intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực tập công nhân cơ khí: Bài 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Thực tập công nhân cơ khí: Bài 1 Tổng quan về thực tập công nhân cơ khí giúp các bạn nắm được định nghĩa được gia công nguội; kể tên được một số loại dụng cụ đo kiểm trong cơ khí; sử dụng thành thạo các dụng cụ đo. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực tập công nhân cơ khí: Bài 1

  1. MỤC LỤC I MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... 1 HƯỚNG DẪN .............................................................................................................. 6 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TẬP CÔNG NHÂN CƠ KHÍ ............................................... 8 1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ GIA CÔNG NGUỘI ............................................................................. …. 1.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂM VÀ VẠCH DẤU ...................................................................... 1 1.3 CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO KIỂM VÀ VẠCH DẤU ...................................................... 2 1.3.1 Thước kiểm phẳng .......................................................................................... 2 1.3.2 Thước đo góc .................................................................................................. 2 1.3.3 Thước lá ......................................................................................................... 3 1.3.4 Thước cặp ...................................................................................................... 4 1.3.5 Thước panme .................................................................................................. 6 1.3.6 Vạch dấu ........................................................................................................ 8 1.3.7 Chấm dấu ...................................................................................................... 9 1.3.8 Compa vạch dấu ........................................................................................... 10 CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 11 BÀI 2: TỔ CHỨC CHỖ LÀM VIỆC VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG .......................... 12 2.1 TỔ CHỨC CHỖ LÀM VIỆC ....................................................................................... 12 2.2 KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG .............................................................................. 13 2.2.1 Nội quy thực tập xưởng .................................................................................. 13 2.2.2 An toàn lao động ........................................................................................... 15 CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 16 BÀI 3: GIŨA MẶT PHẲNG ........................................................................................... 17 3.1 KHÁI NIỆM ......................................................................................................... 17 3.1.1 Định nghĩa ................................................................................................... 17 3.1.2 Cấu tạo ........................................................................................................ 17 3.1.3 Phân loại ...................................................................................................... 18 3.2 TƯ THẾ VÀ THAO TÁC GIŨA CƠ BẢN ....................................................................... 19 3.2.1 Tư thế đứng giũa ........................................................................................... 19 3.2.2 Thao tác giũa ................................................................................................ 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP GIŨA MẶT PHẲNG ........................................................................... 21 3.3.1 Các phương pháp giũa ................................................................................... 21 3.3.2 Kiểm tra mặt phẳng....................................................................................... 22 3.4 BÀI TẬP 1: GIŨA MẶT PHẲNG ĐƠN ......................................................................... 23
  2. II MỤC LỤC 3.4.1 Chuẩn bị .......................................................................................................23 3.4.2 Yêu cầu............................................................................................................ 3.4.3 Quy trình công nghệ .......................................................................................... 3.5 BÀI TẬP 2: GIŨA MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC ...............................................................25 3.5.1 Đọc và nghiên cứu bản vẽ ...............................................................................25 3.5.2 Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị phôi liệu ...............................................................25 3.5.3 Quy trình công nghệ .......................................................................................25 3.6 BÀI TẬP 3: GIŨA MẶT PHẲNG SONG SONG ...............................................................27 3.6.1 Đọc và nghiên cứu bản vẽ ...............................................................................27 3.6.2 Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị phôi liệu ...............................................................27 3.6.3 Quy trình công nghệ .......................................................................................28 BÀI 4: CƯA KIM LOẠI ................................................................................................ 31 4.1 CHỌN LƯỠI CƯA ...................................................................................................31 4.2 LẮP LƯỠI CƯA VÀO KHUNG CƯA .............................................................................31 4.3 THAO TÁC CƯA .....................................................................................................31 4.3.1 Chọn chiều cao ê tô ........................................................................................31 4.3.2 Gá chi tiết lên ê tô ..........................................................................................32 4.3.3 Tư thế đứng cưa.............................................................................................32 4.3.4 Tư thế cầm cưa ..............................................................................................32 4.3.5 Mớm cưa .......................................................................................................33 4.3.6 Đẩy kéo cưa ..................................................................................................33 4.4 KỸ THUẬT CƯA ........................................................................................................33 CÂU HỎI ÔN TẬP ........................................................................................................35 BÀI 5: KHOAN KIM LOẠI-CẮT REN TRONG BẰNG TARÔ ............................................. 36 5.1 PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO MÁY KHOAN .......................................................................36 5.1.1 Cấu tạo .........................................................................................................36 5.1.2 Phân loại .......................................................................................................36 5.2 THAO TÁC KHOAN ................................................................................................37 5.2.1 Kiểm tra tình trạng của máy ............................................................................37 5.2.2 Điều chỉnh bàn máy ........................................................................................37 5.2.3 Gá lắp bầu khoan, áo côn vào trục chính ...........................................................38 5.2.4 Lắp mụi khoan vào bầu khoan .........................................................................38 5.2.5 Gá chi tiết để khoan .......................................................................................38 5.2.6 Chọn số vòng quay trục chính ..........................................................................38 5.2.7 Tư thế đứng khoan .........................................................................................39 5.2.8 Kỹ thuật khoan ..............................................................................................39
  3. MỤC LỤC III 5.3 THAO TÁC CẮT REN TRONG ................................................................................... 39 5.3.1 Chọn dao cắt ren ........................................................................................... 39 5.3.2 Lắp mũi tarô vào tay quay .............................................................................. 40 5.3.3 Mớm ren ...................................................................................................... 40 5.3.4 Kiểm tra ren ................................................................................................. 40 5.4 BÀI THỰC HÀNH .................................................................................................. 40 5.4.1 Đọc và nghiên cứu bản vẽ .............................................................................. 40 5.4.2 Chuẩn bị dụng cụ và phôi liệu ......................................................................... 41 5.4.3 Quy trình công nghệ ...................................................................................... 41 BÀI 6: SỬ DỤNG THIẾT BỊ DỤNG CỤ HÀN ĐIỆN ......................................................... 43 6.1 KHÁI QUÁT ......................................................................................................... 43 6.1.1 Nguyên lý ..................................................................................................... 43 6.1.2 Đặc điểm ..................................................................................................... 44 6.1.3 Các kiểu mối hàn .......................................................................................... 44 6.2 THIẾT BỊ DỤNG CỤ HÀN ........................................................................................ 45 6.2.1 Máy hàn và các dụng cụ kèm theo ................................................................... 45 6.2.2 Que hàn ....................................................................................................... 47 BÀI 7: GÂY VÀ DUY TRÌ HỒ QUANG- HÀN ĐIỂM ........................................................ 49 7.1 GÂY VÀ DUY TRÌ HỒ QUANG .................................................................................. 49 7.1.1 Khái niệm về hồ quang .................................................................................. 49 7.1.2 Phương pháp gây tạo hồ quang ....................................................................... 49 7.2 HÀN ĐIỂM .......................................................................................................... 51 7.2.1 Đọc và nghiên cứu bản vẽ .............................................................................. 51 7.2.2 Bài thực hành: Gây và duy trì hồ quang ........................................................... 51 7.2.3 Bài thực hành: Hàn đường thẳng-hàn bằng đầu mí ............................................ 53 BÀI 8: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG .......................................... 56 8.1 KHÁI NIỆM VỀ TIỆN KIM LOẠI ................................................................................ 56 8.2 VẬN HÀNH MÁY TIỆN ............................................................................................ 56 8.2.1 Cấu tạo máy tiện........................................................................................... 56 8.2.2 Nguyên lý hoạt động của máy tiện .................................................................. 59 8.3 CHĂM SÓC MÁY VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MÁY TIỆN ............................................ 64 8.3.1 Chuyển bị làm việc ........................................................................................ 64 8.3.2 Khi làm việc.................................................................................................. 65 8.3.3 Sau khi làm việc............................................................................................ 65
  4. IV MỤC LỤC BÀI 9: DAO TIỆN ....................................................................................................... 66 9.1 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA DAO TIỆN ................................................................................66 9.1.1 Thân dao.......................................................................................................66 9.1.2 Đầu dao ........................................................................................................66 9.2 PHÂN LOẠI DAO TIỆN .................................................................................................67 9.2.1 Căn cứ vào hướng tiến của dao ........................................................................67 9.2.2 Căn cứ vào vị trí và hình dáng đầu dao .............................................................67 9.2.3 Căn cứ vào công dụng của dao ........................................................................68 9.2.4 Căn cứ vào kết cấu của dao .............................................................................69 9.3 MÀI DAO AN TOÀN ....................................................................................................69 9.3.1 An toàn khi mài dao tiện .................................................................................69 9.3.2 Phương pháp mài dao tiện ...............................................................................70 9.3.3 Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ...................................................71 BÀI 10: TIỆN MẶT ĐẦU-KHOAN LỖ TÂM-TIỆN TRỤC LỚN ......................................... 72 10.1 ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU BẢN VẼ ...............................................................................72 10.2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHÔI LIỆU ........................................................................72 10.2.1 Vật liệu .......................................................................................................72 10.2.2 Thiết bị và dụng cụ .......................................................................................72 10.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ......................................................................................73 BÀI 11: TIỆN TRỤC BẬC NGẮN .................................................................................. 77 11.1 ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU BẢN VẼ ...............................................................................77 11.2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHÔI LIỆU ........................................................................77 11.2.1 Vật liệu .......................................................................................................77 11.2.2 Thiết bị và dũng cụ .......................................................................................77 11.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ......................................................................................78 BÀI 12: PHAY MẶT PHẲNG ........................................................................................ 83 12.1 KHÁI NIỆM .........................................................................................................83 12.2 CÁC LOẠI DAO KHI PHAY MẶT PHẲNG ....................................................................84 12.3 PHAY MẶT PHẲNG BẰNG DAO PHAY MẶT TRỤ ..........................................................85 12.3.1 Cấu tạo dao phay trụ ....................................................................................85 12.3.2 Phương pháp lắp dao phay trụ .......................................................................85 12.3.3 Các bước thực hiện khi phay mặt phẳng ..........................................................86 12.4 THỰC HÀNH PHAY MẶT PHẲNG..............................................................................87 12.4.1 Thiết bị và dụng cụ .......................................................................................88 12.4.2 Quy trình công nghệ .....................................................................................88
  5. VI HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Môn thực tập công nhân cơ khí là môn thực hành cơ khí cơ sở, trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng tạo được các sản phẩm cơ khí bằng thủ công như nguội cho đến sử dụng máy công cụ như tiện, phay. Thông qua các bài tập thực hiện để sinh viên có kiến thức về quy trình gia công chế tạo sản phẩm cơ khí. NỘI DUNG MÔN HỌC  Bài 1. Tổng quan về thực tập công nhân cơ khí  Bài 2: Tổ chức chỗ làm việc và kỹ thuật an toàn lao động  Bài 3: Giũa mặt phẳng  Bài 4: Cưa kim loại  Bài 5: Khoan kim loại-cắt ren trong bằng tarô  Bài 6: Sử dụng thiết bị dụng cụ hàn điện  Bài 7: Gây và duy trì hồ quang-hàn điểm  Bài 8: Vận hành và bảo dưỡng máy tiện vạn năng  Bài 9: Dao tiện  Bài 10: Tiện mặt đầu-khoan lỗ tâm-tiện trục trơn  Bài 11: Tiện trục bậc ngắn  Bài 12: Phay mặt phẳng KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Môn học thực tập công nhân cơ khí đòi hỏi sinh viên có nền tảng về cơ sở lý thuyết Đo lường cơ khí và dung sai lắp ghép, Vật liệu kỹ thuật cơ khí.
  6. BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TẬP CÔNG NHÂN CƠ KHÍ Sau khi học xong bài này, học viên có thể:  Định nghĩa được gia công nguội  Kể tên được một số loại dụng cụ đo kiểm trong cơ khí;  Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo; 1.1 Định nghĩa về gia công nguội Nguội là nguyên công gia công kim loại nhờ sử dụng những dụng cụ đơn giản để tạo nên hình dáng, kích thước chi tiết theo yêu cầu. Trong công việc nguội, ngoài một số việc được cơ khí hóa (dùng máy để gia công), còn hầu hết được sử dụng bằng tay, chất lượng gia công phụ thuộc vào tay nghề người thợ. 1.2 Các dụng cụ đo kiểm và vạch dấu - Thước kiểm phẳng. - Thước đo góc. - Thước lá. - Thước cặp - Thước panme. - Vạch dấu - Chấm dấu - Compa vạch dấu - Bộ vạch dấu
  7. HƯỚNG DẪN IX 1.3 Cách sử dụng dụng cụ đo kiểm và vạch dấu 1.3.1 Thước kiểm phẳng Dùng Kiểm tra độ phẳng, thẳng của chi tiết bằng khe sang. ́ - Cách sử dụng: Cầm thươc đăt vuông goc vơi mặt phẳng cần kiểm tra hướng về ́ ̣ ́ ́ nguồn sang nếu khe sang đều hoăc không có thì đat yêu cầu. ́ ́ ̣ ̣ Nếu khe sáng không đều thì mặt phẳng chưa đạt, cần phải gia công lại. Hình 1.1 Kiểm tra mặt phẳng 1.3.2 Thước đo góc (eke) Dùng để kiểm tra độ vuông góc của hai mặt phẳng bằng khe sáng. - Cách sử dụng: Áp sát mặt đo của thước vào góc của mặt phẳng cần kiểm tra. Hướng về nguồn sáng, nếu khe sáng đều thì đạt yêu cầu nếu khe sáng hở lớn dần từ đỉnh đến cạnh thì góc của mặt phẳng nhỏ hơn 900 độ và ngược lại.
  8. Hình 1.2 Kiểm tra góc giữa hai mặt 1.3.3 Thước lá Giới hạn thước đo: 0 150, 0  200, 0  300, 0  500, 0  1000. - Giá trị một vạch chia bằng 1 mm - Cách sử dụng: Áp sát thước lá vào bề mặt của chi tiết cần đo, gốc kích thước trùng chỉ số 0 trên thước. Khi đọc kích thước mắt nên nhìn thẳng vào mặt số, vuông góc với bề mặt đo. Hình 1.3 Phương pháp kiểm tra bằng thước lá
  9. HƯỚNG DẪN XI 1.3.4 Thước cặp * Cấu tạo Hình 1.4 Cấu tạo thước cặp - Giới hạn thước đo: 150mm, 200mm, 300mm, 500mm, 1000mm. - Giá trị trên thân thước chính, khoảng cách mỗi vạch bằng 1 mm. - Giá trị trên thân thước phụ bằng độ chính xác của thước. - Độ chính xác của thước gồm: 0.1 mm, 0.05 mm, 0.02 mm * Công dụng: Dùng để đo các kích thước ngoài, kích thước lỗ, đo độ sâu. + Đo kích thước ngoài: - Nới lỏng vít kẹp chặt, di chuyển mỏ cặp đo kích thước ngoài trên hàm di động theo kích thước lớn hơn kích thưóc của chi tiết cần đo. - Áp mỏ cặp hàm cố định vào mặt chuẩn chi tiết cần đo, sau đó di chuyển hàm di động cho đến khi mỏ cặp đo kích thước ngoài hàm di động chạm vào mặt chi tiết cần đo (Đảm bảo sự tiếp xúc của hàm cặp sao cho vuông góc với kích thước cần đo). - Siết chặt vít kẹp lấy thước ra khỏi chi tiết và đọc kích thước. + Đo kích thước lỗ: - Nới lỏng vít kẹp chặt, di chuyển mỏ cặp đo kích thước lỗ trên hàm di động theo kích thước nhỏ hơn kích thưóc lỗ của chi tiết cần đo.
  10. - Áp mỏ cặp hàm cố định vào mặt chuẩn chi tiết cần đo, sau đó di chuyển hàm di động cho đến khi mỏ cặp đo kích thước lỗ hàm di động chạm vào mặt chi tiết cần đo (Đảm bảo sự tiếp xúc của hàm cặp sao cho vuông góc với kích thước cần đo). - Siết chặt vít kẹp lấy thước ra khỏi chi tiết và đọc kích thước. * Cách đọc số đo kich thước: + Phần số nguyên (mm) đọc trên thân thước chính của thước tương ứng với vạch 0 của thân thước phụ gần trùng với vạch trên thân thước chính. + Phần số lẽ bằng số vạch tính từ 0 của thân thước phụ đến vạch nào trên thân thước phụ gần trùng nhất với vạch chia bất kỳ trên thưóc chính rồi nhân số vạch đó với độ chính xác của thước. Hình 1.5 Cách đọc số đo kích thước trên thước cặp * Phân loại: Hiện nay trên thị trương có rất nhiều loại thước căp với độ chính xác cao như thước cặp đồng hồ, thước cặp điện tử …
  11. XII HƯỚNG DẪN I Hình 1.6 Thước cặp đồng hồ và thước cặp điện tử 1.3.5 Thước panme * Cấu tạo: Hình 1.7 Cấu tạo thước panme - Giới hạn thước đo: 0 25; 25 50; 50 75; 75 100. - Giá trị khoảng cách mỗi vạch trên thân thước chính bằng 1mm được xếp 2 bên vạch chuẩn xen kẽ nhau 0.5mm. - Độ chính xác của thước panme: 0,01 mm.
  12. * Công dụng: Dùng để đo kích thước ngoài, kích thước trong, đo chiều sâu. Phạm vi đo rộng, độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng. * Cách đo: Nới lỏng vít kẹp, văn nút vặn để đầu đo di động theo kích thước lớn hơn kích thưóc của chi tiết cần đo. Áp đầu đo cố định vào mặt chuẩn chi tiết cần đo, sau đó văn nút vặn để đầu đo di động di chuyển đến khi đầu đo di động chạm vào mặt chi tiết cần đo (Đảm bảo sự tiếp xúc của đầu đo sao cho vuông góc với kích thước cần đo, nếu đo đường kính thì đầu đo phải nằm trên đương kinh chi tiết). Đọc trực tiếp kết quả đo được hoặc siết chặt vít kẹp lấy thước ra khỏi chi tiết và đọc kích thước. Chú ý: Không được xoay thân thước phụ khi 2 đầu đo chạm vào mặt chi tiết có thể làm chi tiết biến dạng, kích thước không chính xác. * Đọc số đo: Kích thước đo được xác định tùy thuộc vào vị trí của mép ống động, đó là phần thước chính nằm bên trái mép ống động và đây là “phần nguyên” của thước. Đồng thời căn cứ vào số thứ tự vạch trên ống động trùng với đường chuẩn trên ống cố định, lấy số thứ tự vạch đó nhân giá trị thước (hay độ chính xác của thước) sẽ là giá trị “phần lẻ” của thước, cộng hai giá trị này sẽ được giá trị của kích thước đo.
  13. HƯỚNG DẪN XV Hình 1.8 Đọc số đo thước panme * Phân loại: Panme đo kích thước ngoài, panme đo kích thước lỗ, panme điện tử... Hình 1.9 Panme đo 1.3.6 Vạch dấu Mũi vạch dấu - Cấu tạo:
  14. Hình 1.10 Mũi vạch dấu - Hướng dẫn sử dụng: ❖ Đặt thước vào phôi, giữ thước sao cho giữa thước và phôi không có khe hở, lực ấn vừa đủ không làm thay đổi vị trí của thước trong quá trình vạch dấu. Phôi phẳng ta ấn lực tại hai điểm, Phôi không phẳng và vạch chiều dài lớn ta ấn lực tại ba điểm trở lên. ❖ Cầm mũi vạch như cầm bút chì, vạch một đường liên tục với chiều dài cần thiết. Yêu cầu: Mũi vạch luôn áp sát vào thước hơi nghiêng về phiá ngoài. CHÚ Ý: Không được vạch hai ba lần trong một chiều. Hình 1.11 Phương pháp vạch dấu 3.6.2 Chấm dấu - Hướng dẫn sử dụng: ❖ Cầm mũi chấm dấu bằng ba ngón tay của bàn tay trái: ngón trỏ, ngón giữa, ngón cái.
  15. XV HƯỚNG DẪN II ❖ Để hơi nghiêng về phiá trước, đặt đầu nhọn của chấm dấu vào đúng vị trí điểm đặt. ❖ Đặt đứng chấm dấu, dùng búa đánh nhẹ lên đầu trên chấm dấu. Hình 1.12 Chấm dấu - YÊU CẦU ❖ Khoảng cách giữa các chấm dấu đảm bảo nhìn nhận một cách chính xác biên dạng của chi tiết gia công cụ thể. ❖ Đường thẳng dài > 150 mm  khoảng cách 2 điểm chấm dấu 20  25 mm. ❖ Đường thẳng dài < 150 mm  khoảng cách 10 15 mm. ❖ Tiếp điểm và giao điểm bắt buộc phải chấm dấu. ❖ Đường tròn 15  chấm 6  8 điểm cách đều nhau. ❖ Cung tròn tối thiểu 3 điểm. Hình 1.13 Phương pháp lấy dấu 3.6.3 Sử dụng compa vạch dấu Hướng dẫn sử dụng: - Cầm compa bằng tay trái nới lỏng vít kẹp lấy khẩu độ compa bằng kích thước bán kính cần vẽ, siết chặt vít kẹp, kiểm tra lại kích thước. - Chấm dấu giao điểm của đường tâm  xác định tâm quay của chi tết
  16. - Ấn nhẹ 2 mũi nhọn của compa vào mặt phẳ̉ng của chi tiết, ấn 1 đầu vào tâm hơi mạnh tay hơn . Khi quay compa hơi nghiêng về phía chuyển động. Hình 1.14 Compa
  17. XI CÂU HỎI ÔN TẬP X CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Thế nào là gia công nguội? Câu 2: Nêu cấu tạo và cách đọc thước cặp 0.02 Câu 3: Nêu cấu tạo và cách đọc thước panme 0.01
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0