184<br />
<br />
C h ư ơ n g III<br />
<br />
YẾU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN co CIỄ' PHÁP Lf<br />
giAm s At xâ hội dối với việc th ịc thi<br />
QUYÊN Lựú NHÀ Nllức ử VIỆT NAM MỆN NAY<br />
*<br />
<br />
m<br />
<br />
m<br />
<br />
m<br />
<br />
m<br />
<br />
I. HOÀN THIỆN C ơ CHÊ PHÁP LÝ GIÁM SÁT XÃ HỘI<br />
ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI QUYỂN<br />
<br />
Lực NHÀ NƯỞC -<br />
<br />
YÊU CẦU CẤP THIẾT ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br />
<br />
1.<br />
Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối vối<br />
việc thực thí quyền lực nhà nước xuất phát từ mục tiêu<br />
xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa<br />
Trong nhà nưốc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền<br />
lực nhân dân đóng vai trò là chủ thể gốc cuốỉ cùng, nhân<br />
dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, vì thế nhà<br />
nước pháp quyền là một nhà nước hữu hạn do nhân dân<br />
ủy quyền. "Giao quyển thì phải giám sát được việc sử dụng<br />
quyền"\ đó là điều hiển nhiên không thể bàn cãi, nhưng<br />
<br />
1. Nguyễn Sĩ Dũng: Thế sự một góc nhìn, Nxb. Tri thức,<br />
2007, tr. 189.<br />
<br />
Chưang III:<br />
<br />
YẾU CẦU, GIẲI PHÁP HOÀN THIỆN c ơ CHẾ...<br />
<br />
185<br />
<br />
vấn đề quan trọng là phải có cơ chế giám sát tương ứng<br />
hoạt động thực thi quyền lực nhà nước. "Có xây dựng nhà<br />
nước pháp quyền mới có thể bảo đảm tốf hơn cơ sò pháp lý<br />
của thực thi quyển lực nhân dân"\ nhằm "để bảo vệ<br />
những quyền và tự do của con ngưòi vì sự tiến bộ, công<br />
bằng xã hội"^. Nhà nước, quyền lực nhà nước, chủ thể của<br />
quyền lực nhà nước phải chịu sự ràng buộc của pháp luật,<br />
nên "yêu cầu xây dựng nhà nưóc pháp quyền cần đưỢc<br />
<br />
quán triệt trong đường lối tổ chức, hoạt động của bộ máy<br />
nhà nước cũng như xây dựng pháp luật, quản lý xã hội<br />
bằng pháp luật"^.<br />
Trong mối quan hệ chủ thể, chủ thể quyền lực nhà<br />
nưốc tác động đến khách thể và chủ thể quyền lực nhân<br />
dân, chủ thể quyền lực nhân dân giám sát, chế ưốc trỏ lại<br />
hoạt động chủ thể quyền lực nhà nước, mà nhân dân đă ủy<br />
quyền. Do đó, dân chúng không những có quyền mà phải<br />
có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Nhà nước. Chủ tịch Hồ<br />
Chí Minh chỉ rõ: "Chính phủ ta là Chính phủ của nhân<br />
<br />
1. GS. vs. Nguyễn Duy Quý (Chủ biên): Hệ thống chính trị<br />
nước ta trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,<br />
2008, tr. 181.<br />
2. Bui Ngọc Sơn: Góp phần nghiên cứu Hiến pháp và nhà<br />
nước pháp quyền, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr.l43.<br />
3. Nguyễn Vàn Mạnh: "Quá trình nhận thức và phát triển<br />
<br />
tư tưởìỊg về nhà nước pháp quyền trong văn kiện của Đảng Cộng<br />
sản Việt Nam thời kỳ đổi mới", trong sách Đảng Cộng sản Việt<br />
Nam trong tiến trình lãnh đạo sự nghiệp đổi môi, Nxb. Lý luận<br />
chính trị, Hà Nội, 2008, tr. 163.<br />
<br />
186_________HOÀN THIỆN c ơ CHẾ PHÁP LÝ GIẢ^ SÁT XẦ HỘI-<br />
<br />
dân, chỉ có một mục đích là ra sức phụng aỊ lợi ích của<br />
nhân dân. Chính phủ rất mong đồng bào giú) đỡ, đôn đốc,<br />
kiểm soát và phê bình để làm trọn nhiệm vụcủa mình là:<br />
ngưòi đày tớ trung thành tận tụy của nhân (ân"\ Vì vậy,<br />
cần có cơ chế giám sát xã hội một cách minhbạch và hữu<br />
hiệu đối vối việc thực thi quyền lực nhà nưốc.<br />
Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp<br />
luật là phương tiện của chủ thể quyền lựcahà nưóc và<br />
khách thể của quyền lực nhà nước. PhÁp luậừ)hảỉ là pháp<br />
luật dân chủ, theo đó "... mọi văn bản pháp hật ban hành<br />
<br />
đều vì mục đích phục vụ lợi ích của nhân dâi chứ không<br />
phải vì mục đích đem lại "sự thuận tiện" ch( các cđ quan<br />
công quyền trong hoạt động quản lý nhà iưóc" và "Để<br />
tránh tình trạng này, hoạt động của cơ quanihà nưóc nói<br />
chung, hoạt động xây dựng pháp luật nói riêig đang dần<br />
dần thay đổi theo hưống chuyển từ tư duy "(uảxi lý" sang<br />
tư duy "phục vụ" nhân dân, phục vụ doanhnghiệp"^. v ề<br />
phía nhà nước ban hành các chính sách, phị) luật để cụ<br />
thể hóa nền chính trị phụng sự khách thể.<br />
Quyền cùa con ngưồi, quyền của công dài là nguyên<br />
tắc không những được Hiến định, mà còn tược thể chế<br />
<br />
1, HỒ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr.81.<br />
2. Học viện Chính trị - Hành chính quốc giaHồ Chí Minh,<br />
Viện Nhà nước và pháp Ịuật: Tư tưởng Hồ Chí ìíinh về pháp<br />
luật, pháp chế và sự vận dụng trong xây dựng thà nước pháp<br />
quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb. Lý luận chính trị, ià Nội, 2009,<br />
tr. 132-133.<br />
<br />
Chương III:<br />
<br />
VỀƯ CẨU. .GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN c ơ CHẾ...<br />
<br />
187<br />
<br />
hóa, cụ thể ầóa trong những văn bản quy phạm pháp luật.<br />
Các quyền đó không phải là bất biến, c ố định, mà phải<br />
được sửa đổi, điều chỉnh, ngày càng được mỏ rộng theo sự<br />
phát triển của thời đại. Song song với hệ thống các quyển<br />
là hệ thông các nghĩa vụ mà công dân phải tuân thủ.<br />
Những quyển và nghĩa vụ đó được Hiến định và luật pháp<br />
cụ thể hóa các quyển, nghĩa vụ trỏ thành hiện thực; bảo vệ<br />
các quyền, nghĩa vụ đó không bị vi phạm. "Việc thể chế<br />
hóa và ghi nhận hệ thống các quyền và nghĩa vụ của cá<br />
nhân công dân thành hệ thống các quy phạm pháp luật<br />
trưốc hết thuộc về trách nhiệm của nhà nưóc"^<br />
Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền<br />
lực nhân dân tồn tại như là quyền lực gốc. Do vậy, "quyền<br />
giám sát của nhân dân đối với bộ máy nhà nước là quyền<br />
giám sát của những ngưòi chủ của quyền lực nhà nước"^,<br />
trong đó mọi công dân đều có thể tham gia, có tiếng nói<br />
tác động dến hệ thông quyền ìực, quan hệ giữa nhà nưổc<br />
và công dân bình đẳng trưóc pháp luật dân chủ. Quyền lực<br />
chính trị, quyền lực nhà nưốc, quyền công dân, đều là đốỉ<br />
tượng giátn sát, chế ước lẫn nhau, thông qua nền pháp<br />
luật dân chủ xã hội chủ nghĩa.<br />
<br />
1. GS. TS. Trần Ngọc Đường: Quyền con người, quyền công<br />
dán trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam,<br />
Nxb. Chínl trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.42.<br />
2. Phaa Xuân Sđn (Chủ biên): Các đoàn thể nhân dân với<br />
việc bảo đồm dân chủ ở cơ sỏ hiện nay, Nxbi Chính trị quốc gia,<br />
Hà Nội, 2093, tr.24.<br />
<br />
188_________ HOÀN THIỆN c ơ CHẾ PHÁP LỸ GIẢM SẤT XÃ HỘIBản chất quyền lực nhà nước xã ầội chủ nghĩa là<br />
thuộc về nhân dân, "quyền hành và lực lượng đều ở nơi<br />
dân", nên quyền lực nhà nước là thống nhất, đó là mục<br />
tiêu, nội dung của hệ thống chính trị, nghĩa là quyền lực<br />
do nội dung chính trị của mỗi thiết chế chính trị quyết<br />
định, chứ không phải Quốc hội nắm toàn bộ quyền lực nhà<br />
nước. Do đó, cơ quan đại biểu cho dân chỉ nên làm luật, và<br />
xem xét ngưòi ta thực hiện luật như thế nào. Điều này có<br />
thể làm tốt, và không ai có thể làm tốt hơn cơ quan đại<br />
biểu của dân*.<br />
Sự phân công quyền lực không phải là sự phân chia<br />
quyền lực với quyền lực, mà chỉ là phân công chức<br />
năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của ba bộ phận cấu<br />
thành của quyền lực nhà nưốc. Ph.Ăngghen viết: "phân<br />
quyền xét cho cùng không phải là cái gì đó khác hơn là<br />
sự phân công lao động thiết thực được sử dụng trong cơ<br />
chế nhà nưốc nhằm mục đích đơn giản và kiểm tra<br />
hoạt động của các cơ quan nhà nưổc". Phân công quyền<br />
lực nhà nước nhằm bảo đảm tính độc lập cho phép phát<br />
huy tính chủ động, sáng tạo của các bộ phận cấu thành<br />
hệ thống quyền lực nhằm giải quyết các vấn đề đúng<br />
đắn, hơp lý, trong phạm vi khuôn khổ của phập luật,<br />
tránh trông chồ hay bảo thủ trong quá trình thực thi<br />
quyền lực nhà nưóc.<br />
<br />
1.<br />
Xem Montesquieu: Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb. Lý<br />
luận chính trị, Hà Nội, 2006, tr.lll.<br />
<br />