Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần tại khoa ngoại Tai Mũi Họng - Bệnh viện K
lượt xem 3
download
Bài viết Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần tại khoa ngoại Tai Mũi Họng - Bệnh viện K trình bày mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư thanh quản; Đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần và tìm hiểu một số yếu tố liên quan tại khoa ngoại Tai Mũi Họng, Bệnh viện K.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần tại khoa ngoại Tai Mũi Họng - Bệnh viện K
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 100-107 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH THE SITUATION OF PATIENT CARE AFTER TOTAL LARYNGECTOMY AT ENT DEPARTMENT - K HOSPITAL Phung Thi Xuan Giang*, Kim Thi Tien, Nguyen Thi Mai, Pham Thi Thu Huong Vietnam National Cancer Hospital - 30 Cau Buou street, Tan Trieu, Thanh Tri, Hanoi, Vietnam Received 01/03/2023 Revised 21/03/2023; Accepted 20/04/2023 ABSTRACT Objective: Describe some clinical and subclinical features of laryngeal cancer; Assessing the status of patient care after total laryngectomy and finding out some related factors at the Department of Otolaryngology, K Hospital. Patients and methods: Including 29 patients with laryngeal cancer, total laryngectomy at the Department of Otolaryngology, K Hospital. Prospective study with individual intervention. Results: The mean age was 60 ± 6. 93% of patients showed signs of hoarseness. 96.5% of patients have endoscopic images of warts. All patients were taken care following to technical procedures of the Ministry of Health. Postoperative complications occurred in 3 patients, of which 1 patient had bleeding from the incision, 1 patient had bronchial fistula and chylous fistula. 96.5% of patients lost weight after 1 week. The vast majority of patients had a lower body mass index (BMI) after surgery compared to before surgery. There were 51,7% of patients with anxiety and stress before surgery. After surgery, only 24% of patients were anxious and stressed. 93.3% of patients did not have nosocomial infections. 79% of patients were very satisfied with the nursing care. Some factors were related to the patient’s care are psychological problem due to lack of suitable psychologist and weight loss (BMI decreased) because 100% of patients given inadequate feeding techniques through sonde. Conclusions: The common sign of laryngeal cancer is hoarseness (93%) and endoscopic images of warts (96,5%).. Anxiety and stress before surgery were recorded in 51,7% due to lack of psychological intervention. All patients were weight loss because of inadequate eating. Nosocomial infections was low (6,7%). The majority of patients were satisfied with the nursing care. Keyword: Caring for patients with total laryngectomy. *Corressponding author Email address: giangvkm@gmail.com Phone number: (+84) 946 417 666 100
- P.T.X. Giang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 100-107 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN TẠI KHOA NGOẠI TAI MŨI HỌNG - BỆNH VIỆN K Phùng Thị Xuân Giang*, Kim Thị Tiến, Nguyễn Thị Mai, Phạm Thị Thu Hương Bệnh viện K - Số 30 Đường Cầu Bươu, Tân Triều, Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 01 tháng 03 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 21 tháng 03 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 20 tháng 04 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư thanh quản; Đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần và tìm hiểu một số yếu tố liên quan tại khoa ngoại Tai Mũi Họng, Bệnh viện K. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 29 người bệnh ung thư thanh quản, được cắt thanh quản toàn phần tại khoa ngoại Tai Mũi Họng, Bệnh viện K. Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp tiến cứu có can thiệp từng ca. Kết quả: Tuổi trung bình người bệnh là 60 ± 6. 93% số người bệnh có dấu hiệu khàn tiếng. 96.5% người bệnh có hình ảnh u sùi qua nội soi. Tất cả người bệnh đều được chăm sóc theo quy trình kỹ thuật của Bộ Y tế. Biến chứng sau phẫu thuật xảy ra ở 3 người bệnh, trong đó 1 người bệnh chảy máu vết mổ, 01 người bệnh rò ống họng và rò dưỡng chấp. 96.5 % người bệnh giảm cân sau 01 tuần. Đại đa số người bệnh đều có chỉ số cơ thể BMI sau phẫu thuật giảm so với trước phẫu thuật. Có 51,7% người bệnh lo lắng căng thẳng trước phẫu thuật. Sau phẫu thuật chỉ còn 24% người bệnh lo lắng, căng thẳng. 93.3% người bệnh không có nhiễm khuẩn bệnh viện. Có 79% người bệnh rất hài lòng với công tác chăm sóc của điều dưỡng. Một số yếu tố liên quan là tâm lý của người bệnh chưa ổn định do chưa có chuyên gia tâm lý tư vấn kịp thời. Chỉ số cơ thể BMI sau phẫu thuật giảm do 100% người bệnh được cho ăn quan sonde chưa đảm bảo kỹ thuật. Kết luận: Triệu chứng cơ năng hay gặp của ung thư thanh quản là khàn tiếng (93%), nội soi có u sùi (96,5%). Người bệnh thường có lo lắng, căng thẳng trước mổ (51,7%) do chưa được tư vấn, chỉ số BMI giảm sau mổ do ăn qua sonde chưa đảm bảo kỹ thuật (100%), tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện thấp (6,7%) và hầu hết người bệnh hài lòng với công tác chăm sóc của điều dưỡng (79% rất hài lòng). Từ khóa: Chăm sóc người bệnh cắt thanh quản toàn phần. *Tác giả liên hệ Email: giangvkm@gmail.com Điện thoại: (+84) 946 417 666 101
- P.T.X. Giang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 100-107 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư thanh quản; Ung thư thanh quản ( UTTQ) là một khối u ác tính 2. Đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu xuất phát chủ yếu từ lớp biểu mô của thanh quản. Theo thuật cắt thanh quản toàn phần và tìm hiểu một số yếu GLOBOCAN 2020, UTTQ là loại ung thư đứng hàng tố liên quan tại khoa ngoại Tai Mũi Họng, Bệnh viện K. thứ 22 trong các bệnh lý ác tính [34]. Ở Việt Nam, trong các loại ung thư vùng đầu cổ ung thư thanh quản đứng thứ 2 sau ung thư vòm mũi họng. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU UTTQ liên quan mật thiết với các yếu tố nguy cơ rượu 2.1. Đối tượng nghiên cứu và thuốc lá. Gặp chủ yếu ở nam giới với tần suất nam/ nữ vào khoảng 8 - 9/1. Nhóm tuổi hay gặp nhất là từ Gồm 29 người bệnh được chẩn đoán xác định là ung 40 - 70. Khoảng 70% UTTQ thuộc tầng thanh môn (dây thư thanh quản được cắt thanh quản toàn phần (TQTP) thanh). Biện pháp cơ bản trong điều trị UTTQ hiện nay tại khoa Ngoại Tai Mũi Họng (ngoại TMH), Bệnh viện vẫn là phẫu thuật, hóa chất và xạ trị. [1] [3]. K trong thời gian từ tháng 04/2022 đến tháng 10/2022. Theo thống kê của Bệnh viện K, mỗi năm trung bình có 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 1.500 người bệnh (NB) đến khám và được chẩn đoán - Người bệnh được chẩn đoán ung thư thanh quản; là UTTQ và ung thư hạ họng, trong đó 35 - 60 NB có - Người bệnh được cắt thanh quản toàn phần tại khoa chỉ định phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần. Đây là ngoại TMH, Bệnh viện K; một phẫu thuật lớn, phức tạp nên có thời gian hậu phẫu kéo dài và ảnh hưởng vĩnh viễn đến chức năng của - Người bệnh được chăm sóc và theo dõi hậu phẫu, thanh quản. Với trình độ của Y học hiện đại, các bác sỹ được đánh giá tại các thời điểm: trước phẫu thuật, hàng chuyên khoa đã phối hợp để có thể giúp loại bỏ được ngày sau phẫu thuật từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 14 khối u ra khỏi cơ thể NB. Tuy nhiên, vấn đề chăm sóc (ngày người bệnh ra khỏi khoa) tại khoa ngoại TMH, trước và sau phẫu thuật (PT) cho người bệnh ung thư Bệnh viện K. thanh quản còn chưa được quan tâm đúng mức. Việc 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh đã được hóa - chăm sóc đúng quy trình trước và sau phẫu thuật có xạ trị tiền phẫu, ung thư tái phát. thể giúp người bệnh giảm được tác dụng phụ, nâng cao 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả thể trạng, tăng cường miễn dịch góp phần rút ngắn thời tiến cứu. gian nằm viện. Để bước đầu đánh giá tình trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần chúng tôi tiến hành đề tài: “Thực trạng chăm sóc 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU người bệnh sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần tại khoa ngoại Tai Mũi Họng, Bệnh viện K” với hai 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng của đối tượng mục tiêu: nghiên cứu 102
- P.T.X. Giang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 100-107 Bảng 1. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n % Trung bình 60 ± 6 tuổi Tuổi (39 – 81 tuổi) Giới: Nam 26 89.7% Nữ 03 10,3% Triệu chứng lâm sàng Khàn tiếng 25 93% Nuốt đau 04 13,7% Khó thở 12 41% Hạch cổ 02 6,8% Khác 01 3,5% Triệu chứng cận lâm sàng Hình ảnh u sùi qua nội soi 28 96,5% Hình ảnh u thâm nhiễm qua nội soi 01 3,5% Mô bệnh học của khối u: Carcinoma vảy xâm nhập 28 96,5% độ II Tuổi hay gặp là nhóm tuổi từ 50 - 69 tuổi. Hầu hết chiếm 96.5%. người bệnh là nam (89,7%). Tỷ lệ nam/nữ là 8,7/1. 3.2. Đánh giá chăm sóc người bệnh Triệu chứng hay gặp nhất là khàn tiếng. Hình ảnh u sùi Bảng 2. Đánh giá mức độ đau bằng thang điểm VAS vào 9h hàng ngày Hậu phẫu n Mức 5,6 Mức 7,8 Mức 9,10 Ngày 1 29 25 (86.2%) 4 (13.7%) Ngày 2 29 25 (86.2%) 4 (13.7%) Ngày 3 29 15 (51.7%) 14 (48.3%) Ngày 4 29 26 (90%) 3 (10%) Mức độ đau cao nhất ( mức 9,10) vào ngày 1, ngày 2 sau đó giảm dần. Biểu đồ 1. Tâm lý người bệnh trước và sau phẫu thuật Tỉ lệ lo lắng, căng thẳng trước phẫu thuật chiếm 51.7% cao hơn sau PT 24%. 103
- P.T.X. Giang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 100-107 Bảng 3. Biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng sau phẫu thuật n Tỷ lệ % Chảy máu vết mổ 1 3.44% Tụ máu vết mổ 0 0 Có Khó thở 0 0 Rò ống họng 1 3.44% Rò dưỡng chấp 1 3.44% Không có biến chứng 26 89.7% Tổng 29 100% Tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật chiếm 10.3% (3 ca: chảy máu, rò ống họng, rò dưỡng chấp). Bảng 4. Tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện n Tỷ lệ % Vết mổ 2 6.8 Viêm phổi 0 0 Có Nhiễm khuẩn huyết 0 0 Loét do tì đè 0 0 Không có 27 93.2 Tổng 29 100 Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ thấp chiếm 6.8%. Bảng 5. Chỉ số cơ thể BMI trước và sau phẫu thuật Thời gian Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật 1 tuần Sau phẫu thuật 2 tuần BMI (kg/m2) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Thiếu cân 2 7 28 96.5 19 65 Bình thường 27 93 1 3.5 10 35 Thừa cân 0 0 0 0 0 0 Tổng 29 100 29 100 29 100 Trước PT có 7% thiếu cân. Sau phẫu thuật một tuần có 96.5% thiếu cân. Sau phẫu thuật 2 tuần có 65% thiếu cân. 104
- P.T.X. Giang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 100-107 Bảng 6. Biến chứng trong quá trình nuôi dưỡng Biến chứng n Tỷ lệ (%) Tiêu chảy 2 6.9 Táo bón 3 10.3 Chướng bụng 5 17.2 Tắc sonde 1 3.5 Trào ngược, nấc do bơm nhiều, bơm có không khí 7 24.1 Không có biến chứng 11 38 Tổng 29 100 Biến chứng hay gặp là trào ngược, nấc do bơm nhiều, bơm có không khí chiếm tỉ lệ cao nhất 24.1%. Tiếp đến chướng bụng chiếm tỉ lệ 17.2%. Bảng 7. Thời gian nằm viện Số ngày nằm viện 7 - 10 ngày 11 - 14 ngày Dưới 20 ngày Trên 20 ngày Số lượng 1 1 1 39-50 tuổi Tỉ lệ (%) 3.44 0 Số lượng 5 3 1 51-60 tuổi Tỉ lệ (%) 17.2 10.3 Nhóm tuổi Số lượng 7 5 1 61-70 tuổi Tỉ lệ (%) 24.1 17.2 Số lượng 2 2 0 0 Trên 70 tuổi Tỉ lệ (%) 6.9 6.0 Tổng 15 (51.7%) 10 (34.5%) 3 (10.35) 1 (3.45%) Thời gian nằm viện từ 7 - 10 ngày chiếm tỉ lệ cao nhất 51.7%, số ngày nằm viện 11 – 14 ngày chiếm tỉ lệ 34.5%. Biểu đồ 2. Mức độ hài lòng của người bệnh với công tác chăm sóc của điều dưỡng 105
- P.T.X. Giang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 100-107 Mức độ hài lòng với điều dưỡng 79% người bệnh rất giảm đau không opioide thì mức đau chỉ giảm xuống hài lòng, 21% người bệnh hài lòng. mức 5,6. 3.3. Một số yếu tố liên quan Về tâm lý lo lắng, căng thẳng trước phẫu thuật chiếm 51.7%, sau mổ NB ổn định hơn (24%). Có nhiều lý do - Tâm lý của người bệnh trước và sau phẫu thuật với ảnh hưởng đến tâm lý người mắc ung thư như dư luận quá trình chăm sóc; xã hội, tình trạng sức khỏe kém, quá trình điều trị dài, - Tình trạng dinh dưỡng với kỹ thuật cho NB ăn qua sonde. mệt mỏi cùng với gánh nặng kinh tế dẫn đến nhiều NB cảm thấy lo lắng, buồn chán thậm chí trầm cảm, tuyệt vọng. 4. BÀN LUẬN Tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật là 10.3% (01 chảy máu 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng vết mổ, 01 rò ống họng và 01 rò dưỡng chấp). Có sự khác biệt so với NC của tác giả Lê Xuân Nhân và cộng Tuổi mắc trung bình của nhóm nghiên cứu là 60 ± 6, sự [1] có tỷ lệ biến chứng là 43.8%. Điều này cho thấy nhóm tuổi trung niên từ 50 – 69 chiếm tới 70%. Kết kỹ thuật mổ và chất lượng chăm sóc hậu phẫu ngày quả này phù hợp với nghiên cứu (NC) của tác giả Lê càng nâng cao nên tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật giảm. Xuân Nhân và cộng sự [1]. Người bệnh chủ yếu là nam giới chiếm tỷ lệ 89.7%. Tỉ lệ này phù hợp với Tỉ lệ không có NKBV chiếm 93.3%. Điều này cho nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tiến Hùng và cộng sự. thấy số NB NKBV thấp do trình độ chuyên môn của [2]. Điều này là do thói quen hút thuốc và uống rượu đội ngũ PT viên và kinh nghiệm của điều dưỡng chăm ở nam giới cao hơn rất nhiều so với nữ giới. Số NB nữ sóc hậu phẫu. chiếm tỉ lệ 10,3%, tăng lên ngang bẳng các nước tiên Về chỉ số BMI sau phẫu thuật đa số người bệnh thiếu tiến [6]. Khàn tiếng là triệu chứng cơ năng đầu tiên cân (96.5%) so với trước phẫu thuật (7%) do hậu phẫu xuất hiện trên phần lớn số người bệnh chiếm 93%. Kết nặng. Việc nuôi ăn qua sonde chưa tốt, tâm lý người quả này tương tự với kết quả của tác giả Nguyễn Tiến bệnh lo lắng, trải qua đại phẫu, sử dụng kháng sinh sau Hùng, Vũ Quang Chẩn [3] khàn tiếng chiếm 100%. phẫu thuật gây giảm cân. Chính vì vậy các chuyên gia Khó thở chiếm tỉ lệ 41% cao hơn so với nghiên cứu đã khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của việc chăm của tác giả Lê Thị Hòa [4] với 15.7% có thể do người sóc và tư vấn kịp thời của nhân viên y tế cho người bệnh của chúng tôi ở giai đoạn muộn nhiều hơn. Hạch bệnh giai đoạn hậu phẫu. cổ chiếm tỉ lệ 6.8% kết quả của chúng tôi thấp hơn rất nhiều so với tác giả Nguyễn Phương Hoa [6] với 40%. Về biến chứng trong quá trình nuôi dưỡng: có 6.9% Vấn đề di căn hạch cổ rất được nhiều tác giả quan tâm người bệnh có tiêu chảy, 10.3% có táo bón thấp hơn so vì nguyên nhân thất bại chính của điều trị. Nuốt đau với nghiên cứu của Nguyễn Phương Hoa [6]. Chướng trong nghiên cứu của chúng tôi gặp 13.7% thấp hơn bụng chiếm tỉ lệ 17.2%, trào ngược chiếm tỉ lệ 24.1%. so với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Phương Hoa [6] Nguyên nhân của tình trạng này là vấn đề ăn qua với tỉ lệ 20%. sonde chưa được giám sát chuẩn về kỹ thuật và thời gian cho ăn. Với 28/29 NB có hình ảnh u sùi chiếm 96.5%. Kết quả NC tương đồng với nghiên cứu của Phạm Văn Hữu [5] Thời gian nằm viện từ 7 - 10 ngày chiếm tỉ lệ cao nhất với 88.7%. Sự chênh lệch do cỡ mẫu khác nhau. Mô 51.7%, số ngày nằm viện 11 - 14 ngày chiếm tỉ lệ bệnh học của khối u chủ yếu carcinoma vảy xâm nhập 34.5%. Có sự khác biệt với NC của Nguyễn Thị Thanh độ II chiếm 96.5% tương đồng với tác giả Tanadech [7] thấp nhất là 15 ngày, cao nhất là 31 ngày. Thời gian Dechaphunkul có tỉ lệ chiếm từ >96% đến gần 99% [8]. nằm viện phụ thuộc vào đường thở, tình trạng vết mổ và tình trạng dinh dưỡng của người bệnh. Tại khoa Ngoại 4.2. Đánh giá chăm sóc người bệnh TMH chúng tôi có đội ngũ nhân viên y tế kinh nghiệm Về mức độ đau (theo thang điểm VAS): 3 ngày đầu sau chăm sóc do vậy số ngày nằm viện của chúng tôi thấp phẫu thuật mức độ đau cao nhất (mức 9,10) chiếm rất hơn. Về mức độ hài lòng là 79% người bệnh rất hài ít (13,7%) do người bệnh được sử dụng phương pháp lòng với công tác chăm sóc của điều dưỡng. Đây là giảm đau tĩnh mạch ngoài màng cứng (PCA). Từ ngày thành quả ghi nhận sự nỗ lực của tập thể cán bộ nhân hậu phẫu thứ 4 người bệnh được chuyển sang sử dụng viên khoa Ngoại Tai Mũi Họng. 106
- P.T.X. Giang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 100-107 4.3. Một số yếu tố liên quan Nam, Tập 471, 141 – 146, 2018. - Tâm lý của người bệnh trước và sau phẫu thuật với [3] Nguyễn Tiến Hùng, Vũ Quang Chẩn, Đánh giá quá trình chăm sóc: Có thể do không có chuyên gia kết quả phẫu thuật ung thư thanh quản tầng thanh tâm lý phù hợp hỗ trợ nên người bệnh còn lo lắng căng môn giai đoạn T2NxMo tạo hình CHEP tại Bệnh thẳng trước và sau phẫu thuật. viện K. Tạp chí Ung thư học, Số 2, tập 1, 128 – - Tình trạng dinh dưỡng với kỹ thuật cho người bệnh 134, 2022. ăn qua sonde: Có thể nhiều người bệnh còn ăn khi nằm, [4] Lê Thị Hòa, Đặc điểm lâm sàng và thực trạng bơm ăn quá nhanh, không tuân thủ giờ ăn, dồn số lượng chẩn đoán ung thư thanh quản tại một số bệnh suất ăn vào một thời gian. viện ở Hà Nội hiện nay. Tạp chí Khoa học điều dưỡng. Tập 5, số 02, 445, 2020. 5. KẾT LUẬN [5] Phạm Văn Hữu, Nghiên cứu hình thái lâm sàng, nội soi và đối chiếu với kết quả phẫu thuật của Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật vùng đầu mặt cổ, ung thư thanh quản giai đoạn sớm. Luận văn tốt tai mũi họng nói chung, người bệnh sau phẫu thuật cắt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, thanh quản toàn phần nói riêng là một quá trình theo dõi 2008. và chăm sóc toàn diện từ khi người bệnh từ phòng hồi [6] Nguyễn Phương Hoa và CS, Chăm sóc người tỉnh về khoa điều trị gồm kiểm soát đau, dinh dưỡng, bệnh phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần tại tình trạng tinh thần và sự lành vết thương…Với kết quả Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, kỷ yếu hội thực trạng của nghiên cứu này, chúng tôi thấy cần phối nghị khoa học điều dưỡng, Bệnh viện Tai Mũi hợp chặt chẽ hơn nữa với người bệnh, người nhà người Họng Trung ương năm 2019, 2019. bệnh, trung tâm dinh dưỡng để nâng cao chất lượng chăm sóc hậu phẫu. [7] Nguyễn Thị Thanh, “Đặc điểm lâm sàng và kết quả của bài tập huấn luyện nuốt ở bệnh nhân ung thư thanh quản sau cắt thanh quản bán TÀI LIỆU THAM KHẢO phần Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2015”, 2015. [1] Lê Xuân Nhân, Đặng Thanh, Trần Phương Nam, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều [8] Tanadech D, “Epidemiology, Rick factors and trị ung thư thanh quản tại Huế, Tạp chí Y Dược Overall Survival Rate of Laryngeal Cancer in học, Trường Đại Học Y Dược Huế, T114, tập 9 Songklanagarind Hospital”, J. Med Assoc Thai, (06+07), 2019. 94(3), tr. 355-360, 2011. [2] Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Viết Chiến, Đỗ Tá [9] Peretti G, Oncological results of endoscopic Hiền, Bước đầu ứng dụng Laser CO2 mềm trong resction of Tis and T1 glottic carcinomas by điều trị ung thư thanh quản tầng thanh môn giai carbon dioxide laser. Ann Otol Rinol Laryngol, đoạn T1,T2 tại Bệnh viện K, Tạp chí Y học Việt 110(9), 820-6, 2001. 107
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Chăm sóc người bệnh nội khoa (Ngành: Điều dưỡng) - Trường Trung học Y tế Lào Cai
166 p | 115 | 19
-
Nhận xét thực trạng chăm sóc người bệnh toàn diện tại Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình – thành phố Hải Dương năm 2018
6 p | 27 | 5
-
Hướng dẫn điều trị và nguyên tắc chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ
27 p | 7 | 4
-
Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thay van hai lá tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai
6 p | 21 | 4
-
Chăm sóc người bệnh theo đội tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình và Y học thể thao Bệnh viện Vinmec Times City năm 2022
6 p | 11 | 4
-
Thực trạng chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim được can thiệp động mạch vành tại Bệnh viện Trung ương Huế
9 p | 11 | 4
-
Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên và một số yếu tố liên quan tại khối ngoại Bệnh viện K
6 p | 20 | 4
-
Thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc người bệnh mở thông dạ dày của điều dưỡng tại Trung tâm Ung Bướu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
8 p | 17 | 4
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần do rượu tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2022
5 p | 11 | 3
-
Thực trạng chăm sóc người bệnh theo mô hình nhóm tại Bệnh viện Quân y 7A
6 p | 82 | 3
-
Thực trạng chăm sóc cho bệnh nhân xơ gan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2021
8 p | 22 | 3
-
Thực trạng nhu cầu hỗ trợ chăm sóc người bệnh ung thư vú tại Bệnh viện K năm 2020 và một số yếu tố liên quan.
5 p | 26 | 3
-
Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi khối u phần phụ lành tính tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020-2021
5 p | 9 | 2
-
Kiến thức về chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà của người chăm sóc chính tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2020
5 p | 9 | 2
-
Khảo sát nhu cầu và thực trạng thực hành chăm sóc người bệnh suy thận mạn tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp
7 p | 36 | 2
-
Gánh nặng chăm sóc người bệnh động kinh của người chăm sóc chính tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định
5 p | 4 | 1
-
Khảo sát thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
8 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn