Thúc đẩy dịch vụ tài chính chính thức<br />
tại Việt Nam hiện nay<br />
<br />
Bùi Thị Mến Phạm Thị Vân Huyền<br />
Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng<br />
<br />
Lương Minh Hà<br />
Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dịch vụ tài chính chính thức được hiểu là các dịch vụ được cung cấp bởi<br />
các tổ chức tài chính như tổ chức tín dụng (TCTD), ngân hàng thương mại<br />
(NHTM), tổ chức tài chính vi mô (TCVM), công ty bảo hiểm... Trong xu<br />
hướng kết hợp phân phối dịch vụ tài chính trên nền tảng công nghệ, các<br />
dịch vụ thanh toán và chuyền tiền có thể được cung ứng bởi các công ty<br />
công nghệ tài chính (fintech). Thúc đẩy tiếp cận dịch vụ tài chính chính<br />
thức là nội dung quan trọng trong chiến lược tài chính toàn diện của nhiều<br />
quốc gia bởi tầm quan trọng của nó đối với phát triển kinh tế, xóa đói giảm<br />
nghèo, giúp quốc gia đạt được cả hai mục đích giảm nghèo và tiếp tục tăng<br />
<br />
<br />
Motivating the formal financial services in Vietnam<br />
Abstract: Formal financial services including variety of providers such as commercial banks, credit organizations,<br />
micro financial organizations, insurance companies, etc. The services nowdays are integrated in to technological<br />
infrastructures of which payment services and transfer services are able to supplied by fintech companies. It<br />
has a lot to do with motivating the formal financial services due to the fact that formal financial facilites can<br />
enhance economic development as well as mitigate the poverty. In Vietnam, people in rural areas also have<br />
limitations in financial services accessment meanwhile the country has some advantages to develop financial<br />
inclusion. In this research, we explore the fact of how Vietnamese people use formal financial services and<br />
make an assessment on the circumstances of financial inclusions development in the country. Some insights<br />
and implications also presented at the end of the paper.<br />
Key words: formal financial services, shadow finance, fintech, financial services.<br />
<br />
<br />
Men Thi Bui, PhD.<br />
Email: menbt@hvnh.edu.vn<br />
Huyen Thi Van Pham, PhD.<br />
Email: huyenptv@hvnh.edu.vn<br />
Ha Minh Luong, MEc.<br />
Email: halm@hvnh.edu.vn<br />
Organization of all: Finance faculty, Banking Academy of Vietnam<br />
<br />
Bài viết là một phần của Đề tài nhánh, thuộc Đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp quốc gia “Giải pháp thúc đẩy tài chính<br />
toàn diện tại Việt Nam” mã số KX.01.30/16-20, công bố năm 2019<br />
<br />
Ngày nhận: 21/06/2019 Ngày nhận bản sửa: 25/07/2019 Ngày duyệt đăng: 27/08/2019<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng<br />
Số 208- Tháng 9. 2019 72 ISSN 1859 - 011X<br />
BÙI THỊ MẾN - PHẠM THỊ VÂN HUYỀN - LƯƠNG MINH HÀ<br />
<br />
<br />
<br />
trưởng. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có những lợi thế nhất định để<br />
thúc đẩy tiếp cận tài chính nhưng người dân tại nhiều vùng miền vẫn thiếu<br />
tiếp cận đối với các dịch vụ tài chính chính thức. Bài viết tìm hiểu thực<br />
trạng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính của người dân Việt Nam,<br />
qua đó đánh giá và đề xuất các kiến nghị nhằm thúc đẩy tiếp cận và sử dụng<br />
dịch vụ tài chính chính thức tại Việt Nam.<br />
Từ khóa: Dịch vụ tài chính, dịch vụ tài chính chính thức, tín dụng đen,<br />
fintech<br />
<br />
<br />
<br />
1. Tình hình sử dụng dịch vụ tài chính Các nguyên nhân chính đối với tiếp cận và<br />
chính thức của người dân Việt Nam sử dụng dịch vụ gửi tiền vào các tổ chức<br />
tài chính chính thức bao gồm: Địa bàn<br />
Trong báo cáo về tài chính toàn diện công quá xa; phát sinh thêm chi phí hoặc quá<br />
bố năm 2018, Ngân hàng Thế giới (WB) đắt; yêu cầu quá nhiều giấy tờ khi mở tài<br />
nhận định, nhiều người Việt Nam hiện khoản; không có niềm tin vào hệ thống tài<br />
nay không tham gia hệ thống tài chính chính (WB, 2018).<br />
chính thức nhưng trên thực tế đang thực<br />
hiện nhiều giao dịch tài chính. Có khoảng Bảng 2 cho thấy, tỷ lệ người dân sử dụng<br />
39% người trưởng thành thực hiện gửi tiền tài khoản bình quân của Việt Nam là<br />
tiết kiệm bên ngoài hệ thống chính thức, 30,8%, trong khi tại các nước Đông Á và<br />
cất tiền trong tủ, trong két hoặc sử dụng Thái Bình Dương tỷ lệ này vượt gần 2,3<br />
các hình thức không chính thức khác như lần so với Việt Nam; tại nhóm các nước<br />
“ngồi phường”, “chơi họ”. thu nhập trung bình thấp là 57,8%, cũng<br />
cao hơn nhiều so với Việt Nam. Nhưng xét<br />
Dựa trên kết quả thống kê này, có tới quá theo chỉ tiêu tỷ lệ tài khoản giao dịch qua<br />
nửa dân số gửi tiền hoặc nhận tiền gửi điện thoại thì tại Việt Nam đạt mức cao hơn<br />
bên ngoài hệ thống chính thức hoặc thanh khá nhiều: 3,5% so với 1,3% của các nước<br />
toán tiền học phí, tiền điện, nước bằng tiền Đông Á và Thái Bình Dương, dù thấp hơn<br />
mặt, tỷ lệ này cao nhất ở các địa bàn nông mức 5,3% của các nước thuộc nhóm trung<br />
thôn hoặc vùng núi, vùng xâu, vùng xa. bình thấp. Việt Nam là quốc gia thuộc<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Tỷ lệ người dân gửi tiết kiệm của Việt Nam với các nước thu nhập trung bình thấp<br />
và trong khu vực năm 2018<br />
Đơn vị: %<br />
Tiêu chí Việt Nam Nước thu nhập Các nước Đông Á và<br />
trung bình thấp Thái Bình Dương<br />
Tiết kiệm cho tuổi già 18,0 13,2 23,2<br />
Tự cất trữ tiền 57,4 39,7 53,1<br />
Tiết kiệm tại quỹ tín dụng tư nhân 14,4 13,0 8,6<br />
Tiết kiệm tại tổ chức tài chính 14,5 15,9 30,6<br />
Nguồn: WB (2018), The Little Data Book on Financial Inclusion<br />
<br />
<br />
Số 208- Tháng 9. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 73<br />
Thúc đẩy dịch vụ tài chính chính thức tại Việt Nam hiện nay<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên sử dụng tài khoản của Việt Nam so với các nước<br />
năm 2018<br />
Đơn vị: %<br />
Nước thu nhập Các nước Đông Á và<br />
Tiêu chí Việt Nam<br />
trung bình thấp Thái Bình Dương<br />
Khu vực nông thôn 25,2 57,6 68,8<br />
Ngoài lực lượng lao động 19,8 50,8 59,8<br />
40% nghèo nhất 20,3 50,7 59,3<br />
Phụ nữ 30,4 0,53 67,9<br />
Tài khoản giao dịch qua điện thoại 3,5 5,3 1,3<br />
Tài khoản tổ chức tài chính 0,3 56,1 70,3<br />
Tỷ lệ sử dụng tài khoản bình quân 30,8 57,8 70,6<br />
Nguồn: WB (2018), The Little Data Book on Financial Inclusion<br />
<br />
nhóm nước có dân số lớn nhưng tỉ lệ phổ vay mong muốn. Sự phát triển của mạng<br />
cập tài chính thấp. Để thấy rõ hơn thực tế lưới chi nhánh, phòng giao dịch của một<br />
tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính số NHTM, các điểm giao dịch của Quỹ tín<br />
chính thức ở Việt Nam, có thể nhìn nhận dụng, ngân hàng chính sách, tổ chức tài<br />
trước hết ở các nhóm dịch vụ tài chính cơ chính vi mô (TCVM) ở Việt Nam thời gian<br />
bản gồm dịch vụ tín dụng và thanh toán. qua đã góp phần cải thiện tỷ lệ người dân<br />
vay mượn từ các tổ chức tài chính ở Việt<br />
1.1. Dịch vụ tín dụng Nam đạt mức tương đương các nước Đông<br />
Nam Á và Thái Bình Dương.<br />
Trên thực tế, các gói tín dụng và thủ<br />
tục cho vay các ngân hàng thương mại Thống kê ở Bảng 3 cho thấy, trong các<br />
(NHTM) và các tổ chức tín dụng thường hình thức vay mượn, tỷ lệ người dân đi<br />
có những tiêu chuẩn nhất định. Như vậy, vay từ tổ chức tài chính vẫn thấp hơn so<br />
nhóm đối tượng dưới chuẩn cấp tín dụng với các hình thức như vay từ gia đình, bạn<br />
của ngân hàng khó tiếp cận được và thường bè hoặc các phương thức vay khác. Điều<br />
phải tìm đến tín dụng đen. Ngay cả những này khá tương đồng với nhóm nước thu<br />
người có tiếp cận được thông tin về các gói nhập trung bình thấp hoặc các nước Đông<br />
tín dụng thì những yêu cầu đối với khoản Á và Thái Bình Dương. Vấn đề đặt ra là<br />
vay từ phía ngân hàng, tổ chức tín dụng có trong khi dịch vụ tín dụng do các tổ chức<br />
thể khiến họ không thể tiếp cận được khoản tài chính chính thức cung cấp lại ít được<br />
<br />
Bảng 3. Tỷ lệ người dân vay mượn của Việt Nam và các nước năm 2018<br />
Đơn vị: %<br />
Nước thu nhập Các nước Đông Á và Thái<br />
Tiêu chí Việt Nam<br />
trung bình thấp Bình Dương<br />
Từ gia đình hoặc bạn bè 29,5 30,4 29,6<br />
Từ tổ chức tài chính 21,7 9,8 21,5<br />
Vay khác 49,0 42,9 46,8<br />
Nguồn: WB (2018), The Little Data Book on Financial Inclusion<br />
<br />
<br />
<br />
74 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 208- Tháng 9. 2019<br />
BÙI THỊ MẾN - PHẠM THỊ VÂN HUYỀN - LƯƠNG MINH HÀ<br />
<br />
<br />
<br />
sử dụng hơn so với các phương thức khác? Dễ tiếp cận, dễ sử dụng và đạt được số<br />
Các nguyên nhân được chỉ ra cũng tương tiền vay như kỳ vọng là điều giúp cho tín<br />
tự như trường hợp người dân gửi tiết kiệm, dụng đen có mức độ phủ sóng rộng khắp.<br />
cụ thể là: khoảng cách địa lý; điều kiện và Tín dụng đen tựa như các cơn bão lớn<br />
quy trình vay vốn (WB, 2018). nhỏ, nó càn quét từ thành phố lớn, các khu<br />
công nghiệp, khu chế xuất cho đến các<br />
Trước hết, về khoảng cách địa lý vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa.<br />
<br />
Khoảng cách giữa những người dùng và Số liệu ước tính trong vòng 4 năm từ<br />
các nhà cung cấp làm gia tăng chi phí đối 2013- 2017 được công bố tại Hội nghị trực<br />
với dịch vụ đó, dễ thấy nhất là chi phí đi tuyến triển khai chính sách tín dụng phục<br />
lại. Trong hoạt động tín dụng, khoảng vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, hạn<br />
cách quá lớn giữa chi nhánh ngân hàng, chế tín dụng đen của Ngân hàng Nhà nước<br />
điểm giao dịch của các tổ chức cho vay Việt Nam (NHNN) cho thấy, cả nước có<br />
quá lớn so với nơi ở hoặc trụ sở của khách khoảng 7.624 vụ phạm tội liên quan đến<br />
hàng là rào cản tiếp cận dịch vụ cho vay tín dụng đen, trong đó 56 vụ giết người,<br />
(WorldBank A.N., 2013). Các ngân hàng 398 vụ cố ý gây thương tích, 629 vụ cướp<br />
càng ở xa khách hàng của mình thì càng tài sản, 1.809 vụ lừa đảo. Tính riêng trong<br />
khiến cho sự không hài lòng của khách năm 2018, cả nước chứng kiến tới 84 vụ<br />
hàng tăng lên. giết người, 855 vụ cố tình gây thương tích,<br />
105 vụ cướp tài sản và trên 1.309 vụ lừa<br />
Hai là, điều kiện và quy trình vay vốn đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến tín<br />
dụng đen (Tuổi trẻ, 2018). Nhìn chung,<br />
Tại Việt Nam, quy trình cho vay của các khuyến khích và cải thiện các điều kiện để<br />
tổ chức tín dụng (TCTD) được cải thiện người dân tiếp cận được với những khoản<br />
đáng kể, khách hàng có thể tiếp cận một vay do các tổ chức tài chính chính thức<br />
số sản phẩm vay, thậm chí là tức thì. Tuy cung cấp đang trở nên vô cùng cần thiết.<br />
nhiên, những ràng buộc để đảm bảo giảm<br />
thiểu rủi ro khiến cho ngân hàng, tổ chức 1.2. Dịch vụ thanh toán<br />
tài chính phải thắt chặt các điều kiện vay.<br />
Trong khi đó, các đối tượng cho vay theo Các giao dịch thanh toán chính thức được<br />
hình thức tín dụng đen đã biết tận dụng lợi cung ứng bởi các NHTM hoặc các công<br />
thế cho vay nhanh, không cần thẩm định, ty được NHNN cấp phép cung ứng dịch<br />
thủ tục đơn giản để đánh vào tâm lý của vụ trung gian thanh toán. Tính đến tháng<br />
đại bộ phân dân chúng. Với tín dụng đen, 02/2019, trên trang web chính thức của<br />
người vay không phải chờ đợi lâu, các tờ NHNN cho thấy, bên cạnh các ngân hàng,<br />
rơi, quảng cáo, số điện thoại của người có 29 đơn vị được cấp phép cung cấp dịch<br />
cho vay dán, treo khắp nơi, từ gốc cây cổ vụ trung gian thanh toán gồm: Napas,<br />
thụ trên đường đến từng con hẻm trong Vnpay, M_Service, Bankpay, Viet Union;<br />
phố; ở các vùng nông thôn, người dân sẽ Vietnam Esports; Ecpay; Zion; Vnpt Epay;<br />
nhìn thấy các quảng cáo rao vặt ngay trên Viet Phu Payment; Baokim E-Commerce;<br />
bức tường rào hay cổng nhà của họ. Còn Vimo Technoloty; Vtc; Moca; Fpt Wallet;<br />
nếu dùng di động hoặc các thiết bị kết nối M-Pay; Onepay; Wepay; Nganluong;<br />
mạng thì thông tin còn dễ dàng gấp bội. 1pay; VNPT- Media; People Care; Viettel;<br />
<br />
<br />
Số 208- Tháng 9. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 75<br />
Thúc đẩy dịch vụ tài chính chính thức tại Việt Nam hiện nay<br />
<br />
<br />
<br />
Vinatti; Vimass; Smart Net; Edenred; lại, có khá nhiều dịch vụ đã triển khai các<br />
Paytech. Trong số các tổ chức trung gian hình thức thanh toán không dùng tiền mặt<br />
thanh toán phi ngân hàng tại Việt Nam như thanh toán điện, nước, thanh toán<br />
này, một số doanh nghiệp có sự hợp tác phí internet, truyền hình cáp, thuê bao di<br />
với các tập đoàn nước ngoài, thậm chí động, nộp thuế… thì ở đó vẫn còn một<br />
vốn nước ngoài chiếm trên 50% (NHNN, bộ phận người dân (kể cả người có điện<br />
2018). Các nhà đầu tư nước ngoài tham thoại thông minh) ra đại lý thanh toán tiền<br />
gia vào thị trường trung gian thanh toán mặt trực tiếp, mua thẻ cào, cào trực tiếp<br />
ở Việt Nam giúp thúc đẩy thị trường này chứ không nhờ đến dịch vụ thanh toán<br />
phát triển, các đơn vị này tựa như cánh của ngân hàng hay các công ty fintech với<br />
tay nối dài của hệ thống ngân hàng để tiếp vai trò là đơn vị được cấp phép trung gian<br />
cận và cung cấp các dịch vụ thanh toán thanh toán. Thống kê của WB vào tháng<br />
mới cho khách hàng. Sự phát triển của hệ 7/2018, Việt Nam là quốc gia có lượng<br />
thống thanh toán không dùng tiền mặt là giao dịch phi tiền mặt thấp nhất trong khu<br />
tất yếu, nhằm đáp ứng nhu cầu của dân cư vực khi chỉ đạt 4,9%, trong khi tỷ lệ này<br />
và doanh nghiệp. Mặc dù vậy, người dân ở Trung Quốc là 26,1%, còn Thái Lan là<br />
vẫn chưa thay đổi thói quen dùng tiền mặt 59,7%. Tổng Cục Thuế Việt Nam công bố<br />
và còn e ngại khi tiếp cận với công nghệ số liệu hàng năm về việc nộp thuế điện tử<br />
thanh toán mới. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng đã chỉ ra rằng, dù nộp thuế điện tử được<br />
thanh toán vẫn tập trung ở khu vực đô thị triển khai từ năm 2014 với 95% doanh<br />
và chưa vươn tới một cách đồng đều tại nghiệp đã đăng ký, số thuế thực tế được<br />
các khu vực nông thôn. Người dân đi chợ thu từ phương thức này tăng từ 55% lên<br />
truyền thống hoặc chi trả các sinh hoạt phí 70% tiền nộp vào Ngân sách (Tiền Phong,<br />
thường ngày vẫn ưa dùng tiền mặt. 2019). Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn<br />
có tâm lý thích nộp trực tiếp hơn là qua tài<br />
So sánh các phương thức thanh toán khoản và tới ngày cuối cùng của thời hạn<br />
không dùng tiền mặt, tỷ lệ dân chúng sử nộp thuế mới đi nộp.<br />
dụng các hình thức thanh toán kỹ thuật<br />
số đạt ở mức cao hơn các phương thức Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 01/01/2019<br />
khác. Dù vậy, tỷ lệ này vẫn thấp hơn mức của Chính phủ nhằm tạo sự chuyển biến về<br />
trung bình của các quốc gia thuộc nhóm môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực<br />
thu nhập trung bình thấp. Ở các thành phố cạnh tranh và năng suất lao động. Một trong<br />
lớn của Việt Nam, nơi hạ tầng thanh toán những nội dung của Nghị quyết này là việc<br />
được cải thiện hơn so với địa bàn khác đẩy nhanh thanh toán không dùng tiền mặt,<br />
thì cũng vẫn còn đó một số nhu cầu thanh yêu cầu không dùng tiền mặt thanh toán<br />
toán không dùng tiền mặt của người dân tiền điện, nước, học phí ở đô thị trước tháng<br />
không được đáp ứng đầy đủ. Bằng chứng 12/2019, cho thấy những quyết tâm của Nhà<br />
là, ngay tại nhiều quận, huyện của Hà nước Việt Nam trong việc giảm dần tiền mặt<br />
Nội, các phụ huynh có con học tại một trong thanh toán của người dân.<br />
số trường tiểu học công lập, trung học cơ<br />
sở công lập mong muốn được thanh toán 2. Đánh giá chung về thực trạng các<br />
học phí cho con cái họ qua các phương dịch vụ tài chính chính thức ở Việt Nam<br />
thức không dùng tiền mặt là không thể<br />
do nhà trường vẫn thu tiền mặt. Ngược Qua nghiên cứu thực tế tình hình cung cấp<br />
<br />
<br />
76 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 208- Tháng 9. 2019<br />
BÙI THỊ MẾN - PHẠM THỊ VÂN HUYỀN - LƯƠNG MINH HÀ<br />
<br />
<br />
<br />
và sử dụng của dân chúng đối với dịch vụ Để người dân Việt Nam có thể được<br />
tài chính chính thức ở Việt Nam cho thấy tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính<br />
các vấn đề nổi cộm bao gồm: chính thức cần có thời gian, tùy vào từng<br />
thời điểm để áp dụng các biện pháp cụ<br />
- Chính sách đối với nhà cung cấp được thể. Trong những năm tiếp theo, các chủ<br />
ban hành theo chủ thể (đối với TCTD, đối trương, chính sách mới về lĩnh vực tài<br />
với tổ chức TCVM, đối với các công ty chính, đặc biệt là đề xuất ban hành và<br />
fintech...) chưa tính đến tính chất tương thực hiện Khung chiến lược quốc gia về<br />
đồng hoặc mức độ rủi ro của từng nhóm tài chính toàn diện sẽ là nền tảng pháp<br />
dịch vụ tài chính. Chẳng hạn, đối tượng lý quan trọng để triển khai mục tiêu tiếp<br />
và phương thức cho vay của ngân hàng và cận tài chính đến tất cả các nhóm dân cư<br />
công ty tài chính khác nhau nên mức độ và doanh nghiệp, trong đó có đối tượng<br />
rủi ro của khoản vay cũng rất khác nhau. nghèo, doanh nghiệp siêu nhỏ.<br />
Các công ty tài chính hướng đến nhóm đối<br />
tượng dưới chuẩn cấp tín dụng của ngân 3.1. Thúc đẩy người dân<br />
hàng. Đồng thời, cung cấp các khoản vay<br />
nhỏ, không tài sản bảo đảm, thủ tục lại Thứ nhất, khuyến khích người dân mở tài<br />
đơn giản, nhanh chóng,… Hoạt động này khoản giao dịch. Để đảm bảo mỗi người<br />
đi kèm với rủi ro lớn, chi phí đầu vào và dân, ít nhất là những người trưởng thành<br />
chi phí phục vụ cao. Tuy nhiên, các quy có thể tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài<br />
định pháp lý nhằm hạn chế các rủi ro này chính chính thức là thúc đẩy họ mở tài<br />
cũng chưa đầy đủ mà tập trung chủ yếu khoản giao dịch. Việc mỗi cá nhân sở hữu<br />
trong nhóm quy định về thanh toán đối với tài khoản giao dịch đóng vai trò hết sức<br />
các tổ chức tài chính phi ngân hàng được quan trọng, bởi nó cho phép họ có thể gửi<br />
NHNN cấp phép trung gian thanh toán. và nhận tiền, cũng như mở ra cơ hội cho<br />
việc sử dụng các dịch vụ tài chính khác.<br />
- Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát Nhờ vào tỷ lệ sở hữu điện thoại di động<br />
triển nhưng mật độ cao chủ yếu ở khu vực của người dân Việt Nam ở mức cao so với<br />
trung tâm. khu vực và chủ yếu là điện thoại thông<br />
minh là điều kiện giúp người dân tiến gần<br />
- Cơ sở hạ tầng thanh toán phát triển hơn đến các giao dịch qua tài khoản.<br />
nhưng không đồng đều giữa thành thị và<br />
nông thôn. Số lượng nhà cung cấp gia tăng Thứ hai, thúc đẩy người dân sử dụng dịch<br />
với sản phẩm thanh toán phong phú dựa vụ phù hợp với nhu cầu và điều kiện của họ<br />
trên nền tảng công nghệ là chủ yếu. thông qua cải thiện nhận thức của dân chúng<br />
dựa trên đặc thù của từng nhóm dân cư.<br />
- Tỷ lệ người trưởng thành ở Việt Nam có<br />
tài khoản giao dịch không nhiều, đây là Đối với người dân ở khu vực thành thị:<br />
rào cản lớn nhất trong tiếp cận và sử dụng Khu vực thành thị là nơi tập trung nhiều<br />
các dịch vụ tài chính. người có thu nhập cao, ổn định, trình độ<br />
dân trí cao, dễ tiếp cận các loại hình dịch<br />
3. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy dịch vụ tài chính, nhờ đó người dân có thể lựa<br />
vụ tài chính chính thức cho người dân chọn các sản phẩm phù hợp. Thế nhưng,<br />
Việt Nam quá nhiều sản phẩm cũng khiến người<br />
<br />
<br />
Số 208- Tháng 9. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 77<br />
Thúc đẩy dịch vụ tài chính chính thức tại Việt Nam hiện nay<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Cơ chế thúc đẩy dịch vụ tài chính chính thức<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp<br />
<br />
<br />
sử dụng gặp khó khăn khi ra quyết định. tương thích cao với đặc trưng của khách<br />
Chiến lược về phát triển các sản phẩm kỹ hàng tiếp nhận dịch vụ ở khu vực thành<br />
thuật số và ứng dụng di động tỏ ra có độ thị. Ở khu vực thành thị, tỷ lệ sử dụng các<br />
<br />
<br />
78 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 208- Tháng 9. 2019<br />
BÙI THỊ MẾN - PHẠM THỊ VÂN HUYỀN - LƯƠNG MINH HÀ<br />
<br />
<br />
<br />
thiết bị thông minh và mạng di động để thiết bị, công nghệ; mở rộng phạm vi ảnh<br />
tiếp cận các dịch vụ tài chính cao hơn khu hưởng. Ngược lại, khi nền kinh tế lâm vào<br />
vực nông thôn (WB, 2017). Bởi những đối suy thoái, khủng hoảng, các trung gian tài<br />
tượng này có trình độ am hiểu kỹ thuật, chính sẽ ít có điều kiện tái đầu tư cho mở<br />
ngoại ngữ, có thu nhập trung bình cao rộng mức độ tiếp cận khách hàng, nhất là<br />
hơn. Sự phát triển của mạng xã hội cũng những đối tượng như doanh nghiệp vừa và<br />
góp phần lan tỏa ảnh hưởng của dịch vụ nhỏ hay các cá nhân ở vùng sâu vùng xa.<br />
ngân hàng số tới một lượng lớn hơn khách<br />
hàng ở khu vực thành thị. Do vậy, giải 3.2. Thúc đẩy các nhà cung cấp dịch vụ<br />
pháp cung ứng đa dạng và đầy đủ các loại tài chính chính thức<br />
hình sản phẩm và dịch vụ, đi kèm các ứng<br />
dụng, tiện ích từ công nghệ số cần được Khi người dân có nhu cầu về dịch vụ tài<br />
đặc biệt quan tâm ở khu vực thành thị. chính, các nhà cung cấp dịch vụ tài chính<br />
trở thành người cung ứng dịch vụ. Việc<br />
Đối với người dân sống ở các khu vực thúc đẩy các nhà cung cấp dịch vụ tài<br />
khác: Khoảng cách địa lý quá xa, chi phí chính chính thức là cơ chế tốt giúp người<br />
mở tài khoản cao so với thu nhập, giấy tờ dân giảm bớt dần các dịch vụ tài chính phi<br />
thủ tục khó hoàn thiện và vì giáo dục tài chính thức đầy rủi ro, biện pháp thúc đẩy<br />
chính chưa bao trùm nên dẫn tới sự thiếu là phải dần tạo ra các dịch vụ tài chính phù<br />
tin tưởng vào các nhà cung cấp sản phẩm, hợp với người dùng và giá cả hợp lý.<br />
dịch vụ (Klapper, L., Lusardi, A., và Van<br />
Oudheusden, P., 2015). Khách hàng có NHTM được xem là đối tượng chủ chốt ở<br />
xu hướng thích giao dịch ở những ngân khu vực các nước đang phát triển, nhưng<br />
hàng gần nhà hoặc nằm trong tuyến đường với đặc thù của mình, các ngân hàng sẽ tập<br />
di chuyển hàng ngày của họ. Do vậy, đi trung phục vụ cho nhóm khách hàng ở trên<br />
lại khó khăn và xa điểm giao dịch ở nông ngưỡng nghèo, người có thu nhập ổn định.<br />
thôn gây không ít trở ngại cho khách hàng Như vậy, ở các phân khúc khách hàng từ<br />
vốn dĩ đã yếu về kỹ thuật, năng lực tài ngưỡng nghèo trở xuống cần có các mô<br />
chính. Khách hàng ở khu vực này cũng có hình cung cấp dịch vụ phù hợp với thu<br />
thể dễ tin tưởng vào các dịch vụ môi giới nhập và nhận thức của dân chúng.<br />
hoặc bị kẻ xấu lợi dụng, dẫn tới mất tiền,<br />
tiềm ẩn rủi ro vỡ nợ hơn. Ở những khu Ngân hàng hợp tác xã, ngân hàng chính<br />
vực này, người dân lại có nhu cầu rất lớn sách, ngân hàng nông nghiệp, các quỹ tín<br />
về vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất dụng nhân dân, tổ chức TCVM, đặc biệt,<br />
kinh doanh nông nghiệp, phát triển kinh tế ngân hàng chính sách đóng một vai trò<br />
hộ gia đình hoặc phụ vụ đời sống thường chính trong hệ thống ngân hàng đối với<br />
ngày. Vì vậy, trước hết cần ưu tiên nguồn việc cung cấp dịch vụ tài chính cho người<br />
vốn để đáp ứng cho người dân cải thiện nghèo (TS. Trần Hữu Ý, 2018). Đồng<br />
sinh kế của họ. Nguồn vốn cung ứng cho thời cũng là tổ chức tài chính có mạng<br />
người dân nông thôn gồm cả vốn nội và lưới rộng lớn tại khu vực nông thôn và<br />
vốn ngoại. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát các chính phủ thường sử dụng họ chỉ để<br />
triển và tăng trưởng, nguồn vốn sẽ dồi dào thúc đẩy tín dụng và tiết kiệm tại những<br />
hơn do các định chế tài chính ăn nên làm vùng ít mang lại lợi ích thương mại và để<br />
ra, có điều kiện thuận lợi để đầu tư trang thực hiện những chương trình xã hội. Tuy<br />
<br />
<br />
Số 208- Tháng 9. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 79<br />
Thúc đẩy dịch vụ tài chính chính thức tại Việt Nam hiện nay<br />
<br />
<br />
<br />
nhiên, dù có mạng lưới rộng khắp, các tổ mất phí, công nghệ có thể giúp dịch vụ trở<br />
chức này vẫn chịu những áp lực do chi phí thành chấp nhận được với cả những khách<br />
hoạt động cao, việc tạo ra dịch vụ tốt với hàng thu nhập thấp, và điều này khiến cho<br />
giá cả phù hợp với người nghèo là rào cản nhiều người sử dụng hơn, kể cả ở vùng<br />
lớn, nhất là vấn đề lãi suất cho vay vốn. sâu vùng xa, vùng nông thôn, miễn là<br />
Trừ trường hợp có hỗ trợ của Nhà nước người dân có tài khoản ngân hàng.<br />
như đối với trường hợp của Ngân hàng<br />
Chính sách xã hội. Điều này có thể dễ Thứ ba, an toàn hơn vì khi không sử dụng<br />
quan sát thấy thông qua biểu lãi suất huy đến tiền mặt, công nghệ blockchain cho<br />
động và cho vay của Ngân hàng Chính phép ghi nhận thông tin mã hóa có độ<br />
sách xã hội so với khối NHTM cổ phần, kiểm chứng chéo cao, và một khi đã ghi<br />
nhất là khi so với NHTM cổ phần tư nhân. nhận tệp tin (block) vào chuỗi (chain) thì<br />
sẽ không một cá nhân đơn lẻ nào có thể<br />
Ngân hàng đại lý hay các công ty tài chính, sửa được trừ phi đạt được đồng thuận của<br />
công ty fintech có vai trò lan tỏa và đem tất cả các bên liên quan (Tapscott, D., và<br />
dịch vụ tài chính trở nên gần gũi, dễ dàng Tapscott, A., 2016).<br />
tiếp cận, với chi phí rẻ hơn cho các đối<br />
tượng chưa thể trực tiếp đến các trung gian Thứ tư, sản phẩm và kênh phân phối đổi<br />
tài chính như NHTM. Ưu thế của dịch vụ mới đa dạng nhờ vào mô hình kinh doanh<br />
tài chính dạng này thể hiện ở khả năng tiếp dựa trên công nghệ có thể mở ra nhiều<br />
cận tức thì, chi phí thấp, an toàn, sản phẩm sản phẩm và phương thức phân phối mới<br />
và kênh phân phối đa dạng, cụ thể: dễ dàng sử dụng và thêm nhiều giá trị gia<br />
tăng đối với các sản phẩm truyền thống<br />
Thứ nhất, khả năng tiếp cận tức thì do dịch (Lee, I., và Shin, Y. J., 2018). Máy ATM<br />
vụ được cung cấp dựa vào nền tảng công lắp thêm thiết bị âm thanh có thể giúp<br />
nghệ, người dân tải các phần mềm trong người mù chữ hay người khuyết tật tiếp<br />
kho ứng dụng dùng cho điện thoại hoặc cận được chúng mà trước đây họ bị loại<br />
các thiết bị có kết nối internet mà không trừ. Điện thoại đem lại nhiều tiện ích và<br />
cần phải đến điểm giao dịch như các giao cải thiện tình trạng bất cân xứng thông tin,<br />
dịch truyền thống, điều này giúp lược bỏ góp phần tăng cường tài chính toàn diện<br />
rào cản về khoảng cách địa lý. và phát triển kinh tế bền vững (Joshua<br />
Yindenaba Abor, Mohammed Amidu và<br />
Thứ hai, chi phí hợp lý vì tiết kiệm chi phí Haruna Issahaku, 2018). Nhưng các sản<br />
hoạt động như việc đầu tư vào ứng dụng phẩm trên các nền tảng điện thoại thông<br />
thay vì chi phí để mở rộng mạng lưới chi minh như tài chính qua điện thoại (tài trợ,<br />
nhánh, phòng giao dịch nên các doanh vay tín dụng, tiết kiệm), ngân hàng điện<br />
nghiệp này thường đưa ra sản phẩm tài tử (giao dịch, thông tin sao kê), thanh<br />
chính với giá thấp hơn nhiều so với giao toán (cá nhân- cá nhân, cá nhân- chính<br />
dịch tương tự nhưng thực hiện qua ngân phủ, doanh nghiệp- doanh nghiệp) vẫn<br />
hàng (Phạm Xuân Hòe và Nguyễn Thị chưa thực sự đầy đủ và đa dạng ở các<br />
Minh Ngọc, 2017). Ví dụ, khách hàng nước đang phát triển như Đông Nam Á<br />
chuyển tiền trong hệ thống ngân hàng có hay Châu Phi, so với khu vực các nền<br />
thể chịu phí, nhưng nếu chuyển tiền trên kinh tế phát triển ở Châu Âu hoặc Bắc<br />
Moca, Zalopay… thì hoàn toàn không Mỹ (Donovan, K, 2012). Sự vào cuộc của<br />
<br />
<br />
80 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 208- Tháng 9. 2019<br />
BÙI THỊ MẾN - PHẠM THỊ VÂN HUYỀN - LƯƠNG MINH HÀ<br />
<br />
<br />
<br />
công nghệ mới nhất giúp các ngân hàng (NHNN, 2017).<br />
tối giản quy trình, mô hình ngân hàng<br />
truyền thống phụ thuộc vào mạng lưới Một vấn đề không thể bỏ qua là Nhà nước<br />
chi nhánh sẽ dần được chuyển sang mô phải đảm bảo tích hợp với hệ thống cơ sở<br />
hình tích hợp các dịch vụ ngân hàng điện dữ liệu định danh quốc gia thống nhất.<br />
tử, giúp khách hàng không cần đến các Muốn làm được điều đó cần thực hiện<br />
điểm giao dịch mà vẫn có thể thực hiện từ điều đơn giản nhất như đảm bảo cho<br />
các nhu cầu cá nhân như thanh toán, tiết những biểu mẫu và quy trình xác thực<br />
kiệm, chuyển tiền… Theo kết quả của nhân thân và chứng minh nơi cư trú cần<br />
khảo sát “Dịch vụ Ngân hàng, hành vi sử đơn giản và linh hoạt hơn, điều này sẽ<br />
dụng của người dùng và xu hướng tại Việt phát huy lợi ích to lớn. Những quy định<br />
Nam” của Tập đoàn Dữ liệu quốc tế năm liên quan đến phòng chống rửa tiền, tài<br />
2017, các giải pháp về ngân hàng điện tử trợ khủng bố cũng cần được xem xét đến<br />
(e-banking) đang ngày càng được sử dụng như một yếu tố phục vụ cho tài chính toàn<br />
phổ biến hơn và được đánh giá cao về tính diện (NHNN, 2017). Bên cạnh đó, nhiều<br />
tiện lợi và tiết kiệm thời gian, với 81% nhà cung cấp dịch vụ mới chưa chịu sự<br />
người dùng sử dụng các giải pháp ngân giám sát của các cơ quan quản lý, chẳng<br />
hàng điện tử so với 21% trong năm 2015. hạn như các nhà bán lẻ cấp tín dụng mua<br />
hàng, những đơn vị nhận làm đại lý hoặc<br />
3.3. Thúc đẩy phương thức phân phối các công ty vận hành mạng điện thoại di<br />
dịch vụ tài chính chính thức, đảm bảo động (SBV, 2017). Điều quan trọng là các<br />
phù hợp cho mọi người dân cơ quan quản lý phải hợp tác với nhau để<br />
đảm bảo một sân chơi công bằng cho tất<br />
Để phát huy tối đa hiệu quả của các cả các nhà cung cấp dịch vụ tài chính và<br />
phương thức phân phối dịch vụ tài chính có được cách tiếp cận thống nhất, bất kể<br />
chính thức thì thể chế chính sách liên quan đó là tổ chức loại nào (NHNN, 2017).<br />
cần được sửa đổi phù hợp. Vấn đề trước<br />
tiên là sự đối xử công bằng trong các quy Mặt khác, chính sách thuế được thiết kế và<br />
định pháp lý giữa các phương thức cung thực thi theo hướng không cản trở sự đầu<br />
cấp dịch vụ tài chính. Nói cách khác, cần tư vào công nghệ (Nguyễn Bá Phú, 2011).<br />
tạo sự đối xử pháp luật như nhau đối với Cân nhắc những khuyến khích thuế và trợ<br />
cả ngân hàng và phi ngân hàng nếu cùng cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ tài chính<br />
cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tương để xây dựng và chia sẻ hạ tầng ở những<br />
tự và quản lý những dịch vụ tài chính theo khu vực chưa được phục vụ.<br />
mức độ rủi ro cụ thể của chúng chứ không<br />
phải là theo nhóm nhà cung cấp dịch vụ, Cuối cùng, thúc đẩy triển khai Chiến lược<br />
loại hình tổ chức (NHNN, 2017). Kế đến, quốc gia về tài chính toàn diện. Chiến lược<br />
Nhà nước cần nới lỏng những hạn chế đối quốc gia về tài chính toàn diện thực chất<br />
với các loại hình không trực tiếp huy động là một cách tiếp cận tổng thể để đảm bảo<br />
tiền gửi nhưng tham gia vào mạng lưới cho mọi người dân trong nền kinh tế tiếp<br />
cung ứng dịch vụ tài chính với biện pháp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính chính<br />
phù hợp với đặc thù rủi ro của loại hình thức một cách thuận tiện và phù hợp, bền<br />
này, cụ thể là các doanh nghiệp phi tài vững. Chiến lược này thống nhất các trụ<br />
chính được cấp phép trung gian thanh toán cột để thúc đẩy phát triển tài chính toàn<br />
<br />
<br />
Số 208- Tháng 9. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 81<br />
Thúc đẩy dịch vụ tài chính chính thức tại Việt Nam hiện nay<br />
<br />
<br />
<br />
diện hiệu quả và bền vững. Dự thảo chiến cao hơn tỷ lệ nghèo bình quân cả nước;<br />
lược quốc gia về tài chính toàn diện ở Việt bảo vệ người tiêu dùng và phổ biến kiến<br />
Nam hình thành chú trọng đến thúc đẩy thức tài chính giúp thế hệ người tiêu dùng<br />
phát triển dịch vụ tài chính trên nền tảng mới được trang bị tốt hơn với dịch vụ tài<br />
công nghệ số bao gồm chuyển các chương chính hiện đại. Thực hiện chiến lược này<br />
trình thanh toán của chính phủ sang sử là sự đảm bảo chính thức nhằm thúc đẩy<br />
dụng các dịch vụ và nền tảng công nghệ quá trình mọi người dân và doanh nghiệp<br />
số; cung cấp dịch vụ tài chính tới các vùng đều được tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài<br />
nông thôn và dân tộc thiểu số còn lạc hậu chính chính thức một cách thuận tiện với<br />
hoặc những địa phương có tỉ lệ nghèo còn chi phí hợp lý. ■<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1. Abor, J. Y., Amidu, M., và Issahaku, H. (2018). Mobile telephony, financial inclusion and inclusive growth. Journal<br />
of African Business, 19(3), 430-453<br />
2. Abor, Joshua Yindenaba, Mohammed Amidu, and Haruna Issahaku. “Mobile telephony, financial inclusion and<br />
inclusive growth.” Journal of African Business 19.3 (2018): 430-453<br />
3. Demirguc-Kunt, A., Klapper, L., Singer, D., & Van Oudheusden, P. (2015). The global findex database 2014:<br />
Measuring financial inclusion around the world. The World Bank<br />
4. Donovan, K. (2012). Mobile money for financial inclusion. Information and Communications for<br />
Development, 61(1), 61-73<br />
5. Abor, J. Y., Amidu, M., và Issahaku, H. (2018). Mobile telephony, financial inclusion and inclusive growth. Journal<br />
of African Business, 19(3), 430-453<br />
6. IDG Việt Nam (2017) Khảo sát “Dịch vụ ngân hàng, hành vi sử dụng của người dùng và xu hướng tại Việt Nam”<br />
7. Klapper, L., Lusardi, A., và Van Oudheusden, P. (2015). Financial literacy around the world. World Bank.<br />
Washington DC: World Bank.<br />
8. Lee, I., & Shin, Y. J. (2018). Fintech: Ecosystem, business models, investment decisions, and challenges. Business<br />
Horizons, 61(1), 35-46<br />
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018) Hội nghị trực tuyến triển khai Nghị định 116/2018/NĐ-CP của Chính phủ<br />
về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp của ngành Ngân hàng góp phần hạn<br />
chế tín dụng đen.<br />
10. Nguyễn Bá Phú, Thuế đối với lĩnh vực khoa học công nghệ - Một số vấn đề đặt ra và cần điều chỉnh, Kiểm toán<br />
Nhà nước Việt Nam, 28/7/2011, truy cập tại https://www.sav.gov.vn<br />
11. Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ "Về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi<br />
trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021" ngày 1/1/2019<br />
12. Phạm Xuân Hòe, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Start-up của FINTECH, cơ hội hợp tác và thách thức cạnh tranh đối với<br />
ngân hàng, SBV, 1/11/2017, truy cập tại https://www.sbv.gov.vn<br />
13. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Tổng cục Thuế (2014), Báo cáo tổng hợp điều tra Etax 2014.<br />
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Sơ lược về Tài chính toàn diện, 29/7/2017, truy cập tại http://khoahocnganhang.<br />
org.vn/news/vi/so-luoc-ve-tai-chinh-toan-dien/<br />
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Trung gian thanh toán: “mở” có kiểm soát, 5/10/2018 truy cập tại https://www.<br />
sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/<br />
16. Tapscott, D., & Tapscott, A. (2016). Blockchain revolution: how the technology behind bitcoin is changing money,<br />
business, and the world. Penguin.<br />
17. Tiền Phong, Chính phủ yêu cầu không dùng tiền mặt trả tiền điện, nước, học phí, 3/1/2019, truy cập tại https://<br />
www.msn.com/vi-vn/money/news/chính-phủ-yêu-cầu-không-dùng-tiền-mặt-trả-tiền-điện-nước-học-phí/ar-BBRKchQ<br />
18. Trần Hữu Ý, Vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội trong thúc đẩy tài chính toàn diện, góp phần giảm nghèo<br />
bền vững, Báo điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 3/1/2018, truy cập tại https://www.sbv.gov.vn<br />
19. Tuổi trẻ, 4 năm, phát hiện hơn 7.600 vụ phạm tội liên quan đến tín dụng đen, 12/2018, truy cập tại https://tuoitre.<br />
vn/4-nam-phat-hien-hon-7-600-vu-pham-toi-lien-quan-den-tin-dung-den-20181226113014261.htm+bank&btnG=<br />
20. World Bank Group. (2013). Global financial development report 2014: Financial inclusion (Vol. 2). World Bank<br />
Publications.<br />
21. World bank (2017), “The Global Findex 2017”<br />
22. World bank (2018), “The Little Data Book on Financial Inclusion 2018”.<br />
<br />
<br />
<br />
82 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 208- Tháng 9. 2019<br />