intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực tập sinh lý - Học phần 1

Chia sẻ: Huỳnh Thịnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

396
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Thực tập sinh lý - Học phần 1" gồm các câu hỏi ôn tập giúp cho sinh viên chuyên ngành Y dược có thể dễ dàng nắm bắt nội dung cốt lõi. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực tập sinh lý - Học phần 1

  1. TRƯỜNG ĐH VÕ TRƯỜNG TOẢN THỰC TẬP SINH LÝ – HỌC PHẦN 1 KHOA Y Đối tượng dự thi: Y Thời gian làm bài: 10 phút Những yêu cầu, dặn dò: - Hình thức thi: Trắc nghiệm – Câu hỏi ngắn (Không được sử dụng tài liệu) – Chạy trạm (Chạy bàn) - Các yêu cầu khác: Câu hỏi thi gồm 20 câu - 20 trạm (bao gồm lý thuyết và thực hành) BÀI THỰC TẬP SỐ 1 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU – HỒNG CẦU CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hồng cầu là tế bào máu: A. Không có nhân và dạng hình dĩa lỏm hai mặt B. Không có nhân và dạng hình bầu dục C. Có nhân và dạng hình dĩa lỏm hai mặt D. Có nhân và dạng hình bầu dục Câu 2. Tên buồng đếm hồng cầu: A. Neubauer B. Haematocymeter C. Pipet D. Tất cả đều đúng Câu 3. Tên bộ đếm hồng cầu: A. Neubauer B. Haematocymeter C. Pipet D. Tất cả đều đúng Câu 4. Chiều sâu của buồng đếm hồng cầu: A. 0,1 mm B. 0,2 mm C. 0,3 mm D. 0,5 mm Câu 5. Dung dịch pha loãng hồng cầu thường dùng: A. Dung dịch Marcano B. Dung dịch Lazarus C. Dung dịch Giêmsa D. Tất cả đều đúng Câu 6. Thành phần dung dịch pha loãng hồng cầu Marcano: A. Na2SO4 B. Phormol tinh khiết C. Nước cất D. Tất cả đều đúng Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 1
  2. Câu 7. Môi trường của dung dịch pha loãng hồng cầu: A. Đẳng trương B. Ưu trương C. Nhược trương D. Tất cả đều sai Câu 8. Một số dung dịch để pha loãng hồng cầu: A. Dung dịch Hayem B. Dung dịch Ringer C. Dung dịch nước muối sinh lý D. Tất cả đều đúng Câu 9. Ống Pipet trộn hồng cầu có 3 vạch: A. 0,5 – 1 – 101 B. 0,5 – 1,1 – 11 C. 1 – 11 – 101 D. 1 – 11 – 11 Câu 10. Vật kính quan sát hồng cầu thường dùng của kính hiển vi: A. 5 B. 20 C. 40 D. 100 Câu 11. Hệ số pha loãng hồng cầu: A. 202 B. 200 C. 22 D. 20 Câu 12. Sau khi đếm xong số lượng hồng cầu trên buồng đếm ở 80 ô vuông nhỏ, ta tiến hành: A. Nhân với 10000 B. Nhân với 50 C. Nhân với 4000 D. Nhân với 20 Câu 13. Người ta đếm hồng cầu ở: A. 80 ô vuông nhỏ B. 5 ô vuông nhỏ C. 25 ô vuông nhỏ D. 16 ô vuông nhỏ Câu 14. Người ta đếm hồng cầu ở: A. 80 ô vuông trung bình B. 5 ô vuông trung bình C. 25 ô vuông trung bình D. 16 ô vuông nhỏ Câu 15. Vùng đếm hồng cầu có: A. 5 ô vuông trung bình B. 25 ô vuông trung bình Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 2
  3. C. 16 ô vuông nhỏ D. 80 ô vuông nhỏ Câu 16. Đối với người lớn khi chích máu, chúng ta lấy ở: A. Đầu ngón tay thứ 1 (cái) B. Đầu ngón tay thứ 2 (trỏ) C. Đầu ngón tay thứ 3 (giữa) D. Đầu ngón tay thứ 4 (ấp út) Câu 17. Chất chứa trong ống chống đông máu có nắp màu xanh dương: A. EDTA B. NaF C. C6H5Na3O7 D. Hạt silica micronised Câu 18. Bạch cầu là tế bào máu: A. Không có nhân và xuất hiện trong các bệnh viêm – nhiễm trùng B. Không có nhân và không xuất hiện trong các bệnh viêm – nhiễm trùng C. Có nhân và xuất hiện trong các bệnh viêm – nhiễm trùng D. Có nhân và không xuất hiện trong các bệnh viêm – nhiễm trùng Câu 19. Dung dịch pha loãng bạch cầu thường dùng: A. Dung dịch Marcano B. Dung dịch Lazarus C. Dung dịch Giêmsa D. Tất cả đều đúng Câu 20. Thành phần dung dịch pha loãng bạch cầu Lazarus: A. Acid acetic B. Xanh methylen C. Nước cất D. Tất cả đều đúng Câu 21. Môi trường của dung dịch pha loãng bạch cầu: A. Đẳng trương B. Ưu trương C. Nhược trương D. Tất cả đều sai Câu 22. Ống Pipet trộn bạch cầu có 3 vạch là: A. 0,5 – 1 – 101 B. 0,5 – 1 – 11 C. 1 – 11 – 101 D. 1 – 11 – 11 Câu 23. Vật kính quan sát bạch cầu thường dùng của kính hiển vi: A. 5 B. 10 C. 20 D. 40 Câu 24. Hệ số pha loãng bạch cầu: Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 3
  4. A. 202 B. 200 C. 22 D. 20 Câu 25. Sau khi đếm xong số lượng bạch cầu trên buồng đếm, ta tiến hành: A. Nhân với 10000 B. Nhân với 50 C. Nhân với 4000 D. Nhân với 20 PHẦN II: CÂU HỎI NGẮN Câu 1. Chức năng chính của hồng cầu? Câu 2. Tên buồng đếm hồng cầu? Câu 3. Tên bộ đếm hồng cầu? Câu 4. Dung dịch pha loãng hồng cầu thường dùng nhất? Câu 5. Thành phần dung dịch pha loãng hồng cầu Marcano? Câu 6. Môi trường của dung dịch pha loãng hồng cầu Marcano? Câu 7. Kể tên một số dung dịch pha loãng hồng cầu? Câu 8. Kể tên ba vạch của ống Pipet trộn hồng cầu? Câu 9. Hệ số pha loãng hồng cầu? Câu 10. Sau khi đếm xong số lượng hồng cầu trên buồng đếm ở 80 ô vuông nhỏ người sẽ đem kết quả nhân với bao nhiêu để ra số lượng hồng cầu cần tìm? Câu 11. Sau khi lấy máu người ta thường bỏ bao nhiêu giọt máu đầu để kết quả lấy chính xác? Câu 12. Chất chứa trong ống chống đông máu có nắp màu xanh dương? Câu 13. Xét nghiệm đông máu mà lấy không đúng tỷ lệ thì có ảnh hưởng không? Câu 14. Ống chứa EDTA có thể dùng làm xét nghiệm đông máu được không? Câu 15. Dụng cụ dùng để trộn máu? Câu 16. Công dụng của dung dịch pha loãng hồng cầu Marcano? Câu 17. Dung dịch pha loãng bạch cầu thường dùng? Câu 18. Thành phần dung dịch pha loãng bạch cầu Lazarus? Câu 19. Môi trường của dung dịch pha loãng bạch cầu? Câu 20. Kể tên ba vạch của ống Pipet trộn bạch cầu? Câu 21. Hệ số pha loãng bạch cầu? Câu 22. Đặc điểm khác nhau của ống Pipet trộn hồng cầu – bạch cầu? Câu 23. Công dụng của dung dịch pha loãng bạch cầu Lazarus? Câu 24. Số lượng hồng cầu trong máu người? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 4
  5. TRƯỜNG ĐH VÕ TRƯỜNG TOẢN THỰC TẬP SINH LÝ – HỌC PHẦN 1 KHOA Y Đối tượng dự thi: Y Thời gian làm bài: 10 phút Những yêu cầu, dặn dò: - Hình thức thi: Trắc nghiệm – Câu hỏi ngắn (Không được sử dụng tài liệu) – Chạy trạm (Chạy bàn) - Các yêu cầu khác: Câu hỏi thi gồm 20 câu - 20 trạm (bao gồm lý thuyết và thực hành) BÀI THỰC TẬP SỐ 2 XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU ĐỘ BỀN CỦA MÀNG HỒNG CẦU CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Môi trường của dung dịch nước đường: A. Đẳng trương B. Ưu trương C. Nhược trương D. Tất cả đều sai Câu 2. Màng bán thấm trong thí nghiệm của Hamburger: A. Màng hồng cầu B. Màng sinh chất C. Màng kim loại D. Màng chống thấm Câu 3. Môi trường dung dịch NaCl 9‰ là: A. Đẳng trương B. Ưu trường C. Nhược trương D. Tất cả đều sai Câu 4. Môi trường dung dịch NaCl > 9‰ là: A. Đẳng trương B. Ưu trường C. Nhược trương D. Tất cả đều sai Câu 5. Môi trường dung dịch NaCl < 9‰ là: A. Đẳng trương B. Ưu trường C. Nhược trương D. Tất cả đều sai Câu 6. Nồng độ tiêu huyết tối đa ở người: A. 3,5‰ B. 6,5‰ Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 5
  6. C. 9‰ D. 5% Câu 7. Nồng độ tiêu huyết tối thiểu ở người: A. 3,5‰ B. 6,5‰ C. 9‰ D. 5% Câu 8. Dung dịch có nồng độ 10‰ thì hồng cầu: A. Teo lại B. Bình thường C. Căng ra và tan huyết D. Lúc đầu teo lại, sau đó căng ra, không tan huyết Câu 9. Dung dịch có nồng độ 6‰ thì hồng cầu: A. Teo lại B. Bình thường C. Căng ra và tan huyết D. Lúc đầu teo lại, sau đó căng ra, không tan huyết Câu 10. Dung dịch truyền vào máu phải …… với tế bào hồng cầu. A. Đẳng trương B. Ưu trương C. Nhược trương D. Tất cả đều saI PHẦN II: CÂU HỎI NGẮN Câu 1. Màng bán thấm là gì? Câu 2. Màng bán thấm trong thí nghiệm của Hamburger là gì? Câu 3. Nồng độ tiêu huyết giới hạn là gì? Câu 4. Nồng độ tiêu huyết tối đa là gì? Câu 5. Nồng độ tiêu huyết tối thiểu là gì? Câu 6. Dung dịch truyền vào máu phải như thế nào với tế bào hồng cầu? Câu 7*. Một số bài tập tìm X. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 6
  7. TRƯỜNG ĐH VÕ TRƯỜNG TOẢN THỰC TẬP SINH LÝ – HỌC PHẦN 1 KHOA Y Đối tượng dự thi: Y Thời gian làm bài: 10 phút Những yêu cầu, dặn dò: - Hình thức thi: Trắc nghiệm – Câu hỏi ngắn (Không được sử dụng tài liệu) – Chạy trạm (Chạy bàn) - Các yêu cầu khác: Câu hỏi thi gồm 20 câu - 20 trạm (bao gồm lý thuyết và thực hành) BÀI THỰC TẬP SỐ 3 XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ ABO XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ RHESUS NHÓM MÁU HỆ ABO – CHỈ ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Bản chất của các kháng nguyên: A. Glycoprotein B. Protein C. Globulin D. Acid amin Câu 2. Kháng nguyên nằm ở: A. Màng hồng cầu B. Nhân hồng cầu C. Tách xa hồng cầu D. Tất cả đều đúng Câu 3. Kháng thể tồn tại trong huyết thanh và được chia thành: A. 2 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 5 loại Câu 4. Nhóm máu A có kháng nguyên: A. KN A B. KN B C. KN A, B D. Không có KN Câu 5. Nhóm máu A có kháng thể: A. KT anti-A B. KT anti-B C. KT anti-A, anti-B D. Không có KT Câu 6. Nhóm máu B có kháng nguyên: A. KN A Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 7
  8. B. KN B C. KN A, B D. Không có KN Câu 7. Nhóm máu B có kháng thể: A. KT anti-A B. KT anti-B C. KT anti-A, anti-B D. Không có KT Câu 8. Nhóm máu AB có kháng nguyên: A. KN A B. KN B C. KN A, B D. Không có KN Câu 9. Nhóm máu AB có kháng thể: A. KT anti-A B. KT anti-B C. KT anti-A, anti-B D. Không có KT Câu 10. Nhóm máu O có kháng nguyên: A. KN A B. KN B C. KN A, B D. Không có KN Câu 11. Nhóm máu O có kháng thể: A. KT anti-A B. KT anti-B C. KT anti-A, anti-B D. Không có KT Câu 12. Cần bao nhiêu loại kháng thể để xác định được nhóm máu? A. 2 KT B. 3 KT C. 4 KT D. 5 KT Câu 13. Muốn xác định nhóm máu cần lấy bao nhiêu giọt máu trên lamen? A. 1 giọt B. 2 giọt C. 3 giọt D. 4 giọt Câu 14. Màng hồng cầu nhóm máu hệ Rh có bao nhiêu loại kháng nguyên? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 8
  9. Câu 15. Trong các loại kháng nguyên có trên màng hồng cầu nhóm máu hệ Rh thì kháng nguyên hay gặp nhất và mạnh nhất là: A. KN C B. KN D C. KN E D. KN c, d và e Câu 16. Kháng thể kháng Rh (anti D) là: A. Kháng thể miễn dịch B. Kháng thể tự nhiên C. Có sẵn trong máu D. Tất cả đều đúng Câu 17. Theo Lansteriner có mấy nhóm máu phổ biến? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18. Nghiệm pháp hồng cầu là: A. Nghiệm pháp trực tiếp B. Định nhóm xuôi C. Còn gọi là nghiệm pháp Beth – Vincent D. Tất cả đều đúng Câu 19. Nghiệm pháp huyết thanh là: A. Nghiệm pháp gián tiếp B. Định nhóm ngược C. Cả A + B đều sai D. Cả A + B đều đúng Câu 20. Nhóm máu O: A. Không có kháng nguyên trên màng hồng cầu B. Có kháng thể anti-A và anti-B C. Nhóm máu chuyên cho D. Tất cả đều đúng Câu 21. Nhóm máu AB: A. Không có kháng thể trong huyết tương B. Có kháng nguyên A và B C. Nhóm máu chuyên nhận D. Tất cả đều đúng PHẦN II: CÂU HỎI NGẮN Câu 1. Bản chất của các kháng nguyên? Câu 2. Kháng nguyên nằm ở đâu trên hồng cầu? Câu 3. Khi kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì? Câu 4. Huyết thanh là? Câu 5. Nhóm máu A có kháng nguyên và kháng thể gì? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 9
  10. Câu 6. Nhóm máu B có kháng nguyên và kháng thể gì? Câu 7. Nhóm máu AB có kháng nguyên và kháng thể gì? Câu 8. Nhóm máu O có kháng nguyên và kháng thể gì? Câu 9. Nguyên tắc xác định nhóm máu bằng phương pháp trực tiếp? Câu 10. Nguyên tắc xác định nhóm máu bằng phương pháp gián tiếp? Câu 11. Để sát khuẩn dùng cồn? Câu 12. Lancet là gì? Câu 13. Nếu như kháng thể và kháng nguyên âm tính thì dung dịch sẽ như thế nào? Câu 14. Vẽ sơ đồ truyền máu? Câu 15. Màng hồng cầu nhóm máu hệ Rh có bao nhiêu loại kháng nguyên? Câu 16. Trong các loại kháng nguyên có trên màng hồng cầu nhóm máu hệ Rh thì kháng nguyên hay gặp nhất và mạnh nhất là loại nào? Câu 17. Người có Rh (-) được truyền máu cho người có Rh (+) không? Câu 18. Người có Rh (+) được truyền máu cho người có Rh (-) không? Câu 19. Theo Lansteriner có mấy nhóm máu phổ biến? Câu 20. Kể tên các nhóm máu phổ biến thường gặp theo Lansteriner? Câu 21. Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho đúng hay sai? Câu 22. Nhóm máu O là nhóm máu chuyên nhận đúng hay sai? Câu 23. Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên cho đúng hay sai? Câu 24. Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận đúng hay sai? Câu 25. Kháng thể trong huyết tương người cho có thể gây ngưng kết hồng cầu người nhận không? PHẦN III: HÌNH THỰC TẬP Câu 1. Hình ảnh sau đây cho biết nhóm máu nào? Câu 2. Hình ảnh sau đây cho biết nhóm máu nào? Câu 3. Hình ảnh sau đây cho biết nhóm máu nào? Câu 4. Hình ảnh sau đây cho biết nhóm máu nào?  Cập nhật ở bản đáp án. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 10
  11. TRƯỜNG ĐH VÕ TRƯỜNG TOẢN THỰC TẬP SINH LÝ – HỌC PHẦN 1 KHOA Y Đối tượng dự thi: Y Thời gian làm bài: 10 phút Những yêu cầu, dặn dò: - Hình thức thi: Trắc nghiệm – Câu hỏi ngắn (Không được sử dụng tài liệu) – Chạy trạm (Chạy bàn) - Các yêu cầu khác: Câu hỏi thi gồm 20 câu - 20 trạm (bao gồm lý thuyết và thực hành) BÀI THỰC TẬP SỐ 4 ĐỊNH CÔNG THỨC BẠCH CẦU PHỔ THÔNG CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Người ta có thể phân loại bạch cầu thành: A. 1 loại cơ bản B. 2 loại cơ bản C. 3 loại cơ bản D. 4 loại cơ bản Câu 2. Bạch cầu hạt có: A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 3. Bạch cầu hạt gồm: A. Neutrophil B. Basophil C. Esinophil D. Tất cả đều đúng Câu 4. Bạch cầu không hạt có: A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 5. Bạch cầu không hạt gồm: A. Monocyte B. Lymphocyte C. Cả A + B đều đúng D. Cả A + B đều sai Câu 6. Dung dịch để nhuộm màu các loại bạch cầu khi quan sát: A. Dung dịch Marcano B. Dung dịch Ringer C. Dung dịch Giemsa D. Dung dịch Hayem Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 11
  12. Câu 7. Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính: A. 60 – 66% B. 20 – 25% C. 2 – 11% D. 0,5 – 1% Câu 8. Tỷ lệ bạch cầu ưu acid: A. 2 – 3% B. 20 – 25% C. 2 – 11% D. 0,5 – 1% Câu 9. Tỷ lệ bạch cầu ưa bazo: A. 2 – 3% B. 20 – 25% C. 60 – 66% D. 0,5 – 1% Câu 10. Tỷ lệ lympho bào: A. 60 – 66% B. 20 – 25% C. 2 – 11% D. 0,5 – 1% Câu 11. Tỷ lệ mono bào: A. 2 – 3% B. 20 – 25% C. 2 – 11% D. 0,5 – 1% Câu 12. Khi bị nhiễm ký sinh trùng hay giun xoắn thì loại bạch cầu nào xuất hiện nhiều? A. Neutrophil B. Esinophil C. Basophil D. Lymphocyte Câu 13. Loại bạch cầu nào đến nơi đầu tiên những nơi bị viêm - nhiễm trùng? A. Neutrophil B. Monocyte C. Basophil D. Lymphocyte PHẦN II: CÂU HỎI NGẮN Câu 1. Trẻ sơ sinh có số lượng bạch cầu rất cao đúng hay sai? Câu 2. Người ta có thể phân loại bạch cầu thành bao nhiêu loại cơ bản? Câu 3. Kể tên hai loại bạch cầu cơ bản? Câu 4. Bạch cầu hạt có mấy loại? Câu 5. Kể tên các loại bạch cầu hạt? Câu 6. Bạch cầu không hạt có mấy loại? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 12
  13. Câu 7. Kể tên các loại bạch cầu không hạt? Câu 8. Dung dịch để nhuộm màu các loại bạch cầu khi quan sát là gì? Câu 9. Công dụng của dung dịch Giemsa? Câu 10. Công dụng của cồn tuyệt đối 90o là? Câu 10. Sử dụng dầu Cèdre để làm gì? Câu 11. Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính là bao nhiêu? Câu 12. Tỷ lệ bạch cầu ưa acid là bao nhiêu? Câu 13. Tỷ lệ bạch cầu ưa bazo là bao nhiêu? Câu 14. Tỷ lệ bạch cầu lympho là bao nhiêu? Câu 15. Tỷ lệ bạch cầu mono là bao nhiêu? Câu 16. Khi bị nhiễm ký sinh trùng hay giun xoắn thì loại bạch cầu nào xuất hiện nhiều? Câu 17. Loại bạch cầu nào đến nơi đầu tiên những nơi bị viêm - nhiễm trùng? Câu 18. Đặc điểm nhận dạng bạch cầu mono dưới kính hiển vi? Câu 19. Đặc điểm nhận dạng bạch cầu lympho dưới kính hiển vi? Câu 20. Đặc điểm nhận dạng bạch cầu ưa acid dưới kính hiển vi? Câu 21. Đặc điểm nhận dạng bạch cầu ưa bazo dưới kính hiển vi? Câu 22. Đặc điểm nhận dạng bạch cầu đa nhân trung tính dưới kính hiển vi? PHẦN III: PHẦN THỰC HÀNH Câu 1. Hình ảnh sau đây cho biết loại bạch cầu nào? Câu 2. Hình ảnh sau đây cho biết loại bạch cầu nào? Câu 3. Hình ảnh sau đây cho biết loại bạch cầu nào? Câu 4. Hình ảnh sau đây cho biết loại bạch cầu nào?  Cập nhật ở bản đáp án. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 13
  14. TRƯỜNG ĐH VÕ TRƯỜNG TOẢN THỰC TẬP SINH LÝ – HỌC PHẦN 1 KHOA Y Đối tượng dự thi: Y Thời gian làm bài: 10 phút Những yêu cầu, dặn dò: - Hình thức thi: Trắc nghiệm – Câu hỏi ngắn (Không được sử dụng tài liệu) – Chạy trạm (Chạy bàn) - Các yêu cầu khác: Câu hỏi thi gồm 20 câu - 20 trạm (bao gồm lý thuyết và thực hành) BÀI THỰC TẬP SỐ 5 XÉT NGHIỆM THỬ THAI CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Bản chất của HCG: A. Glucoprotein B. Glycoprotein C. Protein D. Acid amin Câu 2. Sau khi thụ tinh, HCG xuất hiện trong máu khoảng: A. 1 – 2 ngày B. 3 – 5 ngày C. 8 – 9 ngày D. 14 ngày Câu 3. Sau khi thụ tinh, HCG xuất hiện trong nước tiểu khoảng: A. 1 – 2 ngày B. 3 – 5 ngày C. 8 – 9 ngày D. 14 ngày Câu 4. Sau thụ thai, nồng độ HCG tăng nhanh chóng và đạt mức tối đa khoảng: A. 14 ngày B. 10 – 12 tuần C. 5 tuần đầu D. 16 – 20 tuần Câu 5. Sau đó, HCG giảm dần xuống từ tuần thứ: A. 16 – 20 B. 10 – 12 C. 5 – 8 D. Kéo dài suốt cuộc đời người phụ nữ Câu 6. Tạo anti-HCG bằng cách tiêm HCG nhiều lần vào: A. Vịt B. Gà C. Thỏ D. Bò Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 14
  15. Câu 7. Trên que thử thai phải có: A. Anti-HCG B. Chất chỉ thị màu C. Cả A + B đều sai D. Cả A + B đều đúng Câu 8. Quan sát que thử thai, thấy có một vạch xuất hiện: A. Kết quả âm tính B. Kết quả dương tính C. Kết quả sai D. Kết quả khác Câu 9. Quan sát que thử thai, thấy có hai vạch xuất hiện: A. Kết quả âm tính B. Kết quả dương tính C. Kết quả sai D. Kết quả khác PHẦN II: CÂU HỎI NGẮN Câu 1. Xét nghiệm thử thai là gì? Câu 2. HCG là gì? Câu 3. Bản chất của HCG? Câu 4. Chức năng chính của HCG? Câu 5. Hai phương pháp xét nghiệm thử thai được đề cập trong bài học? Câu 6. HCG có tính kháng nguyên không? Câu 7. Tạo anti-HCG bằng cách nào? Câu 8. Anti-HCG được áp dụng để điều chế? Câu 9. Que thử thai phải có yếu tố gì? Câu 10. Quan sát que thử thai, thấy có một vạch xuất hiện thì đó là? Câu 11. Quan sát que thử thai, thấy có hai vạch xuất hiện thì đó là? Câu 12. Quan sát que thử thai, thấy không có vạch nào xuất hiên đó là? PHẦN III: THỰC HÀNH Câu 1. Quan sát que thử thai, đọc kết quả này là gì? Câu 2. Quan sát que thử thai, đọc kết quả này là gì? Câu 3. Quan sát que thử thai, đọc kết quả này là gì? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 15
  16. TRƯỜNG ĐH VÕ TRƯỜNG TOẢN THỰC TẬP SINH LÝ – HỌC PHẦN 1 KHOA Y Đối tượng dự thi: Y Thời gian làm bài: 10 phút Những yêu cầu, dặn dò: - Hình thức thi: Trắc nghiệm – Câu hỏi ngắn (Không được sử dụng tài liệu) – Chạy trạm (Chạy bàn) - Các yêu cầu khác: Câu hỏi thi gồm 20 câu - 20 trạm (bao gồm lý thuyết và thực hành) BÀI THỰC TẬP SỐ 6 THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN BẰNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đơn vị cấu tạo và chức năng của thận: A. Nephron B. Tiểu cầu thận C. Tủy thận D. Quai Henle Câu 2. Bộ phận chứa nước tiểu đầu tiên ở thận: A. Ống lượn xa B. Ống góp C. Ống lượn gần D. Tiểu cầu thận Câu 3. Đoạn tiếp sau ống lượn xa là: A. Ống lượn gần B. Quai Henle C. Ống góp D. Tiểu cầu thận Câu 4. Vai trò của thận: A. Bài tiết B. Cân bằng nội môi C. Điều hòa huyết áp D. Tất cả đều đúng Câu 5. Thành phần nước tiểu gồm: A. Ure B. Các chất vô cơ C. Các chất hữu cơ hòa tan trong nước D. Tất cả đều đúng Câu 6. Các sản phẩm thoái hóa protein trong thành phần nước tiểu: A. Ure B. Creatinin C. Acid uric Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 16
  17. D. Tất cả đều đúng Câu 7. Người ta thường lấy nước tiểu: A. Đầu dòng B. Giữa dòng C. Cuối dòng D. Tất cả đều sai Câu 8. Nước tiểu bình thường có màu: A. Vàng trong B. Trắng đục C. Xanh D. Xá xị Câu 9. Nước tiểu bất thường có màu đỏ là do: A. Tiểu máu, do thuốc (riboflavin, rifamycin) B. Tiểu hemoglobin, tiểu myoglobin C. Bilirubin trong các bệnh vàng da, do thuốc (tetracycline) D. Nhiều đạm, tiểu mủ, tiểu dưỡng trấp Câu 10. Nước tiểu bất thường có màu xá xị là do: A. Biliverdin, xanh methylen B. Tiểu hemoglobin, tiểu myoglobin C. Bilirubin trong các bệnh vàng da, do thuốc (tetracycline) D. Nhiều đạm, tiểu mủ, tiểu dưỡng trấp Câu 11. Nước tiểu bất thường có màu vàng đậm là do: A. Tiếu máu, do thuốc (riboflavin, rifamycin) B. Tiểu hemoglobin, tiểu myoglobin C. Bilirubin trong các bệnh vàng da, do thuốc (tetracycline) D. Nhiều đạm, tiểu mủ, tiểu dưỡng trấp Câu 12. Nước tiểu bất thường có màu trắng đục là do: A. Biliverdin, xanh methylen B. Tiểu hemoglobin, tiểu myoglobin C. Bilirubin trong các bệnh vàng da, do thuốc (tetracycline) D. Nhiều đạm, tiểu mủ, tiểu dưỡng trấp Câu 13. Nước tiểu bất thường có màu xanh là do: A. Tiếu máu, do thuốc (riboflavin, rifamycin) B. Biliverdin, xanh methylen C. Bilirubin trong các bệnh vàng da, do thuốc (tetracycline) D. Nhiều đạm, tiểu mủ, tiểu dưỡng trấp Câu 14. Tỉ trọng bình thường khi pha loãng tối đa nước tiểu: A. 1,005 B. 1,030 C. 1,018 – 1,027 D. 1,000 Câu 15. Tỉ trọng bình thường khi cô đặc tối đa nước tiểu: A. 1,005 Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 17
  18. B. 1,030 C. 1,018 – 1,027 D. 1,000 Câu 16. Tỉ trọng giới hạn thường gặp của nước tiểu: A. 1,005 B. 1,030 C. 1,018 – 1,027 D. 1,000 Câu 17. Tỉ trọng bất thường của bệnh lý tăng khi: A. Đái tháo đường B. Đái tháo nhạt C. Dùng thuốc lợi tiểu D. Suy thận mạn Câu 18. Tỉ trọng bất thường của bệnh lý tăng khi: A. Đái tháo nhạt B. Dùng thuốc lợi tiểu C. Suy thận mạn D. Tiểu đạm Câu 19. Tỉ trọng bất thường của bệnh lý giảm khi: A. Đái tháo nhạt B. Đái tháo đường C. Tiểu đạm D. Tất cả đều sai Câu 20. Tỉ trọng bất thường của bệnh lý giảm khi: A. Dùng thuốc lợi tiểu B. Đái tháo nhạt C. Suy thận mạn D. Tất cả đều đúng Câu 21. Người bình thường, pH nước tiểu dao động từ: A. 4,5 – 8 B. 1,5 – 4 C. 2,5 – 5,5 D. 6 Câu 22. Bệnh lý toan của pH nước tiểu trong: A. Toan chuyển hóa – hóa ống thận B. Lao hệ niệu C. Ngộ độc metyl D. Tất cả đều đúng Câu 23. Bệnh lý kiềm của pH nước tiểu trong: A. Nhiễm trùng tiểu (proteus) B. Lao hệ niệu C. Ngộ độc metyl D. Toan chuyển hóa – hóa ống thận Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 18
  19. Câu 24. Ngưỡng glucose của thận: A. 70 mg% B. 100 mg% C. 150 mg% D. 180 mg% Câu 25. Nitrite nước tiểu dương tính thường gặp trong: A. Nhiễm trùng đường tiết niệu B. Ung thư tuyến tiền liệt C. Đái tháo nhạt D. Đái tháo đường Câu 26. Albumin và globulin bất thường trong bệnh lý: A. Đái tháo đường B. Viêm cầu thận C. Tiền sản giật D. Tất cả đều đúng Câu 27. Bệnh lý bất thường khi có đường trong nước tiểu trong: A. Đái tháo đường B. Viêm tụy C. Bệnh lý ống thận D. Tất cả đều đúng Câu 28. Khi xét nghiệm có đường trong nước tiểu thường dương tính giả với: A. Aspirin B. Cefalosporing C. Cả A + B đều đúng D. Cả A + B đều sai Câu 29. Bilirubin và urobilinogen bất thường dương tính gặp trong: A. Vàng da tắc mật B. Tiểu xoắn C. Đái thái nhạt D. Viêm tụy Câu 30. Ceton có trong nước tiểu gặp trong: A. Khẩu phần ăn nhiều mỡ B. Nhịn đói lâu ngày C. Đái tháo đường nhiễm ceton acid D. Tất cả đều đúng Câu 31. Bất thường khi có hồng cầu trong nước tiểu gặp trong: A. Viêm đường tiết niệu B. Sỏi niệu C. Ung thư tiết niệu D. Tất cả đều đúng Câu 32. Bất thường khi có bạch cầu trong nước tiểu gặp trong: A. Nhiễm trùng niệu B. Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 19
  20. C. Cả A + B đều đúng D. Cả A + B đều sai PHẦN II: CÂU HỎI NGẮN Câu 1. Đơn vị chức nang chính của thận là gì? Câu 2. Bộ phận chứa nước tiểu đầu tiên ở thận là gì? Câu 3. Kể tên các cách lấy nước tiểu? Câu 4. Người ta thường lấy nước tiểu đầu dòng, giữa dòng hay cuối dòng? Câu 5. Nước tiểu bình thường có màu gì? Câu 6. Tỉ trọng bình thường khi pha loãng tối đa nước tiểu? Câu 7. Tỉ trọng bình thường khi cô đặc tối đa nước tiểu? Câu 8. Tỉ trọng bất thường của bệnh lý tăng trong? Câu 9. Tỉ trọng bất thường của bệnh lý giảm khi? Câu 10. Bình thường trong nước tiểu có đường không? Câu 11. Bình thường trong nước tiểu có thể ceton không? Câu 12. Bình thường có hồng cầu trong nước tiểu không? Câu 13. Bình thường có bạch cầu trong nước tiểu không? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000 Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2