intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thúc đẩy thu hút đầu tư vào các tỉnh phía Bắc Việt Nam: Kinh nghiệm thành công của tỉnh Quảng Ninh

Chia sẻ: Nguyễn Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

60
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đã đi phân tích thực trạng thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Ninh nhằm tìm hiểu thêm lý do để các nhà đầu tư lựa chọn Quảng Ninh là điểm lựa chọn tốt cho đầu tư. Bài viết chỉ ra Quảng Ninh có dòng vốn đầu tư vào các lĩnh vực lớn nhất khu vực phía Bắc Việt Nam, trong 03 năm trở lại đây đều đạt trên 30.000 tỷ đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thúc đẩy thu hút đầu tư vào các tỉnh phía Bắc Việt Nam: Kinh nghiệm thành công của tỉnh Quảng Ninh

Chuyên<br /> mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017)<br /> Tạp<br /> chí<br /> <br /> Kinh tế và Quản trị Kinh doanh<br /> Journal of Economics and Business Administration<br /> Chỉ số ISSN: 2525 – 2569<br /> <br /> Số 04, tháng 12 năm 2017<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trần Thùy Linh, Trần Thị Bình An - Nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật phòng vệ thương mại<br /> ở Việt Nam..................................................................................................................................................2<br /> Vũ Xuân Trƣờng - Một số vấn đề về chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm xây dựng thương<br /> hiệu doanh nghiệp trong kỷ nguyên số………………………………………………………………….. 7<br /> Nguyễn Văn Hùng, Đàm Văn Khanh - Thúc đẩy thu hút đầu tư vào các tỉnh phía bắc Việt Nam<br /> Kinh nghiệm thành công của tỉnh Quảng Ninh.........................................................................................13<br /> Cù Phúc Thành, Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Bế Hùng Trƣờng - Những thành tựu và nguyên nhân<br /> thành tựu trong cải cách kinh tế của Trung Quốc .....................................................................................17<br /> Trần Thùy Linh, Đồng Đức Duy - Hợp đồng nhượng quyền thương mại và nguy cơ xác lập hành<br /> vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.....................................................................................................23<br /> Đỗ Minh Tuấn - Đề xuất một số kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh<br /> Thanh Hóa trong quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa............................................................................ 28<br /> Phạm Hồng Trƣờng, Nguyễn Quỳnh Hoa, Phạm Thị Linh - Tối thiểu hóa tổng thời gian hoàn<br /> thành các công việc c tr ng số hác nhau tr n mô h nh máy đơn trong sản xuất ................................... 34<br /> Trần Văn Nguyện, Vũ Việt Linh - Tăng trưởng xanh tại Việt Nam - Góc nhìn từ tác động năng<br /> lượng và tăng trưởng kinh tế đến khí thải Các-bon: Bằng chứng toàn diện từ phương pháp ARDL .......38<br /> Trần Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đỗ Thanh Phúc, Hoàng Thanh Hải - Mô hình phân<br /> tích các yếu tố tác động đến cầu lao động của các doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên ................................45<br /> Nguyễn Quang Huy, Trần Thị Kim Anh - Chế độ bảo hiểm thai sản theo luật bảo hiểm xã hội<br /> năm 2014 – Một số tồn tại và phương hướng hoàn thiện .........................................................................50<br /> Trần Xuân Thủy, Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Ngọc Lý - Chất lượng tăng trưởng kinh tế thành<br /> phố Yên Bái: Thực trạng và giải pháp .....................................................................................................55<br /> Bùi Đình Hòa, Đỗ Xuân Luận, Bùi Thị Thanh Tâm, Lò Văn Tiến - Xác định nhu cầu xây dựng<br /> nhãn hiệu tập thể của hộ trồng cà phê huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên ..............................................60<br /> Lê Ngọc Nƣơng, Chu Thị Vân Anh - Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao<br /> động trong các công ty xây dựng công trình giao thông – Trường hợp nghiên cứu tại Công ty Cổ<br /> phần Quản lý và Xây dựng Giao thông Thái Nguyên ...............................................................................68<br /> Nguyễn Đức Thu, Nguyễn Vân Anh - Phát triển ền vững oanh nghiệp nh và vừa trong lĩnh<br /> vực sản xuất vật liệu x y ựng tr n địa àn tỉnh Thái Nguyên .................................................................72<br /> Hoàng Thái Sơn, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Định, Vũ Thị Thanh Mai - Giải pháp phát<br /> triển nguồn nhân lực tại công ty nhiệt điện Cao Ngạn ..............................................................................78<br /> Lê Thị Anh Quyên - Thực trạng mua, bán nợ giữa các tổ chức tín dụng và VAMC bằng trái phiếu<br /> đặc biệt ...................................................................................................................................................... 85<br /> Phạm Minh Hƣơng, Trần Văn Quyết, Nguyễn Thị Minh Huệ - Li n ết v ng trong thu hút đầu tư<br /> phát triển inh tế x hội hu vực Đông Bắc……………………………………………………….…......92<br /> Trƣơng Đức Huy - Lựa ch n và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên<br /> K52 trường Đại h c Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên ........................................................................ 97<br /> <br /> Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017)<br /> <br /> THÚC ĐẨY THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM<br /> KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH<br /> Nguyễn Văn Hùng1, Đàm Văn Khanh2<br /> Tóm tắt<br /> Bài viết đã đi phân tích thực trạng thu h t đầu tư của tỉnh Quảng Ninh nhằm t m hiểu em lý do g để<br /> các nhà đầu tư lựa chọn uảng Ninh là điểm lựa chọn tốt cho đầu tư. Bài viết chỉ ra uảng Ninh có<br /> dòng vốn đầu tư vào các lĩnh vực lớn nhất khu vực phía Bắc Việt Nam, trong 03 năm trở lại đây đều đạt<br /> trên 30.000 tỷ đồng. Quảng Ninh đã vươn lên vị trí thứ 2/63 tỉnh, thành phố cả nước về chất lượng điều<br /> hành kinh tế xuất sắc, tăng 1 bậc so với năm 2015, tiếp tục duy tr 4 năm liên tiếp trong top 5 nhóm các<br /> tỉnh, thành phố có chất lượng điều hành kinh tế xuất sắc nhất cả nước và đứng đầu trong bảng xếp hạng<br /> vùng đồng bằng sông Hồng. Bài viết đã phát hiện ra lý do quan trọng để uảng Ninh hấp d n các nhà<br /> đầu tư là cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế.<br /> Từ khóa: Đầu tư, uảng Ninh, quản lý kinh tế, kinh doanh, th c đẩy.<br /> INVESTMENT PROMOTION IN THE NORTHERN PROVINCES IN VIETNAM<br /> SUCCESSFUL EXPERIENCE OF QUANG NINH PROVINCE<br /> Abstract<br /> The article analyzes the current situation of attracting investment in Quang Ninh province to determine<br /> the reasons for investors to choose Quang Ninh as a good destination for investment. The paper points<br /> out that Quang Ninh has the largest capital inflows in the northern region, amounting to over 30 trillion<br /> dong annually over the past three years. Quang Ninh has climbed up one step to the second place in 63<br /> provinces and cities in terms of excellent efficiency in economic management as compared to 2015,<br /> maintaining four consecutive years in the top five provinces and cities that has made the best economic<br /> governance in the country, and ranking the first in the Red River Delta. The article has revealed that the<br /> important reasons for Quang Ninh to attract investors include the improvement of the investment and<br /> business environment and the upgrade of the economic infrastructure system.<br /> Key words: Investment, Quang Ninh, economic management, reasons, promotion<br /> và giải quyết 43 hồ sơ li n quan đến thủ tục chấp<br /> 1. Kết quả thu hút đầu tƣ của Quảng Ninh<br /> thuận địa điểm nghi n cứu lập quy hoạch (tăng<br /> Theo số liệu công bố của UBND Tỉnh Quảng<br /> 40% so với năm 2016), 43 hồ sơ ự án li n quan<br /> Ninh, tỉnh đ tạo được những đột phá trong thu<br /> đến chủ trương đầu tư. Một số ự án lớn đang<br /> hút vốn đầu tư, đến nay đ thu hút được vốn đầu<br /> hoàn thiện hồ sơ tr nh Thủ tướng Chính phủ xem<br /> tư từ trên 20 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tr n địa<br /> xét, quyết định chủ trương đầu tư trong 3 tháng<br /> bàn tỉnh hiện có gần 120 dự án FDI còn hiệu lực<br /> cuối năm, như: Dự án x y ựng, inh oanh cơ<br /> với tổng vốn đầu tư đăng ý gần 5,5 tỷ USD. Hàm<br /> sở hạ tầng hu công nghiệp (KCN) Sông Khoai,<br /> lượng khoa h c công nghệ và giá trị, quy mô từng<br /> Thị x (TX) Quảng Y n (vốn đầu tư 155,68 triệu<br /> dự án đ được nâng cao. Gần 7 tháng qua, tỉnh đ<br /> USD); Dự án Khu phức hợp nghỉ ưỡng giải trí<br /> cấp mới và điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư cho<br /> cao cấp V n Đồn (vốn đầu tư 46.595 tỷ đồng);<br /> 24 dự án có vốn đầu tư trong nước và nước ngoài,<br /> Dự án đầu tư inh oanh cơ sở hạ tầng KCN,<br /> với tổng mức đầu tư đăng ý mới và điều chỉnh<br /> cảng tổng hợp và ịch vụ ho i Bạch Đằng,<br /> tăng th m là 12.388,9 tỷ đồng, tăng 4,9% c ng ỳ<br /> hu vực Đầm Nhà Mạc, TX Quảng Y n (vốn đầu<br /> năm trước, riêng vốn đầu tư FDI đạt 81,9 triệu<br /> tư 994,29 tỷ đồng); Dự án đầu tư Cảng tổng hợp<br /> USD. Trong đ , tỉnh đ cấp mới giấy chứng nhận<br /> và Khu li n hiệp thu mua, chế iến ảo quản ti u<br /> đầu tư nước ngoài cho 5 dự án với tổng vốn 51,86<br /> thụ nông thủy sản tại hu vực Đầm Nhà Mạc<br /> triệu USD, điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ý<br /> (vốn đầu tư 1.431,63 tỷ đồng).<br /> đầu tư tăng vốn cho 5 dự án nước ngoài, với tổng<br /> Thu hút đầu tư đạt hiệu quả đ tạo n n sức đột<br /> vốn 30 triệu USD.<br /> phá trong đầu tư phát triển. Theo đ , tổng vốn<br /> Chỉ tính trong 9 tháng vừa qua, tỉnh đ cấp<br /> đầu tư phát triển tr n địa àn tỉnh 9 tháng năm<br /> mới, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư cho 48<br /> nay đạt 36,6 ngh n tỷ đồng, tăng 9,5% c ng ỳ<br /> ự án, tổng mức đầu tư đăng ý mới và điều<br /> năm ngoái. Trong đ , cơ cấu nguồn vốn đầu tư<br /> chỉnh tăng th m là 18.529,65 tỷ đồng, ằng<br /> phát triển đ c sự chuyển ịch rõ ràng theo<br /> 69,5% c ng ỳ năm 2016. Tỉnh cũng tiếp nhận<br /> 13<br /> <br /> Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017)<br /> <br /> hướng tăng tỷ tr ng nguồn vốn đầu tư từ các<br /> oanh nghiệp, tập đoàn inh tế ngoài nhà nước.<br /> Vốn đầu tư nhà nước tr n địa àn tỉnh đạt 14,9<br /> ngh n tỷ đồng, tăng 4,8% trong hi vốn đầu tư<br /> trực tiếp nước ngoài đạt 5,4 ngh n tỷ đồng, tăng<br /> 3,8%. Tăng trưởng mạnh là vốn ngoài nhà nước<br /> đạt 16,2 ngh n tỷ đồng, tăng 16,4% với hàng loạt<br /> các ự án lớn được triển hai đầu tư. Điển h nh<br /> như Dự án sản xuất giống, nuôi tôm công nghệ<br /> cao si u th m canh và sản xuất thức ăn, chế iến<br /> thủy sản tại huyện Đầm Hà c tổng vốn đăng ý<br /> đầu tư 500 tỷ đồng; quy mô 8 tỷ con/năm, năng<br /> suất nuôi tôm thương phẩm đạt hoảng 5.800 17.400 tấn/năm ... B n cạnh đ , nhiều ự án<br /> tr ng điểm của Tập đoàn Sungroup và Tập đoàn<br /> Vingoup, FLC, Texhong... đang tích cực triển<br /> hai đầu tư.<br /> <br /> 2. Các ực hấp dẫn các nhà đầu tƣ vào<br /> Quảng Ninh<br /> C rất nhiều yếu tố giúp hoạt động thu hút<br /> đầu tư của Tỉnh Quảng Ninh đạt được ết quả<br /> như hiện tại. Trong đ cốt yếu nhất gồm 02 yếu<br /> tố là:<br /> Thứ nhất là cơ sở hạ tầng: Trước đ y, o ết<br /> cấu hạ tầng còn nhiều hạn chế, nhất là hạ tầng<br /> giao thông, đ tạo nên những rào cản trong phát<br /> triển kinh tế - xã hội, thu hút vốn đầu tư của tỉnh.<br /> Thời gian gần đ y, Quảng Ninh là tỉnh tiên<br /> phong trong việc ứng nguồn ngân sách của tỉnh<br /> để cải tạo, nâng cấp QL18A, xây dựng đường<br /> cao tốc và cũng là tỉnh đầu ti n được T.Ư giao<br /> làm chủ đầu tư x y ựng các tuyến đường cao<br /> tốc. Tỉnh đ hoàn thành cải tạo, nâng cấp QL18A<br /> đoạn Uông Bí - Hạ Long; QL18C đoạn Tiên Yên<br /> - Hoành Mô; tỉnh lộ 340 lên cửa khẩu Bắc Phong<br /> Sinh (huyện Hải Hà). Đồng thời đẩy nhanh tiến<br /> độ các dự án tr ng điểm: Đường nối QL18A với<br /> KCN cảng biển Hải Hà; Đường giao thông trục<br /> chính nối các khu chức năng KKT V n Đồn;<br /> Đường dẫn và cầu Bắc Luân II (TP Móng Cái);<br /> Cao tốc Hạ Long - Hải Phòng. Tập trung nguồn<br /> lực và kêu g i đầu tư BOT để triển khai các dự<br /> án lớn: Cảng hàng không Quảng Ninh; cao tốc<br /> Hạ Long - V n Đồn và cải tạo, nâng cấp QL18A<br /> đoạn Hạ Long - Mông Dương... Hạ tầng cung<br /> cấp điện được đặc biệt quan tâm, Quảng Ninh đ<br /> trở thành trung tâm sản xuất nhiệt điện lớn của cả<br /> nước và là tỉnh đầu ti n đưa điện lưới quốc gia<br /> đến tất cả các thôn, khu, khe bản tr n đất liền và<br /> các x đảo.<br /> Thứ hai là cải thiện môi trường đầu tư, kinh<br /> doanh: Để hông ngừng tạo sức hấp ẫn thu hút<br /> các nhà đầu tư trong và ngoài nước, Quảng Ninh<br /> luôn chú tr ng và tập trung cải thiện môi trường<br /> 14<br /> <br /> đầu tư theo hướng c lợi cho nhà đầu tư nhưng<br /> ph hợp với quy định hiện hành của luật pháp<br /> Việt Nam. Sau 3 năm triển khai Nghị Quyết 19<br /> của Chính Phủ, Quảng Ninh được đánh giá là địa<br /> phương ẫn đầu trong chỉ đạo điều hành quyết<br /> liệt Nghị quyết 19 với kế hoạch, chương tr nh<br /> hành động cụ thể và nhiều sáng kiến giải pháp<br /> thiết thực, hiệu quả, góp phần cải thiện môi<br /> trường đầu tư inh oanh, thực hiện mục tiêu của<br /> NQ 19. Kết quả là 10/19 chỉ ti u đạt và vượt so<br /> với Nghị Quyết 19 như: Thời gian thành lập<br /> doanh nghiệp (kể từ khi có hồ sơ hợp lệ) chỉ mất<br /> tối đa là 2 ngày, giảm 45-50% thời gian giải<br /> quyết thủ tục hành chính về đầu tư thuộc thẩm<br /> quyền giải quyết của UBND tỉnh; Thời gian cấp<br /> phép xây dựng và các thủ tục liên quan hiện<br /> giảm còn tối đa hông quá 45 ngày (giảm 50%<br /> so với tổng thời gian theo quy định), thời gian<br /> tiếp cận điện năng giảm còn 28 ngày (giảm 31<br /> ngày so với NQ 19), Chỉ số cải thiện thứ hạng<br /> hởi sự inh oanh; Thành lập oanh nghiệp thời<br /> gian 2 ngày, ít hơn 1 ngày so với quy định; Chỉ<br /> số đơn giản h a, điện tử h a thủ tục, rút ngắn<br /> thời gian nộp thuế và ảo hiểm x hội; Chỉ số<br /> đơn giản h a thủ tục và rút ngắn thời gian cấp<br /> phép x y ựng và các thủ tục li n quan; Chỉ số<br /> đơn giản h a thủ tục, rút ngắn thời gian và cải<br /> thiện thứ hạng tiếp cận điện năng; Chỉ số n ng<br /> cao hiệu quả và rút ngắn thời gian giải quyết<br /> tranh chấp hợp đồng ưới 90 ngày (theo Nghị<br /> quyết 19-2017/NQ-CP là tối đa 300 ngày).…Đặc<br /> biệt, Ngày 23.1, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức<br /> hội nghị công ố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp<br /> sở, an, ngành và địa phương trong tỉnh năm<br /> 2016 (DDCI). Đ y là năm thứ 2 tỉnh này đưa ra<br /> ảng xếp hạng. Khác với năm 2015 chỉ đánh giá<br /> 7 cơ quan, 6 địa phương nổi trội, năm nay việc<br /> hảo sát tr n quy mô toàn tỉnh được thực hiện<br /> ởi cơ quan nghi n cứu độc lập VIETSURVEY.<br /> <br /> Biểu đồ 1: Xếp hạng chỉ số nâng cao năng lực<br /> cạnh tranh khối sở, ban ngành<br /> Nguồn: Kết quả khảo sát do VIETSURVEY thực hiện<br /> năm 2016<br /> <br /> Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017)<br /> <br /> Biểu đồ 2: Xếp hạng chỉ số nâng cao năng lực cạnh tranh khối chính quyền địa phương<br /> Nguồn: Kết quả khảo sát do VIETSURVEY thực hiện năm 2016<br /> <br /> Nhiệm vụ đồng hành c ng oanh nghiệp, nhà<br /> đầu tư đ được các sở, ngành, địa phương triển<br /> hai tích cực: “Chương tr nh Cafe oanh nh n”<br /> được triển hai đ ịp thời giải quyết, tháo gỡ<br /> những vướng mắc, h<br /> hăn cho tr n 1.100<br /> oanh nghiệp và nhà đầu tư. chương tr nh Cafe<br /> oanh nh n đ rút ngắn hoảng cách giữa l nh<br /> đạo tỉnh với oanh nghiệp, tạo sự th n thiện,<br /> thoải mái để các oanh nghiệp c thể đề xuất,<br /> iến nghị với l nh đạo tỉnh một cách trực tiếp,<br /> hiệu quả hỗ trợ oanh nghiệp từ đ cũng được<br /> n ng l n rõ rệt. Tỉnh Quảng Ninh không dành<br /> những cơ chế ưu đ i để thu hút đầu tư theo iểu<br /> “trải thảm đ ” như nhiều nơi hác đang làm,<br /> song những điều kiện thuận lợi và sự hỗ trợ của<br /> các cấp chính quyền và đơn vị, sở, ngành đối với<br /> nhà đầu tư trong nhiều lĩnh vực đang được các<br /> nhà đầu tư coi tr ng.<br /> <br /> 3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách àm<br /> của Quảng Ninh trong thu hút đầu tƣ<br /> Từ thành công trong thu hút đầu tư của tỉnh<br /> Quảng Ninh, th hoạt động thu hút đầu tư của các<br /> tỉnh phía Bắc Việt Nam c thể c hiệu quả và<br /> phát triển hơn nếu thực hiện các điều chỉnh đi<br /> theo hướng sau:<br /> (1) Hoàn thiện cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng<br /> là yếu tố tác động nhiều đến quyết định của các<br /> nhà đầu tư, n thể hiện: (1) Hệ thống giao thông<br /> (cầu đường, cảng, xe...); (2) Hệ thống cấp điện<br /> ổn định; (3) Hệ thống cấp thoát nước đảm ảo;<br /> (4) Hệ thống ưu chính viễn thông, ng n hàng<br /> thuận tiện... Do vậy nhà nước và chính quyền địa<br /> phương các tỉnh cần chú tr ng: (i) Đầu tư n ng<br /> cấp và hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng đô thị, mạng<br /> lưới giao thông thông minh và phát triển hệ<br /> <br /> thống giao thông công cộng; (ii) N ng cấp hệ<br /> thống điện nhằm đảm ảo đủ điện năng và ổn<br /> định phục vụ cho sản xuất inh oanh; (iii) Hệ<br /> thống xử lý nước thải cần phải được n ng cấp<br /> nhằm đáp ứng đầy đủ và thuận tiện cho hoạt<br /> động sản xuất, sinh hoạt và ảo vệ môi trường;<br /> và (iv) cải cách hệ thống ưu chính viễn thông và<br /> ng n hàng. Các tỉnh cần thúc đẩy việc ứng ụng<br /> công nghệ thông tin vào các lĩnh vực phát triển<br /> inh tế, x hội, n ng cấp, x y ựng cổng nối<br /> Internet trực tuyến để cung cấp những thông tin<br /> đầy đủ chính xác đáp ứng cho nhu c u hoạt động<br /> của oanh nghiệp.<br /> (2) Hoàn thiện công tác quản lý và hỗ trợ của<br /> chính quyền địa phương: Công tác quản lý và hỗ<br /> trợ của chính quyền địa phương thể hiện qua: (1)<br /> Thủ tục hành chính được thực hiện nhanh g n;<br /> (2) Các cơ quan nhà nước sẵn sàng đồng hành và<br /> hỗ trợ oanh nghiệp; (3) Các thắc mắc, phản ánh<br /> của oanh nghiệp phải được giải đáp đầy đủ,<br /> nhanh ch ng và th a đáng. Muốn làm được vậy<br /> chính quyền địa phương cần: (i) Tiếp tục triển<br /> hai thực hiện nghi m cơ chế “một cửa”, “một<br /> đầu mối” trong công tác xúc tiến đầu tư tại trung<br /> t m xúc tiến đầu tư; (ii) Tăng cường công tác<br /> phối hợp chặt chẽ giữa các sở, an, ngành và cơ<br /> quan quản lý nhà nước để giải quyết nhanh các<br /> vấn đề c li n quan đến hoạt động đầu tư, inh<br /> oanh của oanh nghiệp; (iii) Tăng cường iểm<br /> tra, đánh giá một cách hách quan minh ạch<br /> năng lực cạnh tranh cấp sở, an ngành, địa<br /> phương để các đơn vị “nh n lại m nh thường<br /> xuy n” trong công tác phục vụ nhà đầu tư và<br /> nhân dân.<br /> 15<br /> <br /> Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017)<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. DDCI. (2016). Báo cáo công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương trong<br /> tỉnh uảng Ninh năm 2016<br /> [2]. VCCI. (2016). Báo cáo xếp hạng PCI 2016, về chất lượng điều hành kinh tế của các tỉnh.<br /> [3]. Nghị quyết 19-2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh<br /> oanh, n ng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017, định hướng đến năm 2020.<br /> [4]. Nghị quyết 19-2017/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi<br /> trường inh oanh, n ng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020.<br /> [5]. Nghị quyết số 35/2016/NQ-CP về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 o Chính Phủ<br /> ban hành.<br /> [6]. Quyết định 816/QĐ-UBND, danh mục dự án kêu g i, thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Ninh năm<br /> 2016, Định hướng giai đoạn 2016-2020.<br /> [7]. UBND tỉnh Quảng Ninh. (2017). Triển khai Nghị quyết số 19-2017/NQ-CP ngày 06/12/2017 của<br /> Chính phủ và những nhiệm vụ, giải pháp chủ cải thiện môi trường inh oanh, n ng cao PCI tỉnh Quảng<br /> Ninh năm 2017, định hướng đến 2020. Kế hoạch 2614 KH-UBND của tỉnh uảng Ninh ngày 24 tháng<br /> 02 năm 2017.<br /> <br /> Thông tin tác giả:<br /> 1 Nguyễn Văn Hùng<br /> - Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD<br /> - Địa chỉ email: hungmarketing07@gmail.com<br /> 2. Đàm Văn Khanh<br /> - Đơn vị công tác: Khoa QTKD - Đại h c Điện Lực Hà Nội<br /> <br /> 16<br /> <br /> Ngày nhận bài: 20/12/2017<br /> Ngày nhận bản sửa: 26/12/2017<br /> Ngày duyệt đăng: 15/01/2018<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0