intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bảo vệ người tiêu dùng tài chính có mục tiêu tăng cường giao dịch công bằng giữa các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính và người tiêu dùng như cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó thúc đẩy hoàn thiện mục tiêu tài chính toàn diện. Với bốn nguyên tắc cơ bản định hướng hành vi của nhà cung cấp dịch vụ, đó là: (1) đối xử công bằng với người tiêu dùng, (2) minh bạch thông tin, (3) giải quyết khiếu nại, và (4) quyền hạn giám sát. Trong nghiên cứu này, bài viết phân tích cả bốn khía cạnh của bảo vệ người tiêu dùng tài chính cũng như tác động của từng khía cạnh này tới tài chính toàn diện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện

  1. Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện Trương Hoàng Diệp Hương Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 13/10/2022 Ngày nhận bản sửa: 22/11/2022 Ngày duyệt đăng: 20/12/2022 Tóm tắt: Bảo vệ người tiêu dùng tài chính có mục tiêu tăng cường giao dịch công bằng giữa các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính và người tiêu dùng như cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó thúc đẩy hoàn thiện mục tiêu tài chính toàn diện. Với bốn nguyên tắc cơ bản định hướng hành vi của nhà cung cấp dịch vụ, đó là: (1) đối xử công bằng với người tiêu dùng, (2) minh bạch thông tin, (3) giải quyết khiếu nại, và (4) quyền hạn giám sát. Trong nghiên cứu này, bài viết phân tích cả bốn khía cạnh của bảo vệ người tiêu dùng tài chính cũng như tác động của từng khía cạnh này tới tài chính toàn diện. Kết quả nghiên cứu từ 87 quốc gia và thông tin từ cơ sở dữ liệu của World Bank (2017) về các chính sách bảo vệ người tiêu dùng tài chính cho thấy, trong khi các quy định về đối xử công bằng với người tiêu dùng và giải quyết khiếu nại có tác động tới cả việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính, yêu cầu về minh bạch thông tin và quyền hạn giám sát chỉ có tác động tới tiếp cận tài chính. Impact of financial consumer protection regulations on financial inclusion Abstract: Financial consumer protection aims to promote fair transactions between financial service providers and consumers such as individuals and small and medium-sized enterprises, thereby promoting financial inclusion achievement, with four basic principles guiding the behavior of service providers, namely: (1) fair treatment of consumers, (2) transparency of information, (3) resolution of complaints complaints, and (4) supervisory powers. In this study, we analyze all four aspects of financial consumer protection as well as the impact of each of these on financial inclusion. Research findings from 87 countries and information from the World Bank’s new database on financial consumer protection policies (World Bank, 2017) show that, while regulations on fair treatment of consumers and complaint settlement have an impact on both access to and use of financial services, requirements on information transparency and supervisory powers only affect access to finance. Keywords: financial consumer protection, financial inclusion, financial access, use of financial services. Truong, Hoang Diep Huong Email: huongthd@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 51 Số 248+249- Tháng 1&2. 2023
  2. Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện Từ khóa: bảo vệ người tiêu dùng tài chính, tài chính toàn diện, tiếp cận tài chính, sử dụng dịch vụ tài chính 1. Giới thiệu bảo vệ người tiêu dùng khỏi các dịch vụ tài chính không công bằng. Bên cạnh đó, các Trong những năm gần đây, bảo vệ người quốc gia G20, World Bank và Liên minh tiêu dùng tài chính trở thành một chủ đề Châu Âu đã thúc đẩy các sáng kiến khác trọng tâm của các nhà hoạch định chính nhau nhằm tăng cường luật bảo vệ người sách (Gaganis và cộng sự, 2020). Báo cáo tiêu dùng tài chính trên toàn cầu. của World Bank (2012) và Nghị viện Châu Nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm tra Âu (European Parliament, 2014) cho rằng liệu các chính sách bảo vệ người tiêu dùng sự lỏng lẻo trong việc bảo vệ người tiêu tài chính có ảnh hưởng như thế nào đến dùng tài chính đã làm trầm trọng thêm mức độ tài chính toàn diện trên toàn cầu. khủng hoảng tài chính toàn cầu, trong khi Theo hiểu biết của tác giả, mặc dù World những thay đổi về công tác bảo vệ người Bank và Nghị viện Châu Âu đã đề cập đến tiêu dùng là việc làm cần thiết để cải thiện mối liên hệ tích cực giữa bảo vệ người hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh tiêu dùng tài chính và tài chính toàn diện, và khả năng tiếp cận người tiêu dùng cá nhưng những nghiên cứu thực nghiệm xác nhân. Cùng quan điểm, Duke (2009) đề lập mối quan hệ này còn khá hạn chế. cập tầm quan trọng mang tính hệ thống Một số nghiên cứu kiểm định mối quan hệ của việc bảo vệ người tiêu dùng tài chính, giữa tài chính toàn diện và các chính sách với lập luận rằng việc khôi phục niềm tin bảo đảm an toàn, chẳng hạn như yêu cầu thông qua các quy định về bảo vệ người vốn, quyền lực của cơ quan quản lý, các tiêu dùng tài chính không chỉ tốt cho các cá hạn chế đối với hoạt động ngân hàng và nhân, mà nó còn có thể là một yếu tố quan minh bạch thông tin (Besong et al., 2022; trọng giúp khôi phục niềm tin của nhà đầu Jungo et al., 2022) financial inclusion tư, qua đó đảm bảo việc cung cấp tín dụng is one of the main policy objectives in bền vững góp phần thúc đẩy tăng trưởng developing countries. Besides, financial và ổn định kinh tế. Chia sẻ nhận định trên, regulation (capital adequacy requirement, Bernanke (2009) đã đề cập: “Bảo vệ người tuy nhiên các kết luận do những tác giả này tiêu dùng tài chính giúp tăng tiết kiệm hộ đưa ra không thể mở rộng trực tiếp sang gia đình, thúc đẩy niềm tin vào các tổ chức các chính sách bảo vệ người tiêu dùng tài và thị trường tài chính, đồng thời bổ sung chính. Nguyên nhân là do sự khác biệt có sức mạnh của hệ thống tài chính”. Với tầm thể xảy ra giữa hai nghiên cứu và quan quan trọng trên, sau khi khủng hoảng tài trọng nhất là thước đo khác nhau được chính 2008 diễn ra, các quốc gia đã ban sử dụng để đo lường hai loại chính sách. hành đạo luật Bảo vệ người tiêu dùng tài Đơn cử, minh bạch thông tin trong trường chính, như Hoa kỳ với Đạo luật người tiêu hợp các quy định an toàn chủ yếu hướng dùng tài chính và cải cách phố Wall, nhằm tới các yêu cầu kế toán như công bố thông thúc đẩy ổn định tài chính bằng cách cải tin ngoại bảng và các phương pháp quản thiện trách nhiệm giải trình và tính minh lý rủi ro trong báo cáo tài chính và báo bạch trong hệ thống tài chính cũng như cáo thường niên. Trong khi đó, minh bạch 52 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 248+249- Tháng 1&2. 2023
  3. TRƯƠNG HOÀNG DIỆP HƯƠNG trong trường hợp bảo vệ người tiêu dùng nhận định rằng bảo vệ người tiêu dùng là đề cập tới các loại thông tin được cung cấp yếu tố quan trọng đối với việc cung cấp cho khách hàng, chẳng hạn như các thông các dịch vụ tài chính và các hành động tin bắt buộc phải cung cấp khi mở tài khoản bảo vệ người tiêu dùng bao gồm thúc đẩy như tiền lãi khách thu được, hay thông tin tính minh bạch, định giá công bằng, và cơ về giải quyết tranh chấp. Các nghiên cứu chế xử lý vi phạm. Ngoài ra, theo nhóm đi trước thường không phân biệt giữa các tác giả, bảo vệ người tiêu dùng tài chính quy định về bảo vệ người tiêu dùng tài cũng bao gồm xây dựng cơ chế và tăng khả chính và các quy định về đảm bảo an toàn năng tiếp cận khiếu nại đối với nhóm khách (Besong et al., 2022; WorldBank, 2019) hàng truy cập dịch vụ tài chính kỹ thuật số. và thường được nghiên cứu trong phạm vi Một số báo cáo khác (World Bank, 2014) quốc gia (Musau, 2022). Số ít các nghiên cũng thảo luận về tầm quan trọng của cứu thực hiện trên phạm vi quốc tế (Garz et quyền hạn giám sát trong bảo vệ người tiêu al., 2021) thiếu bằng chứng định lượng có dùng tài chính. Có thể thấy, theo các nhà độ tin cậy. Do đó, tác động của các chính nghiên cứu, có bốn nguyên tắc cơ bản sẽ sách bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến định hướng hành vi của nhà cung cấp dịch tài chính toàn diện vẫn là một câu hỏi mở vụ, đó là: (1) đối xử công bằng với người cần được nghiên cứu. tiêu dùng, (2) minh bạch thông tin, (3) giải Trong nghiên cứu này, trên cơ sở tính sẵn quyết khiếu nại, và (4) quyền hạn giám sát có của dữ liệu, chúng tôi sử dụng dữ liệu (Brix & McKee, 2010). Trong nghiên cứu của 87 quốc gia gồm cả các nước phát triển này, chúng tôi sẽ phân tích cả bốn khía và đang phát triển, và thông tin từ cơ sở dữ cạnh của bảo vệ người tiêu dùng tài chính liệu mới của World Bank về các chính sách cũng như tác động của từng khía cạnh này bảo vệ người tiêu dùng tài chính (World tới tài chính toàn diện. Bank, 2017) nhằm thu hẹp khoảng trống nghiên cứu. Phần 2 cung cấp tổng quan (1) Đối xử công bằng và tác động tới tài nghiên cứu và khung khái niệm. Phần 3 chính toàn diện trình bày phương pháp nghiên cứu, phần 4 Việc bảo vệ khách hàng trước các hành vi thảo luận về kết quả và phần 5 là kết luận. bán hàng không công bằng và lừa đảo có tầm quan trọng đối với các nhà hoạch định 2. Tổng quan nghiên cứu chính sách. Trong bối cảnh đó, các cơ quan quản lý có thể quyết định áp dụng một Bảo vệ người tiêu dùng tài chính có mục số quy tắc, chẳng hạn như áp đặt các hạn tiêu tăng cường giao dịch công bằng giữa chế đối với quảng cáo không trung thực, các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính và hành vi lạm dụng thu tiền, hành vi cho vay người tiêu dùng như cá nhân và các doanh mang tính chất lừa đảo. Sau khủng hoảng nghiệp vừa và nhỏ. Các biện pháp bảo tài chính toàn cầu 2007, Duke (2009) nhận vệ người tiêu dùng bao gồm việc duy trì định “chỉ có thể lấy lại niềm tin của khách tính toàn vẹn của hệ thống tài chính cũng hàng vào hệ thống tài chính nếu có đủ các như bảo vệ người tiêu dùng chống lại các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng để người hành vi phi đạo đức như gian lân, định giá vay có lý do tin rằng họ sẽ được đối xử một không công bằng hoặc trì hoãn giải quyết cách công bằng”, và đề xuất “khôi phục khiếu nại (Finaccess, 2019). Đồng quan niềm tin của người tiêu dùng bằng cách điểm, Goulard, Azis và Gragtmans (2020) tăng minh bạch và khi cần thiết, nghiêm Số 248+249- Tháng 1&2. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 53
  4. Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện cấm các hành vi không công bằng và lừa thể tăng tín cạnh tranh giữa các ngân hàng đảo”. Tương tự, báo cáo của Cục Bảo vệ và giảm chi phí cho khách hàng. Ví dụ, các người tiêu dùng tài chính (2013) lập luận quy tắc về tính minh bạch yêu cầu các biểu rằng mối quan tâm của người tiêu dùng về mẫu và ngôn ngữ được tiêu chuẩn hóa và việc liệu họ có thể phân biệt giữa những tổ có thể so sánh được, do đó giúp người tiêu chức cung cấp dịch vụ tài chính hợp pháp dùng tìm kiếm và so sánh các sản phẩm và không hợp pháp, cũng như tỷ lệ sử dụng và giá cả dễ dàng hơn. Điều này buộc các dịch vụ có rủi ro lớn hơn, chi phí cao hơn ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn thay vì và mức chất lượng thấp hơn mong đợi có tận dụng lợi thế của người tiêu dùng kém thể dẫn tới việc né tránh tham gia dịch vụ hiểu biết. Ngoài ra, các yêu cầu công bố tài chính. Cùng lúc, các ngân hàng theo thông tin báo hiệu tiêu chuẩn chất lượng đuổi phát triển bền vững sẽ gặp khó khăn sản phẩm dịch vụ tài chính, giúp cải thiện trong việc cạnh tranh về chất lượng, sự đa niềm tin của người tiêu dùng (European dạng, giá cả và các tính năng khác, với các Banking Authority, 2012). Qua đó, yêu cầu nhà cung cấp tính phí thấp hơn cho các sản minh bạch thông tin có thể dẫn đến tăng phẩm có vẻ như có thể so sánh được với các nhu cầu sử dụng các sản phẩm tài chính. sản phẩm giá cao hơn trong khi thực tế chất lượng không tương đương. Dựa trên những (3) Giải quyết khiếu nại và tác động tới tài nhận định trên, thị trường có thể phát triển chính toàn diện hơn nếu người dùng tin tưởng hơn vào Cục Bảo vệ người tiêu dùng tài chính- các nhà cung cấp và sản phẩm (Consumer Consumer Financial Protection Bureau Financial Protection Bureau, 2013). Ngoài (2013) lập luận rằng ngay cả khi có thông ra, các chính sách bảo vệ người tiêu dùng tin minh bạch, trình bày trung thưc, chính tài chính có thể chuyển trọng tâm của cạnh xác từ nhà cung cấp, người tiêu dùng có tranh về chất lượng và giá cả (World Bank, thể không phát hiện và hiểu rõ về các sản 2014), buộc các ngân hàng phải trở nên phẩm tài chính nhằm tự bảo vệ mình trước hiệu quả hơn. những rủi ro nhất định. Điều này có thể là do thiếu kiến thức và hiểu biết về các sản (2) Minh bạch thông tin và tác động tới tài phẩm tài chính phức tạp. Do đó, người tiêu chính toàn diện dùng không thể hoặc không chuẩn bị được Yêu cầu công bố thông tin minh bạch nhằm để hiểu và quản lý những rủi ro liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn tới dịch vụ và sản phẩm tài chính, dẫn tới sản phẩm một cách sáng suốt đã nhận được việc lựa chọn sai hoặc từ chối tham gia sự quan tâm từ các nhà hoạch định chính thị trường. Bên cạnh đó, môi trường cạnh sách. Duke (2009) nhấn mạnh rằng các sản tranh giữa các tổ chức tín dụng có thể khiến phẩm tài chính ngày càng có xu hướng trở các tổ chức khó giảm thiểu rủi ro cho khách nên phức tạp, kém minh bạch, và khó hiểu hàng hoặc làm xói mòn các biện pháp bảo hơn đối với người tiêu dùng. Hệ quả của vệ đã từng cung cấp. Để giải quyết những việc che giấu có chủ đích các đặc điểm sản vấn đề này, các quy định bảo vệ người tiêu phẩm với người tiêu dùng là dẫn tới các dùng yêu cầu tiêu chuẩn của các dịch vụ quyết định tài chính không chính xác, làm tài chính, ví dụ như các quy định yêu cầu tăng các vụ vỡ nợ và tịch thu tài sản trong nhà cung cấp phản hồi yêu cầu thông tin giai đoạn suy thoái kinh tế thế giới. Trong của người tiêu dùng, cung cấp quy trình khi đó, yêu cầu về minh bạch thông tin có giải quyết khiếu nại và lưu trữ hồ sơ để có 54 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 248+249- Tháng 1&2. 2023
  5. TRƯƠNG HOÀNG DIỆP HƯƠNG thể kiểm tra lại trong tương lai. Một cơ chế gia có các quy định cụ thể liên quan tới: (i) giải quyết khiếu nại hiệu quả có thể giúp cấm/hạn chế các hành vi kinh doanh không tăng sự hài lòng và giữ chân khách hàng lành mạnh, (ii) cấm/hạn chế các hành động tiếp tục sử dụng các dịch vụ tài chính (Hart, kiểm soát khách hàng, hoặc (iii) quy định Heskett và Sasser, 1990). về tiêu chuẩn khi thu hồi nợ. Tổng cộng, có 10 quy định nhỏ trong cấu phần đối xử (4) Quyền hạn giám sát và tác động tới tài công bằng. chính toàn diện Cấu phần thứ hai đo lường các quy định liên Các nhà hoạch định chính sách và các quan tới công bố thông tin (disc), thể hiện tổ chức quốc tế khác có xu hướng nhấn các quy định về các thông tin mà tổ chức mạnh sự cần thiết của một cơ quan giám tín dụng buộc phải công bố với khách hàng sát có đủ thẩm quyền, nguồn lực và sức (ví dụ như lợi tức, lãi suất…) tại các bước mạnh pháp lý để bảo vệ người tiêu dùng khác nhau (trước và sau khi ký hợp đồng) tài chính (Worldbank, 2014). Các cơ quan với các yêu cầu khác nhau (như ngôn ngữ này sẽ chịu trách nhiệm về việc triển khai, đơn giản, dễ hiểu, định dạng tiêu chuẩn…). giám sát và thúc đẩy các chính sách bảo Tổng cộng, chúng tôi xem xét câu trả lời vệ người tiêu dùng ở trên. Theo Brix và cho 26 câu hỏi trong chỉ tiêu này Mckee (2010), các công cụ quản lý có thể Cấu phần thứ ba đo lường cơ chế xử lý bao gồm việc buộc các nhà cung cấp hoàn khiếu nại (comp), thể hiện sự xuất hiện trả các khoản phí vượt mức hoặc rút lại các của các quy định về tiêu chuẩn xử lý khiếu quảng cáo gây hiểu nhầm cho đến các biện nại tại các tổ chức tín dụng, đơn vị chịu pháp trừng phạt nghiêm trọng hơn như phạt trách nhiệm xử lý vi phạm, thời gian, mức tiền hoặc rút giấy phép hoạt động của các độ dễ tiếp cận khi có khiếu nại xảy ra, lưu tổ chức vi phạm. Điều kiện này làm tăng sự trữ thông tin, báo cáo khiếu nại đến các đảm bảo và niềm tin của khách hàng, từ đó cơ quan chức năng. Với tổng số 8 câu hỏi, tăng tiếp cận các dịch vụ tài chính. điểm xử lý khiếu nại với mỗi quốc gia dao động từ 0 đến 8. 3. Phương pháp nghiên cứu Cấu phần cuối cùng thể hiện các quyền lực của các cơ quan giám sát bảo vệ người tiêu 3.1. Đo lường biến số dùng tài chính (sppower), bao gồm việc liệu các cơ quan này có quyền đưa ra các 3.1.1. Bảo vệ người tiêu dùng tài chính cuộc điều tra, giám sát, yêu cầu thu thập Bảo vệ người tiêu dùng tài chính là một thông tin, hoặc có các hình thức xử phạt chỉ số tổng thể về các chính sách bảo vệ nào đối với các tổ chức tín dụng vi phạm người tiêu dùng tài chính khác nhau được quy định về bảo vệ người tiêu dùng. 16 câu các quốc gia áp dụng. Đầu tiên, chúng tôi hỏi được lựa chọn để tính chỉ tiêu cấu phần xây dựng bốn chỉ số cấu phần. Mỗi chỉ số về quyền lực của cơ quan giám sát. gắn với một nguyên tắc được thảo luận ở Các chỉ số này được tính cho từng quốc gia phần 2, đó là đối xử công bằng, công bố trong mẫu, bằng cách xem xét sự có mặt thông tin, giải quyết khiếu nại và quyền lực (với giá trị bằng 1) và vắng mặt (giá trị giám sát. bằng 0) của một số quy định bảo vệ người Cấu phần thứ nhất thể hiện các quy định tiêu dùng. Theo Gaganis và cộng sự (2020) liên quan tới đối xử công bằng (fair). Cụ thể các chỉ số này sau đó được chuẩn hóa theo hơn, cấu phần này thể hiện việc các quốc thang đo từ 0 đến 100 theo phương trình Số 248+249- Tháng 1&2. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 55
  6. Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện 1 nhằm kiểm soát cho số lượng các quy Trong nghiên cứu này, chúng tôi đồng nhất định khác nhau trong mỗi cấu phần. Chỉ số quan điểm với Lân và cộng sự (2019) khi FCP tổng hợp được tính thông qua phương nhận định rằng việc tăng cường mức độ pháp thành phần chính PCA các chỉ tiêu tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính là cấu phần theo phương trình 2, với giá trị yếu tố quan trọng của tài chính toàn diện. cao hơn cho thấy mức độ nghiêm ngặt cao Do đó, để đo lường cấu phần tiếp cận, hơn trong các chính sách bảo vệ người tiêu chúng tôi sử dụng 3 chỉ báo là: tài khoản dùng tài chính. (người có tài khoản, % tuổi từ 15 trở lên), thẻ ghi nợ (sở hữu thẻ ghi nợ, % tuổi từ 15 trở lên), thẻ tín dụng (sở hữu thẻ tín dụng, % tuổi từ 15 trở lên). Mức độ phổ biến của (1) các tài khoản cho thấy tỷ lệ tiếp cận dịch vụ Trong đó, Standardize là chỉ số sau chuẩn tài chính trong dân số. hóa, i chỉ các nước, là chỉ số đo lường thô, Tuy nhiên, sở hữu tài khoản không phản là điểm tối đa với từng chỉ số, là điểm tối ánh được mức độ sử dụng tài khoản. Mức thiểu với từng chỉ số. độ sử dụng cho phép người nắm giữ hưởng PCAi = ω1Yi + ω2Yi + ω3Yi lợi tối đa từ tài chính toàn diện thông qua 1 2 3 (2) gửi tiền (gửi tiền trong năm tại tổ chức tài Trong đó, PCA là chỉ tiêu được tính theo chính, tuổi từ 15 trở lên) hoặc rút tiền (rút phương pháp thành phần chính PCA, i chỉ tiền trong năm tại tổ chức tài chính, tuổi từ các nước, Yi1, Yi2, Yi3 là các chỉ tiêu cấu 15 trở lên), sử dụng thẻ (sử dụng thẻ ghi phần. ω1, ω2, ω3 là tỷ trọng mỗi cấu phần. nợ hoặc thẻ tín dụng trong năm, % tuổi từ Dữ liệu về bảo vệ người tiêu dùng tài chính 15 trở lên), thanh toán hóa đơn (thanh toán được thu thập từ Khảo sát Bảo vệ người qua tài khoản, % người thanh toán, tuổi từ tiêu dùng và tài chính toàn diện toàn cầu 15 trở lên), vay (vay từ tổ chức tài chính (FICP) do Worldbank triển khai thực hiện. hoặc sử dụng thẻ tín dụng, % tuổi từ 15 trở Bộ khảo sát FICP được thu thập năm 2017 lên), và tiết kiệm (gửi tiết kiệm tại tổ chức cung cấp nguồn dữ liệu toàn cầu để đánh tài chính, % tuổi từ 15 trở lên). giá mức độ phổ biến của các nỗ lực chính Để cấu trúc chỉ tiêu tài chính toàn diện và sách, pháp lý, quy định và giám sát bảo các chỉ tiêu cấu phần, chúng tôi sử dụng vệ người tiêu dùng tài chính. Các cơ quan phương pháp thành phần chính PCA 2 giai quản lý lĩnh vực tài chính tại 124 tổ chức, đoạn. Trong giai đoạn đầu tiên, cấu phần đại diện cho 141 nền kinh tế đã trả lời khảo tiếp cận và cấu phần sử dụng sẽ được tính sát FICP. Trên cơ sở cân đối dữ liệu của thông qua phương trình PCA (2). Giai đoạn các biến số khác trong mô hình nghiên cứu, tiếp theo, chỉ tiêu tài chính toàn diện được dữ liệu về bảo vệ người tiêu dùng tài chính cấu trúc từ hai chỉ tiêu thành phần. Dữ liệu của 87 quốc gia được sử dụng. tài chính toàn diện được thu thập tại cơ sở dữ liệu Chỉ số phát triển thế giới (World 3.1.2. Tài chính toàn diện Development Indicator) của World bank. Tài chính toàn diện là một khái niệm đa chiều và khó để đo lường. Các nghiên cứu 3.2. Mô hình và dữ liệu nghiên cứu trước đó về tài chính toàn diện thường tự cấu trúc chỉ tiêu tài chính toàn diện dựa Kết hợp độ sẵn có về số liệu, mô hình hồi vào việc tổng hợp một số tiêu chí lựa chọn. quy tuyến tính được áp dụng với dữ liệu 56 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 248+249- Tháng 1&2. 2023
  7. TRƯƠNG HOÀNG DIỆP HƯƠNG dạng chéo cho 87 quốc gia bao gồm cả biến sppower, disc, fair và comp. Trong đó: nước có thu nhập cao và nước có thu nhập - sppower thể hiện quyền hạn giám sát. trung bình. Việc nghiên cứu tại các quốc - disc thể hiện yêu cầu công bố thông tin. gia có sự phát triển kinh tế khác nhau cho - fair thể hiện quy định về đối xử công phép đánh giá liệu tác động của các quy bằng. định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến - comp thể hiện quy định về giải quyết tài chính toàn diện có tồn tại ở cả quốc gia khiếu nại. thu nhập trung bình và thu nhập cao? Bên Các nghiên cứu thực nghiệm Cicchiello cạnh đó, với việc bổ sung các biến kiểm (2021), Abdulkarim và Ali (2019) đã chỉ soát trong mô hình nghiên cứu như biến về ra sự khác biệt về mức độ tài chính toàn phát triển kinh tế và biến về phát triển tài diện giữa các quốc gia do sự khác biệt về chính giúp hạn chế tác động sai lệch có thể điều kiện kinh tế và điều kiện phát triển tài có của việc nghiên cứu trên mẫu đa dạng chính. Chúng tôi thêm vào mô hình (1) và nhóm quốc gia, Do dữ liệu về bảo vệ người (2) các biến kiểm soát là GDP bình quân tiêu dùng toàn cầu là dữ liệu dạng chéo, đầu người (gdp) và lạm phát (inflation) mô hình nghiên cứu đề xuất cũng được thể hiện sự phát triển kinh tế quốc gia, và xây dựng cho dữ liệu chéo của 87 quốc gia hai biến số là mức độ tập trung tài chính năm 2017, nhằm đảm bảo sự nhất quán về (concentration) và tín dụng cho khu vực tư dữ liệu. Với hai biến thể hiện cho hai khía nhân % GDP (private) thể hiện đặc điểm cạnh của tài chính toàn diện là tiếp cận tài của thị trường tài chính tiền tệ. Các biến chính (Access) và sử dụng dịch vụ tài chính trên đều được lấy trên Chỉ số phát triển thế (Use), chúng tôi kiểm tra hai mô hình sau: giới (World Development Indicator) của Access = f (fcp, biến kiểm soát) World Bank. Để đảm bảo độ nhất quán về Mô hình (1) mặt thời gian, dữ liệu năm 2017 được sử Use = f (fcp, biến kiểm soát) dụng cho các biến trên. Các dữ liệu và mô Mô hình (2) hình hồi quy được tính toán dưới sự hỗ trợ Trong đó: của phần mềm Stata 16. - Tiếp cận thể hiện cho tỷ lệ tiếp cận tài chính, được đo lường thông qua phương 4. Kết quả nghiên cứu pháp thành phần chính PCA các chỉ tiêu cấu phần. 4.1. Mô tả biến - Sử dụng thể hiện cho tỷ lệ sử dụng dịch vụ tài chính, được đo lường thông qua phương Bảng 1 mô tả thống kê các biến trong pháp thành phần chính PCA các chỉ tiêu Mô hình, Bảng 2 thể hiện ma trận tương cấu phần. quan giữa các biến. Trong đó, tiếp cận, sử - FCP thể hiện chỉ tiêu bảo vệ người tiêu dụng, và fcp là các biến số đã được tính dùng tài chính tổng thể, được đo lường toán thông qua phương pháp thành phần thông qua phương pháp thành phần chính chính PCA. Các chỉ tiêu cấu phần bảo PCA các chỉ tiêu cấu phần. vệ tài chính bao gồm quyền hạn giám sát Để kiểm tra tác động của từng cấu phần bảo (sppower), quy định công bố (disc), đối xử vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính công bằng (fair), và xử lý khiếu nại (comp) toàn diện, chúng tôi lần lượt thay biến chỉ là các chỉ tiêu đã được chuẩn hóa. Từ dữ tiêu bảo vệ người tiêu dùng tài chính tổng thể liệu thu thập được có thể thấy các quy định trong mô hình (1) và mô hình (2) bằng các bảo vệ người tiêu dùng tài chính có sự khác Số 248+249- Tháng 1&2. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 57
  8. Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện Bảng 1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình Ký hiệu Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất Access .1074086 .9409977 -1.775723 1.367856 Use -.010699 .9911448 -1.200202 1.686137 Fcp .0054665 .9875135 -2.135654 .8628525 sppower 62.26563 22.88186 0 100 Disc 69.65 28.4961 0 100 Fair 70.875 25.81304 0 100 comp 71.40625 32.93368 0 100 inflation 3.676194 4.215374 -.8381946 29.50661 concentration 68.43257 19.46602 24.09322 100 private 70.86182 43.62299 12.85203 223.3909 Gdp 16397.36 18718.93 850.1622 107142.1 Nguồn: Tính toán của tác giả biệt tương đối lớn giữa các quốc gia. Trong trong Mô hình. Kết quả nghiên cứu chỉ ra đó, các quốc gia có mức thu nhập cao (theo rằng các quy định bảo vệ người tiêu dùng phân loại của World bank) có các quy định tài chính chặt chẽ hơn sẽ giúp tăng độ an bảo vệ người tiêu dùng tài chính tương đối toàn, tin cậy của dịch vụ, qua đó khuyến đồng đều và hoàn thiện hơn so với các quốc khích tài chính toàn diện, thể hiện qua việc gia có thu nhập trung bình và thấp. Anh là người tiêu dùng tăng tiếp cận và sử dụng nước có các quy định chặt chẽ nhất, trong các dịch vụ tài chính. Tuy nhiên, tác động khi Ai Cập là nước có quy định lỏng lẻo của từng khía cạnh bên trong của bảo vệ nhất liên quan tới bảo vệ người tiêu dùng người tiêu dùng tài chính có thể có sự khác tài chính. Xu hướng tương tự cũng được biệt. Do đó, trong cột (2) đến cột (5) và cột nhìn thấy tại chỉ tiêu tài chính toàn diện, (7) đến (10), chúng tôi thay thế chỉ tiêu bảo khi các quốc gia phát triển có tỷ lệ tiếp cận vệ người tiêu dùng tài chính tổng thể bằng và sử dụng dịch vụ tài chính cao gấp 3 lần các chỉ tiêu cấu phần. Chúng tôi lần lượt các quốc gia kém phát triển. thêm từng chỉ tiêu cấu phần, trong khi giữ nguyên các biến kiểm soát. 4.2. Tác động của bảo vệ người tiêu dùng Đầu tiên, yêu cầu đối xử công bằng (fair) có tài chính đến tài chính toàn diện dấu dương và có ý nghĩa thống kê với cả hai chỉ tiêu khía cạnh của tài chính toàn diện là Bảng 3 trình bày kết quả nghiên cứu. Trong tiếp cận dịch vụ tài chính và sử dụng dịch đó, cột (1) đến (5) thể hiện tác động của vụ tài chính. Do đó, mức độ tài chính toàn bảo vệ người tiêu dùng tới khía cạnh tiếp diện sẽ cao hơn tại các quốc gia có nhiều cận dịch vụ tài chính, cột từ (6) đến (10) thể hạn chế hơn về quảng cáo không trung thực, hiện tác động của bảo vệ người tiêu dùng cung cấp dịch vụ không công bằng, hành vi đến việc sử dụng dịch vụ tài chính. Trong lạm thu tiền, phí trả trước và sử dụng trái cột (1) và cột (6), chỉ tiêu bảo vệ người phép dữ liệu. Nguyên nhân là các quy định tiêu dùng tài chính tổng thể được sử dụng về đối xử công bằng giúp đảm bảo quyền 58 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 248+249- Tháng 1&2. 2023
  9. TRƯƠNG HOÀNG DIỆP HƯƠNG lợi của khách hàng, qua đó gây dựng niềm tin, đặc biệt là với những người Nguồn: tính toán của tác giả. chưa từng tiếp cận dịch vụ tài chính, khuyến khích họ sử dụng các dịch gdp vụ của tổ chức tín dụng 1 Thứ hai, giải quyết khiếu nại (comp) 0.573*** có tác động tích cực đến tài chính concentration private toàn diện. Rõ ràng, việc tuân thủ 1 các yêu cầu đối với các thủ tục, quy trình và tiêu chuẩn nội bộ nhất định để giải quyết khiếu nại của khách -0.0821 0.169 hàng góp phần khiến người sử dụng tin tưởng hơn vào các dịch vụ của 1 tổ chức tín dụng. Các quy định này -0.306** -0.351** inflation 0.0213 giúp đảm bảo an toàn cho khách hàng trong môi trường cạnh tranh 1 cao khiến các ngân hàng thường -0.551*** -0.299** -0.0719 0.270* đưa ra các sản phẩm tài chính có độ comp 0.180 Bảng 2. Ma trận tương quan phức tạp cao, mập mờ về chi phí và 1 lợi nhuận. Theo Cục Bảo vệ người 0.406*** 0.00586 0.322** tiêu dùng tài chính (Consumer 0.186 fair Financial Protection Bureau, 2013), 1 những khách hàng có mức độ hiểu 0.442*** 0.348** biết tài chính thấp sẽ khó có thể 0.0920 0.0574 -0.130 -0.179 disc hiểu hết về các sản phẩm tài chính 1 hiện đại, kể cả khi các sản phẩm 0.467*** sppower 0.292** 0.339** này được công bố công khai, minh -0.234* 0.0105 0.246* 0.138 bạch. Trong trường hợp này, các 1 yêu cầu về giải quyết khiếu nại sẽ 0.442*** 0.406*** 1.000*** 0.467*** -0.299** đảm bảo an toàn cho khách hàng. -0.0719 0.270* 0.180 Thứ ba, minh bạch thông tin (disc) fcp 1 có hệ số dương và có ý nghĩa thống Ghi chú: * p
  10. 60 Bảng 3. Tác động của các cấu phần bảo vệ tài chính đến tài chính toàn diện Access Use (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) fcp 0.179** 0.111* (0.003) (0.064) sppower 0.007** 0.002 (0.003) (0.003) disc 0.005* 0.002 (0.003) (0.002) fair 0.008*** 0.005* (0.003) (0.003) comp 0.005** 0.003* tiếp cận dịch vụ tài chính khi có nhu cầu sử (0.002) (0.002) inflation -0.012 -0.015 -0.016 0.002 -0.012 -0.013 -0.017 -0.017 -0.003 -0.013 (0.018) (0.018) (0.018) (0.020) (0.018) (0.015) (0.015) (0.015) (0.017) (0.015) concentration 0.005 0.004 0.005 0.004 0.005 0.007** 0.006* 0.007** 0.007** 0.007** (0.004) (0.004) (0.004) (0.004) (0.004) (0.003) (0.003) (0.003) (0.003) (0.003) private 0.006*** 0.005** 0.006*** 0.006*** 0.006*** 0.003* 0.003* 0.003* 0.004** 0.003* Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 248+249- Tháng 1&2. 2023 (0.002) (0.002) (0.002) (0.002) (0.002) (0.002) (0.002) (0.002) (0.002) (0.002) gdp 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) Constant -1.086*** -1.401*** -1.416*** -1.642*** -1.468*** -1.281*** -1.355*** -1.372*** -1.655*** -1.518*** Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện (0.313) (0.361) (0.381) (0.387) (0.362) (0.265) (0.307) (0.330) (0.358) (0.312) R-squared điều chỉnh 0.580 0.573 0.567 0.585 0.580 0.724 0.716 0.715 0.725 0.724 Số quan sát 87 87 87 87 87 80 80 80 80 80 dụng các dịch vụ này (như trả tiền hóa đơn, Nguồn: tính toán của tác giả
  11. TRƯƠNG HOÀNG DIỆP HƯƠNG vay vốn, gửi tiết kiệm…) sẽ quan tâm tới triển kinh tế (thể hiện qua GDP bình quân chi phí, lãi suất và lợi nhuận thu được, hơn đầu người) đều có tác động thúc đẩy tài là việc liệu các thông tin đã được công bố chính toàn diện trên cả hai khía cạnh là tiếp rõ trong hợp đồng hay chưa. Một nguyên cận dịch vụ tài chính và sử dụng dịch vụ tài nhân khác là các khách hàng có kiến thức chính. Trong khi đó, tỷ lệ lạm phát có tác tài chính thấp hoặc ít tiếp xúc với dịch vụ động ngược chiều nhưng không có ý nghĩa tài chính thường khó có sự so sánh giữa thống kê với hai khía cạnh trên. các sản phẩm tài chính khác nhau, do đó không biết về các thông tin cần phải được 4.3. Kiểm tra khuyết tật của mô hình cung cấp. Vì thế, họ quan tâm tới các quy định pháp luật điều chỉnh hành vi tổ chức Nhằm đảm bảo kết quả ước lượng là hiệu cung cấp khi có tranh chấp xảy ra, như đối quả và nhất quán, một số kiểm định khuyết xử công bằng và giải quyêt khiếu nại hơn là tật của mô hình được thực hiện. Trước hết, quy định về minh bạch thông tin. do hệ số tương quan giữa các biến thể hiện Cuối cùng, kết quả nghiên cứu chỉ ra mối trong ma trận tương quan là khá cao, nghiên quan hệ tích cực và có ý nghĩa thống kê cứu thực hiện kiểm định về đa cộng tuyến giữa tỷ lệ tiếp cận dịch vụ tài chính và các để đánh giá khả năng xuất hiện của hiện công cụ cho phép các cơ quan chức năng tượng này. Kết quả kiểm định cho thấy, hệ giám sát và thực thi việc tuân thủ Luật Bảo số VIF của tất cả các biến trong mô hình vệ người tiêu dùng tài chính (sppower). đều nhỏ hơn 2, do đó, mô hình không xuất Đây có thể là yêu cầu với các ngân hàng hiện hiện tượng đa cộng tuyến. Kế tiếp, tác phải báo cáo thống kê về số lượng khiếu giả kiểm định khuyết tật về phương sai sai nại, tỷ lệ và phí cho các dịch vụ tài chính, số thay đổi cho tất cả các mô hình từ (1) các cuộc kiểm tra, thanh tra định kỳ và đến (10). Giá trị Prob> chi2 lớn hơn 0,05, thường xuyên. Các quy định này làm tăng không có đủ cơ sở để bác bỏ H0, mô hình sự đảm bảo cho khách hàng, góp phần nâng có phương sai sai số không đổi. Cuối cùng, cao tỷ lệ tiếp cận dịch vụ tài chính trong hệ số F-test của các mô hình có giá trị P dân cư. Đáng ngạc nhiên là nghiên cứu nhỏ hơn 0,05 cho thấy các mô hình kiểm không tìm thấy bằng chứng cho mối quan nghiệm là phù hợp. hệ giữa quyền lực giám sát và sử dụng dịch vụ tài chính. Có thể thấy, người tiêu dùng 5. Kết luận tài chính ít quan tâm tới quyền lực thực thi của các cơ quan quản lý, thay vào đó, họ Nghiên cứu này đánh giá tác động của bảo tập trung hơn vào mối quan hệ trực tiếp với vệ người tiêu dùng tài chính tại các quốc tổ chức tín dụng. gia trên thế giới. Theo đó, bốn cấu phần Kết quả của các biến kiểm soát cũng cho của các quy định bảo vệ người tiêu dùng thấy sự khác biệt giữa tỷ lệ tiếp cận tài chính là đối xử công bằng, giải quyết khiếu nại, và tỷ lệ sử dụng dịch vụ tài chính. Trong minh bạch thông tin, và quyền hạn giám sát khi mức độ tập trung tài chính có tác động đã được xem xét nhằm tìm hiểu tác động tích cực thúc đẩy sử dụng dịch vụ tài chính, của từng cấu phần đến hai khía cạnh của tài thì tác động lên tỷ lệ tiếp cận tài chính là chính toàn diện là tiếp cận tài chính và sử không có ý nghĩa thống kê. Cùng lúc, sự dụng dịch vụ tài chính. Kết quả cho thấy, phát triển của thị trường tài chính (thể hiện về mặt tổng thể, các quốc gia có quy định qua mức độ tín dụng theo % GDP) và phát bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ hơn sẽ có Số 248+249- Tháng 1&2. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 61
  12. Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện tỷ lệ tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính diện. Đối với các cơ quan lập pháp, kết quả trong dân cư cao hơn. Trong bốn cấu phần, này hàm ý cần xây dựng và hoàn thiện hệ quy định về đối xử công bằng với người thống quy định pháp lý bảo vệ người tiêu tiêu dùng và giải quyết khiếu nại có tác dùng tài chính, trên cả bốn cấu phần là đảm động tới cả việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ bảo đối xử công bằng, giải quyết khiếu nại, tài chính, trong khi yêu cầu về minh bạch minh bạch thông tin và tăng quyền hạn giám thông tin và quyền hạn giám sát chỉ có tác sát của cơ quan quản lý, ví dụ như các quy động tới tiếp cận tài chính. định yêu cầu các tổ chức tín dụng cung cấp Kết quả nghiên cứu khẳng định tầm quan quy trình giải quyết khiếu nại rõ ràng hơn và trọng của việc nâng cao quy định bảo vệ đảm bảo cung cấp các thông tin minh bạch, người tiêu dùng tài chính tới tài chính toàn chính xác, rõ ràng đến khách hàng. ■ Tài liệu tham khảo Abdulkarim, F. M., & Ali, H. S. (2019). Financial inclusions, financial stability, and income inequality in OIC countries: a GMM and quantile regression application. Journal of Islamic Monetary Economics and Finance, 5(2), 419–438. Bernanke, B. S. (2009). Statement of the Honorable Ben S. Bernanke, Chairman, Board of Governors of the Federal Reserve System, Hearing Before the Committee on Financial Services U.S. House of Representatives, 111 Congress, 1st Session, Washington DC, 1 October. Besong, S. E., Okanda, T. L., & Ndip, S. A. (2022). An empirical analysis of the impact of banking regulations on sustainable financial inclusion in the CEMAC region. Economic Systems, 46(1), 100935. https://doi.org/10.1016/j. ecosys.2021.100935 Brix, L. & McKee, K. (2010). Consumer Protection Regulation in Low-Access Environments: Opportunities to Promote Responsible Finance. Consultative Group to Assist the Poor, Focus Note No. 60, February Cicchiello, A.F., Kazemikhasragh, A., Monferrá, S. et al. Financial inclusion and development in the least developed countries in Asia and Africa. J Innov Entrep 10, 49 (2021). https://doi.org/10.1186/s13731-021-00190-4 Consumer Financial Protection Bureau (2013).Understanding the Effects of Certain Deposit Regulations on Financial Institutions’ Operations - Findings on Relative Costs for Systems, Personnel, and Processes at Seven Institutions. November. Duke, E. A. (2009). The systemic importance of consumer protection. Speech at the 2009 Community Development Policy Summit, Cleveland, Ohio, 10 June 2009, Available at: https://www.bis.org/review/r090615d.pdf European Banking Authority (2012). Financial Innovation and Consumer Protection: An overview of the objectives and work of the EBA’s Standing Committee on Financial Innovation (SCFI) in 2011–2012. February. European Parliament (2014). Consumer Protection Aspects of Financial Services. Directorate P/A/IMCO/ST/2013-07, February Finaccess (2019) Finaccess Household Survey. Truy cập tại: https://s3-eu-central-1.amazonaws.com/fsd-circle/wp- content/uploads/2020/02/06095110/2019-FinAccess_Household_SurveyReport_FIN_Web.pdf Gaganis, C., Galariotis, E., Pasiouras, F., & Staikouras, C. (2020). Bank profit efficiency and financial consumer protection policies. Journal of Business Research, 118(June), 98–116. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2020.06.033 Garz, S., Giné, X., Karlan, D., Mazer, R., Sanford, C., & Zinman, J. (2021). Consumer Protection for Financial Inclusion in Low- And Middle-Income Countries: Bridging Regulator and Academic Perspectives. Annual Review of Financial Economics, 13, 219–246. https://doi.org/10.1146/annurev-financial-071020-012008 Goulard, B., Aziz, P., & Gragtmans, M. (2020). Can Disclosure in Canada’s Federal Financial Consumer Protection Framework Protect the Digital Consumer?. Banking & Finance Law Review, 35(2), 333-349. Hart, C. W. L., Heskett, J. L., & Sasser, E. W., Jr. (1990). The profitable art of service recovery. Harvard Business Review, 68, 148–156 Jungo, J., Madaleno, M., & Botelho, A. (2022). Financial Regulation, Financial Inclusion and Competitiveness in the Banking Sector in SADC and SAARC Countries: The Moderating Role of Financial Stability. International Journal of Financial Studies, 10(1). https://doi.org/10.3390/ijfs10010022 Lân, C. K., Phương, N. M., & Hương, H. D. T. (2019). Xây dựng chỉ số tài chính bao trùm: kết quả từ phân tích thành phần chính hai bước. Tạp Chí Khoa Học và Đào Tạo Ngân Hàng, 200+201, 42–55. Musau, M. (2022). Financial literacy and consumer protection: A road map to digital financial access by smes in Kenya. 24(2), 103–127. World Bank (2012). Good Practices for Financial Consumer Protection. June World Bank (2014). Global survey on consumer protection and financial literacy: oversight frameworks and practices in 114 economies. Washington DC. World Bank (2017) Global Financial Inclusion and Consumer Protection Survey. Truy cập tại: https://databank. worldbank.org/source/global-financial-inclusion-and-consumer-protection-survey World Bank, 2019. The World Bank: Bank Regulation and Supervision Survey 2019. https://www.worldbank.org/ 62 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 248+249- Tháng 1&2. 2023
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1