1-33 Phun chế phẩm BS2 1,5% lần 1 khi cây ra 2 2/3 bộ phận cây bị bệnh 34-66 hoa, hình thành quả (45-50 ngày sau trồng); 3 Toàn bộ cây bị bệnh 67-100 Phun chế phẩm BS2 lần 2 sau phun lần 1 là 4 Toàn bộ cây chết khô do 100 1 tháng (Phun ướt đều mặt lá). nấm bệnh xâm nhiễm - Công thức 2: Xử lý chế phẩm Biobus Chỉ tiêu theo dõi chung cho các thí với quy trình giống với chế phẩm BS2 và với nghiệm nồng độ khuyến cáo trên bao bì sản phẩm. - Tính tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh - Công thức 3: Đối chứng (không xử lý). A Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh và chỉ số + Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = × 100 B bệnh sau 35, 65, 95, 125 ngày trồng. Trong đó: A là số cây bị bệnh, B là b) Mô hình phòng trừ bệnh mốc sương tổng số cây thí nghiệm trên cây cà chua (2ha) + Chỉ số bệnh (CSB) (%) - Công thức 1: Xây dựng mô hình bao gồm các biện pháp: = ∑ (n i × v i ) × 100 k×n Xử lý hạt giống bằng chế phẩm BS2 4% 30 phút trước khi gieo. Trong đó: CSB: chỉ số bệnh; Σ (ni × vi): tổng tích số cây bị bệnh với trị số cấp Xử lý đất bằng chế phẩm BS2 (30 lít bệnh tương ứng; k: Trị số cấp bệnh cao BS2/ha trộn với 25-30 tấn phân chuồng nhất; n: tổng số cây theo dõi. hoai trước khi bón vào hố trồng 7-10 ngày). - Hiệu quả giảm bệnh của chế phẩm Phun chế phẩm BS2 nồng độ 1,5% 2 theo công thức Henderson-Tilton lần. Lần 1 khi cây ra hoa tạo quả (45-50 ⎛ Ta × Cb ⎞ ngày sau trồng), lần 2 cách lần 1 là 1 tháng, HQ(%) = ⎜1 − ⎜ Ca × Tb ⎟ × 100 ⎟ phun ướt đều mặt lá. ⎝ ⎠ Các biện pháp canh tác (nước tưới giếng Trong đó: Tb: CSB(%) ở công thức chế khoan, luân canh với cây khác ký chủ, vệ phẩm trước xử lý; Ta: CSB(%) ở công thức sinh đồng ruộng, tỉa cành tạo tán và làm chế phẩm sau xử lý; Cb: CSB(%) ở công giàn, chế độ phân bón theo tiêu chuẩn ngành thức đối chứng trước xử lý; Ca: CSB(%) ở 10 TCN 444-2001, 220-250kg N + 350-400 công thức đối chứng sau xử lý. 41
- T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam - % năng suất tăng so với đối chứng khi III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN sử dụng chế phẩm 1. Thí nghiệm hiệu quả của chế phẩm ⎛ NSCT - NSÐC ⎞ sinh học trong điều kiện nhà lưới NS(%) = ⎜ ⎟ × 100 ⎝ NSÐC ⎠ 1.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh Trong đó: NS (%): % năng suất tăng so học đến tỷ lệ mọc của cây cà chua với đối chứng; NSCT: Năng suất thu được Bảng 2. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh ở công thức sử dụng chế phẩm; NSĐC: học đến tỷ lệ mọc của cây cà chua Năng suất thu được ở công thức đối chứng. (Nhà lưới Viện BVTV, 2013) - Hiệu quả của mô hình so với đối chứng: Chiều cao cây sau Công Tỷ lệ mọc (%) 40 ngày trồng ⎛ ÐC - CT ⎞ thức HQPT (%): = ⎜ ⎟ × 100 (cm) ⎝ ÐC ⎠ BS2 93,33a 60,57a Trong đó: HQPT (%): Hiệu quả phòng EXTN1 90,33ab 58,52a trừ bệnh của mô hình; CT: Chỉ số bệnh ở Đối chứng 84,00b 53,93b mô hình (áp dụng các biện pháp PTTH); CV(%) 4,3 2,4 ĐC: Chỉ số bệnh ở đối chứng (ruộng đại trà của dân) Sử dụng chế phẩm sinh học EXTN1 - Hiệu quả kinh tế của mô hình và BS2 nồng độ 4% để ngâm hạt giống cà Tính năng suất ở mô hình PTTH (N1) chua trước khi gieo. Kết quả tỷ lệ cây con và lô sản xuất đại trà (N2) (tấn quả tươi/ha). mọc từ 90,33-93,33% cao hơn so với xử lý nước lã ở công thức đối chứng (84%). Tổng thu (đồng) của mô hình PTTH: Ngoài ra, chế phẩm BS2 cũng có khả (T1) = (N1 × Đơn giá) và Lô sản xuất đại năng kích thích sự sinh trưởng của cây cà trà (T2) = (N2 × Đơn giá). chua. Sau 40 ngày trồng, cây được xử lý Tổng chi phí (đồng) của mô hình PTTH bởi chế phẩm BS2 có lá xanh tốt, thân (C1) và Lô sản xuất đại trà (C2). cứng cáp hơn và chiều cao của cây là HQKT (đ) = Lãi của mô hình PTTH- 60,57cm cao hơn công thức đối chứng Lãi của Lô SX đại trà. (53,93cm), (bảng 2). Trong đó: 1.2. Hiệu quả của nồng độ chế phẩm Lãi của mô hình PTTH = (T1-C1) BS2 khi xử lý đất đối với bệnh mốc Lãi của lô đại trà = (T2-C2) sương trên cây cà chua Bảng 3. Hiệu quả của nồng độ chế phẩm BS2 khi xử lý đất đối với bệnh mốc sương trên cây cà chua (Nhà lưới Viện BVTV, 2013) 14 ngày sau trồng 21 ngày sau trồng Công thức Hiệu quả (%) TLB % CSB % TLB % CSB % BS2 nồng độ 1,2% 33,33a 11,11a 37,78a 17,22a 72,57 BS2 nồng độ 0,9% 37,78ab 14,45ab 40,00ab 21,67b 65,48 BS2 nồng độ 0,6% 40,00ab 17,22bc 46,67b 28,33c 54,87 BS2 nồng độ 0,3% 46,67b 20,00c 55,56c 35,00d 44,25 Đối chứng 62,22c 35,00d 88,89d 62,78e CV(%) 10,9 10,6 8,2 5,7 Ghi chú: TLB: Tỷ lệ bệnh; CSB: Chỉ số bệnh 42
- T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Nấm P.infectans tồn tại trong đất, nấm ngày theo dõi. Nồng độ xử lý chế phẩm xâm nhiễm vào cây và lan truyền khi gặp BS2 càng cao thì tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh điều kiện thuận lợi như ẩm độ cao, nhiệt độ càng giảm và hiệu quả giảm bệnh tăng dần thấp. Do vậy, xử lý nguồn bệnh trong đất là từ 44,24% (nồng độ BS2 0,3%) đến 72,57% yếu tố quan trọng trong việc quản lý bệnh (nồng độ BS2 1,2%). mốc sương. Kết quả số liệu ở bảng 3 cho 1.3. Hiệu quả của các nồng độ của chế thấy, chế phẩm BS2 xử lý đất có khả năng phẩm BS2 khi phun đối với bệnh mốc hạn chế sự phát triển của bệnh mốc sương, sương trên cây cà chua tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh tăng chậm hơn ở Quá trình lây lan, gây hại của nấm các công thức xử lý chế phẩm sau 14 và 21 P.infectans diễn ra trên tất cả các bộ phận Bảng 4. Hiệu quả của các nồng độ chế phẩm BS2 khi phun đối với bệnh mốc sương trên cây cà chua (Nhà lưới Viện BVTV, 2013) 14 ngày sau phun 21 ngày sau phun Công thức Hiệu quả (%) TLB % CSB % TLB % CSB % BS2 1,5% 37,78a 10,00a 35,56a 11,67a 75,29 BS2 1,2% 44,44ab 11,67ab 46,67ab 16,11b 65,88 BS2 0,9% 51,11b 13,89bc 53,33bc 22,22c 52,94 BS2 0,6% 48,89b 13,89bc 62,22cd 28,33d 40,00 BS2 0,3% 53,33b 15,56c 73,33d 32,78e 30,58 Đối chứng 71,11c 23,89d 86,67e 47,22f CV(%) 10,9 10,4 11,7 7,6 Ghi chú: TLB: Tỷ lệ bệnh; CSB: Chỉ số bệnh. và ở tất cả các giai đoạn phát triển của cây, với hiệu quả đạt 40% (TLB 66,22%, CSB nhưng tập chung chủ yếu khi cây bước vào 28,33%), hiệu quả giảm bệnh thấp nhất ở giai đoạn ra hoa và thu quả. Kết quả của công thức BS2 0,3% là 30,58% (TLB biện pháp phun chế phẩm BS2 để hạn chế 73,33%, CSB 32,78%), công thức đối bệnh được trình bày ở bảng 4. Sau 21 ngày chứng xử lý nước lã có TLB 86,67% và phun chế phẩm BS2 ở nồng độ 1,5% cho CSB 47,22%. hiệu quả giảm bệnh cao nhất và đạt 75,29% (TLB 35,56%, CSB 11,67%) so với đối 2. Hiệu quả của chế phẩm sinh học BS2 trong phòng trừ bệnh mốc sương trên chứng. Hiệu quả giảm dần ở các công thức cây cà chua ở ngoài đồng nồng độ thấp hơn, BS2 1,2% hiệu quả 65,88% (TLB 46,67%, CSB 16,11%); BS2 2.1. Thử nghiệm hiệu quả của chế phẩm 0,9% hiệu quả 52,94% (TLB 53,33%, CSB sinh học BS2 đối với bệnh mốc sương 22,22%); thấp hơn là nồng độ BS2 0,6% trên cây cà chua ở diện hẹp 500m2 43
- T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Bảng 5. Hiệu quả của chế phẩm sinh học BS2 đối với bệnh mốc sương trên cây cà chua (Yên Lạc-Vĩnh Phúc, 2013) 35 ngày 65 ngày 95 ngày sau trồng sau trồng sau trồng Hiệu Năng % tăng Công thức quả suất so đối TLB CSB TLB CSB TLB CSB (%) (tấn/ha) chứng (%) (%) (%) (%) (%) (%) Chế phẩm BS2 8,89a 3,33a 15,56a 6,39a 18,89a 10,0a 56,63 51,96 13,77 Biobus 12,22b 4,17b 17,78a 7,78a 23,33a 13,61a 40,98 49,01 7,31 Đối chứng 16,67c 6,39c 23,33b 12,5b 30,0b 23,06b 0 45,67 CV(%) 8,8 6,0 10,2 10,1 9,2 10,5 Ghi chú: TLB: Tỷ lệ bệnh CSB: Chỉ số bệnh Chế phẩm Biobus có thành phần chính dụng chế phẩm BS2 cây sinh trưởng tốt, là nấm đối kháng Trichoderma viride và cứng cáp, tỷ lệ ra hoa đậu quả nhiều. Trong đang được dùng phổ biến tại các vùng đó, TLB (18,89%) và CSB (10%) thấp hơn trồng cà chua. so với công thức sử dụng chế phẩm Biobus Hiệu quả ứng dụng của chế phẩm BS2 (TLB 23,33%, CSB 13,61%) và hiệu quả được thể hiện qua các thí nghiệm ngoài phòng trừ của chế phẩm BS2 là 56,63%. đồng ruộng tại Yên Lạc, Vĩnh Phúc năm Năng suất tăng so với đối chứng là 13,77% 2013. Kết quả cho thấy, hiệu quả của chế (bảng 5). phẩm BS2 có tác dụng chậm nhưng kéo dài 2.2. Hiệu quả của của mô hình phòng trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển trừ tổng hợp đối với bệnh mốc sương của cây. Sau 95 ngày trồng, công thức sử trên cà chua Bảng 6. Hiệu quả của mô hình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh mốc sương trên cây cà chua (Yên Lạc-Vĩnh Phúc, 2014) 35 NST 65 NST 95 NST Hiệu % tăng Năng suất Công thức quả so đối TLB CSB TLB CSB TLB CSB (tấn/ha) (%) (%) (%) (%) (%) (%) % chứng Mô hình 16,67 5,00 23,33 8,33 26,67 12,5 77,61 52,17 16,69 Ruộng đại trà 30,00 8,33 53,33 25,00 70,00 55,83 44,71 0 Ghi chú: TLB: Tỷ lệ bệnh CSB: Chỉ số bệnh Chế phẩm BS2 được sử dụng như một pháp phòng trừ tổng hợp TLB mốc sương biện pháp thay thế thuốc hóa học trong là 26,67% và CSB là 12,5%, thấp hơn so quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh mốc với ruộng sản xuất đại trà với TLB 70% sương trên cây cà chua (IPM). Kết quả và CSB 55,83%. Hiệu quả phòng trừ bệnh theo dõi sau 95 ngày trồng ở bảng 6 cho của mô hình đạt 77,61%. thấy, trong mô hình áp dụng các biện 44
- T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Kết quả đánh giá năng suất cây cà chua tấn/ha cao hơn so với ruộng đại trà với trong mô hình phòng trừ tổng hợp đối với 44,71 tấn/ha và tỷ lệ phần trăm năng suất bệnh mốc sương trên cây cà chua và ruộng tăng so với ruộng đại trà là 16,69%, (bảng sản xuất đại trà ngoài mô hình năm 2014 6). Lãi suất của mô hình cao hơn ruộng đại cho thấy, năng suất trong mô hình đạt 52,17 trà là 55,975 triệu đồng/ha (bảng 7). Bảng 7. Lãi suất cho 1ha cà chua ở mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh mốc sương so với ruộng đại trà (Yên Lạc-Vĩnh Phúc, 2014) NS Đơn giá Tổng thu Tổng chi phí Lãi Chỉ tiêu tấn/ha (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) Mô hình thử nghiệm 52,17 10.000.000 521.700.000 155.757.500 365.942.500 Ruộng sản xuất đại trà 44,71 10.000.000 447.100.000 137.133.000 309.967.000 Lãi mô hình so với đại trà 55.975.500 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ trường khác để quản lý bệnh mốc sương trên cây cà chua ở một số tỉnh thuộc khu 1. Kết luận vực miền Bắc Việt Nam. - Chế phẩm sinh học BS2 có khả năng TÀI LIỆU THAM KHẢO kích thích hạt giống nảy mầm và kích thích sinh trưởng của cây cà chua. 1. Nguyễn Văn Viên (1998). Bệnh mốc sương cà chua vùng Hà Nội và hiệu lực phòng - Xử lý đất bởi chế phẩm BS2 nồng độ chống bệnh của một số thuốc trừ bệnh. Tạp 1,2% có hiệu quả giảm bệnh 72,57% và chí chuyên ngành Bảo vệ thực vật. Số 160, phun chế phẩm BS2 nồng độ 1,5% có hiệu Tr 11-14. quả giảm bệnh 75,29% so với đối chứng 2. Angela M. Hall. (2009). The culture of trong điều kiện nhà lưới. Phytophthora infestans in artificial media. Botany School, University of Cambridge, - Chế phẩm sinh học BS2 xử lý đất và UK, P115-124, 2009. phun lên cây để phòng trừ bệnh mốc sương ở 3. Mpembeka.F.B, H. Yokota, H. Aoki, A.W. diện hẹp ngoài đồng cho hiệu quả 56,63% và Phiri, K. Niwa, T. Narabu (2006). The năng suất tăng so với đối chứng là 13,77%. effects of plastic shelter and fungicide Dithane M45 on late blight disease - Mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh (Phytophthora infestans) of tomato mốc sương cà chua tại Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lycopersicum esculentum) in Dedza cho hiệu quả phòng trừ bệnh đạt 77,61%, district, central Malawi. Malawi Joumal of năng suất tăng 16,69% và cho lãi suất cao Agricultural Sciences 3 (1). hơn ruộng đại trà là 55,975 triệu đồng/ha. Ngày nhận bài: 7/2/2015 2. Đề nghị Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Tiếp tục ứng dụng trên diện rộng chế Ngày phản biện: 24/2/2015 phẩm BS2 và các biện pháp thân thiện môi Ngày duyệt đăng: 14/3/2015 45
- T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM Phythophthora palmivora GÂY BỆNH THỐI ĐEN QUẢ CA CAO Ở VIỆT NAM 1 1 Nguyễn Hồng Tuyên , Phạm Ngọc Dung , Lê Đình Thao 1 , Nguyễn Thúy Hạnh 1 ABSTRACT Study on biological characteristics of Phytophthora palmivora causing Black pod disease of Cocoa in Vietnam Cocoa black pod disease is common and seriously harmful to most cocoa growing areas in Vietnam, causing direct impact on the productivity and quality of cocoa. To get orientation basis for the effective control of the disease, we have determined the morphological and biological characteristics and ecology of Phytophthora palmivora. This fungus grows well on the PCA medium. The most suitable temperature for fungus growing better is from 25-300C. Appropriate pH is from 6-7, the fungus grow well in continuous lighting condition. Shape sporangium very volatile: spherical, ovoid, elipsoid. Sporangium spores formed on sporangiophore sym form. Sporangium spores of the fungus 1 or 2 papilla. Chlamydospores can form at the top or middle of the hyphae. Key words: Black pod disease, cocoa, Phytophthora palmivora, sporangium spores, sporangiophore, chlamydospores. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cây ca cao (Theobroma cocoa L.) là gây bệnh, làm cơ sở cho định hướng trong cây trồng quan trọng của chương trình gìn phòng trừ bệnh. Bài báo này trình bày kết giữ sinh thái, tạo cảnh quan cho các vùng quả “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học đất trống, đồi trọc, đem lại cơ hội tốt để cải của nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thiện đời sống, tăng thu nhập cho người thối đen quả ca cao ở Việt Nam”. nông dân sản xuất nhỏ và nghèo. Ở Việt Nam, cây ca cao được trồng ở các tỉnh II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thuộc Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây 1. Vật liệu nghiên cứu Nam Bộ và Nam Trung bộ. + Nguồn nấm bệnh: 20 nguồn nấm Bệnh thối đen quả ca cao là bệnh gây thuần đã được chọn lọc. Các nguồn này hại phổ biến và nghiêm trọng nhất đối với được thu thập ở các tỉnh Bình Phước, Đắk các vùng trồng ca cao ở nước ta, gây ảnh Nông và Đắk Lắk. hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng hạt ca cao. Bệnh gây hại từ giai đoạn quả + Môi trường PSM (Phytophthora non cho đến khi quả chín, không những gây Selective Medium): cà rốt (20g), khoai tây hại trên quả mà còn hại cả trên thân, cành (20g), agar (15g), nước cất (1.000ml) và các và lá. hóa chất: Pimaricin (10µg/ml), Rifampicin (50µg/ml), Hymexazol (50µg/ml). Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái là một trong những chỉ tiêu quan trọng + Môi trường CA: cà rốt (200g), agar trong việc phân loại và giám định tác nhân (15g), nước cất (1.000ml). + Môi trường PCA: khoai tây (20g), cà 1 Viện Bảo vệ Thực vật. rốt (20g), agar (20g), nước cất (1.000ml). 46
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài bước đầu thử nghiệm sản xuất chế phẩm đất sinh học từ phế liệu trông nấm để trồng rau mầm
30 p | 240 | 95
-
Xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học thành phân bón hữu cơ
4 p | 175 | 48
-
QUY TRÌNH SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC CHO LÚA, NGÔ, BÔNG VỪNG
2 p | 118 | 19
-
CHẾ PHẨM SINH HỌC VƯỜN SINH THÁI DÙNG CHO DƯA HẤU
2 p | 113 | 16
-
SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC “VƯỜN SINH THÁI” CHO CÂY MÍT
3 p | 102 | 15
-
CHẾ PHẨM SINH HỌC VƯỜN SINH THÁI DÙNG CHO CÂY BƯỞI
4 p | 135 | 13
-
Nuôi Tôm Bằng Chế Phẩm Sinh Học - Cách Làm Mới Cho Hiệu Quả Cao
4 p | 78 | 11
-
Xử lý nước thải nuôi trồng thuỷ sản bằng phương pháp sinh học
15 p | 75 | 6
-
Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học phòng trừ nấm gây bệnh thối xám (botrytis cinerea) và bệnh thán thư (colletotrichum gloeosporioides) trên một số loại hoa, rau,
7 p | 109 | 5
-
Nghiên cứu sử dụng phân compost cho rau muống cạn vụ hè thu ở miền Trung
9 p | 58 | 4
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học VAAS-AT2 phòng trừ bệnh vàng lá, thối rễ cà phê ở Đăk Lăk
10 p | 12 | 3
-
Kết quả nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phòng chống rệp sáp hại cà phê
7 p | 5 | 3
-
Đánh giá hiệu quả của mô hình thử nghiệm chế phẩm nấm Trichoderma phòng trừ nấm Aspergillus avus sinh độc tố Aflatoxin hại lạc tại Nghi Lộc, Nghệ An
6 p | 10 | 3
-
Đánh giá tác dụng của chế phẩm sinh học HOTIEU-HTD03 trên cây hồ tiêu tại Tây Nguyên
0 p | 27 | 2
-
Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm sinh học P1 diệt tuyến trùng gây bệnh cây hồ tiêu tại tỉnh Đăk Lăk
0 p | 50 | 2
-
Hiệu quả của chế phẩm vi sinh chứa vi khuẩn hòa tan lân đến cải thiện sinh trưởng và năng suất ngô lai trồng trên đất phù sa trong đê tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trong điều kiện nhà lưới
8 p | 47 | 2
-
Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ cây cà phê ở Việt Nam của các chế phẩm sinh học mới trong điều kiện nhà lưới
6 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn