intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ tại khoa Người cao tuổi bệnh viện Tâm thần trung ương I. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp luyện tập trong quá trình chăm sóc nhằm cải thiện một phần tình trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi tại bệnh viện Tâm thần trung ương I.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I Phùng Thị Kim Liên*, Lại Xuân Huy*, Nguyễn Thị Nhã* TÓM TẮT 12 72,5%. “Hỗ trợ ăn uống khi cần thiết (bón cơm, Mục tiêu: Khảo sát thực trạng chăm sóc cháo, sữa, nước hoa quả)” là 12,5%. “Tập thể người bệnh sa sút trí tuệ tại khoa Người Cao tuổi dục buổi sáng” là 75%, “Sinh hoạt câu lạc bộ cờ bệnh viện Tâm thần trung ương I. Đối tượng và tướng, hát Karaoke, tập yoga” là 12,5%. phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt Từ khóa: Điều dưỡng, sa sút trí tuệ, bệnh ngang trên 40 bệnh nhân (BN) từ 55 tuổi trở lên viện Tâm thần trung ương I. được chẩn đoán sa sút trí tuệ (SSTT) theo ICD 10, đang điều trị tại khoa Người Cao Tuổi, bệnh SUMMARY viện Tâm thần trung ương I. Kết quả: Tỷ lệ nam SURVEYING THE SITUATION OF giới mắc SSTT là 72,5%, nữ là 27,5%; Tuổi TAKING CARING OF PATIENTS WITH trung bình mắc 71 ± 8,5 (tuổi), trong đó tuổi từ DEMENTIA IN NATIONAL 70-79 là 47,5%; từ 60-69 chiếm 35% và từ 55- PSYCHIATRIC HOSPITAL NO. 1 59 là 17,5%. Người chăm sóc chính là: con gái Objectives: Surveying the situation of caring (32,5%), con trai (22,5%), điều dưỡng (15%), vợ for patients with dementia in the Elderly’s (12,5%), bạn bè (7,5%), chồng hoặc con dâu Department in National Psychiatric Hospital No (2,5%). Điều dưỡng thực hiện chăm sóc người 1. Subjects and methods: Cross-sectional study bệnh đạt 100% theo thông tư 07: “1. Tư vấn, on 40 patients from 55 years old or more hướng dẫn giáo dục sức khỏe; 2. Chăm sóc về diagnosed with dementia according to ICD 10, tinh thần; 7. Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc being treated at the Department of Elderly, cho người bệnh; 9. Thực hiện các kỹ thuật điều National Psychiatric Hospital No 1. Result: The dưỡng; 10. Theo dõi, đánh giá người bệnh; 11. proportion of men with dementia were 72.5%, Bảo đảm an toàn và phòng ngừa sai sót chuyên women were 27.5%; The average age of môn kỹ thuật trong chăm sóc người bệnh; 12. sufferers was 71 ± 8.5 years, which the ages Ghi chép hồ sơ bệnh án”. Các tiêu chí được thực from 70-79 were 47.5%; from 60-69 accounted hiện một phần là: “5. Chăm sóc phục hồi chức for 35% and from 55-59 was 17.5%. Primary năng đạt 87,5%; 4. Chăm sóc dinh dưỡng là caregivers were: daughter (32.5%), son (22.5%), 85%; 3. Chăm sóc vệ sinh cá nhân thấp nhất chỉ nursing (15%), wife (12.5%), friends (7.5%), đạt 15%”. “Tắm, gội, cắt móng tay chân” hay husband or daughter in law (2.5%). Nursing care “Thay quần áo” đều là 5,0%. “Đánh răng, rửa to patients 100% according to Circular 07 of mặt” và “Đi vệ sinh” cùng là 2,5%. “Đưa suất ăn Ministry of Health: “1. Advice and guidance on theo chế độ chung của bệnh viện 3 lần/ngày” là health education; 2. Mental care; 7. Use medication and monitor dosing for the patient; 9. *Bệnh viện Tâm thần trung ương I Implementing nursing techniques; 10. Chịu trách nhiệm chính: Phùng Thị Kim Liên Monitoring and evaluating patients; 11. Ensuring Email: trantrungha@yahoo.com safety and preventing technical and professional Ngày nhận bài: 28.7.2020 errors in patient care; 12. Keeping medical Ngày phản biện khoa học: 15.8.2020 records”. Some activities were partially Ngày duyệt bài: 30.9.2020 79
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN performed: “5. Rehabilitation care reached biết tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ ở người cao 87.5%; 4. Nutrition care was 85%; 3. The lowest tuổi là 7,9%, tỷ lệ này tăng rõ rệt theo tuổi personal hygiene care was only 15%. "Bath, (4,2%, 10,6%, 16,6% tương ứng với các wash their hairs, cut their nails" or "Changing nhóm tuổi 60-69, 70-79, và trên 80 tuổi [3]. clothes" were 5.0%. "Brush their teeth, wash Ngô Văn Dũng và cộng sự cho thấy tỷ lệ their face" and "Go to the toilet" was 2.5%. hiện mắc điểm sa sút trí tuệ ở người cao tuổi "Take daily meals 3 times / day" was 72.5%. trên 60 tuổi tại Ba Vì (Hà Nội) là 4,63%; tỷ "Feed dementia patients when needed (rice, lệ hiện mắc suy giảm nhận thức nhẹ là 1,4% soup, milk, juice)" was 12.5%. "do exercise in the morning " was 75%, "Chess club activities, [4]. Nghiên cứu về rối loạn nhận thức ở bệnh Karaoke singing, yoga" was 12.5%. nhân mắc bệnh Parkinson tại Viện Lão khoa Keywords: Nurse; Dementia; National Quốc gia, Phạm Thắng và cộng sự cho kết Psychiatric Hospital No 1. quả: Tỷ lệ rối loạn nhận thức chiếm 41,86% các bệnh nhân mắc bệnh Parkinson, trong đó I. ĐẶT VẤN ĐỀ 88,9% mắc sa sút trí tuệ và 11,1% mắc suy Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, giảm nhận thức nhẹ [2]. Các công trình trên năm 2000 toàn thế giới có 580 triệu người chủ yếu tập trung nghiên cứu trên lâm sàng, trên 60 tuổi và năm 2020 thế giới có 1,21 tỷ chưa có các số liệu về thực trạng chăm sóc người cao tuổi. Dân số trở nên già hóa, từ đó người bệnh sa sút trí tuệ cao tuổi. Trong khi tần suất, mức độ và tình trạng bệnh tật của đó, các nhà chuyên môn hàng đầu về lão người già cũng tăng lên. Các bệnh mạn tính khoa nhận định rằng: Dưới góc độ kinh tế, không lây truyền và thoái triển sẽ nổi trội sa sút trí tuệ cũng là một trong những bệnh hàng đầu gây ảnh hưởng sâu sắc tới khả có chi phí tốn kém nhất, chỉ đứng sau các năng làm việc, sinh hoạt và chất lượng cuộc bệnh tim - mạch và ung thư. Các nghiên cứu sống của con người nói chung và tuổi già nói dịch tễ học trên thế giới đã chỉ rõ để phòng riêng [1]. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người từ tránh, chăm sóc và điều trị hiệu quả sa sút trí 65 tuổi trở lên là khoảng 5 đến 10%; trên 80 tuệ, một trong các xu hướng hiện nay là phát tuổi là 20% và trên 90 tuổi có thể đến 47%. hiện sớm và kiểm soát tốt bệnh sa sút trí tuệ Tuổi càng cao, tỷ lệ mắc bệnh càng nhiều. bằng thuốc kết hợp các liệu pháp can thiệp Trung bình cứ sau mỗi khoảng 5 năm, tỷ lệ luyện tập đơn giản nhưng hiệu quả với hy này lại tăng gấp đôi [2]. vọng làm giảm hoặc chậm quá trình tiến Tại châu Á, các nghiên cứu dịch tễ học về triển của bệnh [5, 6]. Từ những lý do trên, sa sút trí tuệ của các nước trong khu vực cho chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: thấy ở Hàn Quốc (1999) là 10,6%; ở Đài “Khảo sát thực trạng chăm sóc người bệnh Loan (1994) là 3,7%; Malaysia (2005) là sa sút trí tuệ tại bệnh viện Tâm thần trung 14,4%; Inđônêxia (2006) là 70,9%; Philippin ương I” nhằm mục tiêu: (2003) là 11,5%; Thái Lan (2003) là 11,4% Khảo sát thực trạng chăm sóc người bệnh [1]. Ở Việt Nam, Viện Sức khỏe Tâm thần sa sút trí tuệ tại khoa Người cao tuổi bệnh Quốc gia (2001) đã tiến hành nghiên cứu viện Tâm thần trung ương I. một quần thể gồm 8.965 người thuộc hai Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp phường của thành phố Thái Nguyên, trong luyện tập trong quá trình chăm sóc nhằm cải đó có 727 người trên 60 tuổi. Kết quả cho thiện một phần tình trạng sa sút trí tuệ ở 80
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 người cao tuổi tại bệnh viện Tâm thần trung - Người dưới 55 tuổi hoặc quá già yếu. ương I. Người mắc dị tật như: khiếm thính, khiếm thị, liệt nửa người, đang mắc bệnh nặng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU không thể tham gia nghiên cứu, không biết 2.1. Đối tượng nghiên cứu, tiêu chuẩn đọc, biết viết. Người bệnh không tự nguyện lựa chọn và loại trừ và không hợp tác nghiên cứu. 2.1.1. Đối tượng 2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 Bốn mươi bệnh nhân tuổi từ 55 trở lên năm 2017 đến tháng 11 năm 2019. được chẩn đoán sa sút trí tuệ theo ICD 10, 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả được điều trị tại khoa Người Cao Tuổi, bệnh cắt ngang viện Tâm thần trung ương I từ mã (F00, F01, 2.4. Công cụ nghiên cứu F02, F03) thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn. - Bệnh án nghiên cứu 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn - Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm trí Bệnh nhân không phân biệt giới tính, tự thu gọn (Mini Mental State Examination/ nguyện tham gia và hợp tác nghiên cứu, có MMSE). trình độ học vấn từ biết đọc, biết viết trở lên. 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ Số liệu được thu thập vào phần mềm Exel 2013 và xử lý bằng SPSS 22.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Các thông tin chung của bệnh nhân Biểu đồ 3.1. Giới tính của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Biểu đồ 3. 2. Nhóm tuổi của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 81
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Tỷ lệ nữ giới trong nghiên cứu của chúng chúng tôi là 71 ± 8,5 (tuổi), lứa tuổi trên 60 tôi chiếm đa số là 72,5% cao hơn so với mắc bệnh chiếm tỷ lệ 82,5%. Kết quả này nghiên cứu của tác giả Nguyễn Bích Ngọc tương đương với nghiên cứu của tác giả (2014) [7] là 56,7%. Nguyễn Bích Ngọc (2014) [7] là tuổi trung Tuổi mắc trung bình của người cao tuổi bình mắc là 72,03±8,7 (tuổi), tuổi mắc chủ mắc sa sút trí tuệ trong nghiên cứu của yếu trên 60 chiếm 92,5%. Biểu đồ 3. 3. Đặc điểm nhận thức chung của bệnh nhân theo MMSE Kết quả cao hơn so với Nguyễn Bích thức trung bình là 47,5% và suy giảm nhận Ngọc (2014) [7] trong một nghiên cứu được thức nhẹ là 30,8%. thực hiện trên 120 bệnh nhân tại Bệnh viện 3.2. Khảo sát thực trạng chăm sóc Lão khoa trung ương thì bệnh nhân suy giảm người bệnh sa sút trí tuệ tại khoa Tâm nhận thức nặng là 21,7%, suy giảm nhận thần người cao tuổi bệnh viện Tâm thần trung ương I 3.2.1. Đặc điểm người chăm sóc chính Biểu đồ 3. 4. Đặc điểm người chăm sóc chính cho bệnh nhân sa sút trí tuệ 82
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Tại khoa Người cao tuổi, người bệnh chủ là thấp khoảng 15%. yếu được gia đình có người nhà ở lại chăm 3.2.2. Đặc điểm chăm sóc người bệnh sóc, do đó tỷ lệ điều dưỡng chăm sóc toàn sa sút trí tuệ của điều dưỡng theo 12 bộ cho bệnh nhân tất cả các sinh hoạt từ ăn, nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc người ngủ, uống thuốc, vệ sinh cá nhân hàng ngày bệnh Bảng 3. 8. Chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ chung của điều dưỡng theo 12 nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc người bệnh trong thông tư 07/2011 Bộ Y tế Thực hiện hàng Chưa thực Nhiệm vụ chuyên môn của điều dưỡng/cách thực ngày hiện được hiện Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % 1. Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe 40 100 0 0 2. Chăm sóc về tinh thần 40 100 0 0 3. Chăm sóc vệ sinh cá nhân 6 15 34 85 4. Chăm sóc dinh dưỡng 34 85 6 15 5. Chăm sóc phục hồi chức năng 35 87,5 5 12,5 6. Chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ 0 0 40 100 thuật 7. Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người 40 100 0 0 bệnh 8. Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối, tử vong 0 0 40 100 9. Thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng 40 100 0 0 10. Theo dõi, đánh giá người bệnh 40 100 0 0 11. Bảo đảm an toàn và phòng ngừa sai sót chuyên 40 100 0 0 môn kỹ thuật trong chăm sóc người bệnh 12. Ghi chép hồ sơ bệnh án 40 100 0 0 Việc tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe và chăm sóc tinh thần được điều dưỡng chúng tôi thực hiện đối với 100% bệnh nhân và người nhà người bệnh ngay từ khi bắt đầu bệnh nhân nhập viện (cách sử dụng các thiết bị trong phòng, giường bệnh, cách sử dụng các nguồn nước chung và riêng, cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, nâng cao sức khỏe của người bệnh, động viên tinh thần người bệnh bằng cách tiếp xúc niềm nở, giải thích nhẹ nhàng, hướng dẫn chi tiết tỉ mỉ cách uống thuốc, giờ dậy, giờ ăn, giờ ngủ, giờ vận động tập thể…). Bảng 3. 9. Chăm sóc vệ sinh cá nhân hàng ngày cho bệnh nhân sa sút trí tuệ Điều dưỡng Người nhà Chăm sóc vệ sinh cá nhân hàng ngày Số BN % Số BN % 1. Đánh răng, rửa mặt 1 2,5 15 37,5 83
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2. Tắm, gội, cắt móng tay chân 2 5,0 10 25 3. Đi vệ sinh 1 2,5 5 12,5 4. Thay quần áo 2 5,0 4 10 Tổng số 6 15 34 85 Tại khoa Người Cao Tuổi bệnh viện Tâm thần trung ương I, bệnh nhân SSTT nhập viện điều trị tại khoa đa số được khoa yêu cầu có người nhà ở lại chăm sóc cho bệnh nhân, do đó chỉ có một phần nhỏ bệnh nhân SSTT ở mức độ vừa và nặng được điều dưỡng hỗ trợ chăm sóc khi người nhà không có mặt tại khoa tạm thời hoặc trường hợp một người nhà bệnh nhân không tự giúp bệnh nhân vệ sinh cá nhân được mới nhờ thêm sự hỗ trợ cùngcủa điều dưỡng chăm sóc. *Đặc điểm chăm sóc dinh dưỡng hàng ngày cho bệnh nhân sa sút trí tuệ Bảng 3. 10. Đặc điểm chăm sóc dinh dưỡng hàng ngày cho bệnh nhân sa sút trí tuệ Điều dưỡng Người nhà Chăm sóc dinh dưỡng hàng ngày Số BN % Số BN % 1. Phối hợp với bác sĩ đánh giá tình trạng 0 0 0 0 và nhu cầu dinh dưỡng 2. Hỗ trợ ăn uống khi cần thiết (bón cơm, 5 12,5 6 15 cháo, sữa, nước hoa quả) 3. Đưa suất ăn theo chế độ chung của bệnh 29 72,5 0 0 viện 3 lần/ngày Tổng số 34 85 6 15 Việc chăm sóc dinh dưỡng của điều dưỡng cho người bệnh SSTT hàng ngày tại khoa Tâm Thần Người Cao Tuổi cũng chỉ dừng lại ở các việc như: hỏi nhu cầu ăn uống của bệnh nhân cho bữa sáng (cháo hay sữa), lên danh sách bệnh nhân đăng ký suất cơm trưa, tối theo suất ăn chung của bệnh viện, đến giờ ăn thì chia suất cơm cho từng bệnh nhân theo danh sách đã đăng ký (một số bệnh nhân không có mặt người nhà lúc chia cơm thì điều dưỡng sẽ mang suất ăn đến tận giường bệnh cho bệnh nhân và hỗ trợ ăn uống khi cần thiết) [8], [7]. Bảng 3. 11. Đặc điểm chăm sóc phục hồi chức năng (PHCN) hàng ngày cho bệnh nhân sa sút trí tuệ của điều dưỡng Chăm sóc PHCN hàng ngày của điều Thực hiện được Chưa thực hiện dưỡng Số BN % Số BN % 1. Tập thể dục buổi sáng 30 75 5 12,5 2. Sinh hoạt câu lạc bộ cờ tướng, hát 5 12,5 0 0 Karaoke, tập yoga 3. Phối hợp với khoa PHCN, Vật lý trị liệu để đánh giá, tư vấn, hướng dẫn và thực hiện 0 0 0 0 luyện tập PHCN cho BN 84
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Tổng số 35 87,5 5 12,5 Các liệu pháp tập luyện phục hồi chức 1. Khảo sát thực trạng chăm sóc người năng chỉ là tập luyện thể dục và hát văn bệnh sa sút trí tuệ tại khoa Tâm thần nghệ đạt 12,5% mà chưa có một liệu pháp Người cao tuổi bệnh viện Tâm thần trung hay quy trình tập luyện riêng nào cho đối ương I tượng người bệnh sa sút trí tuệ. - Tỷ lệ nam mắc SSTT là 72,5%, nữ Theo điều 8 về chăm sóc phục hồi chức 27,5%. Tuổi mắc trung bình: 71 ± 8,5 (tuổi), năng của thông tư 07/2011 “Hướng dẫn tuổi từ 70-79 là 47,5%; từ 60-69 chiếm 35% công tác điều dưỡng về chăm sóc người và từ 55-59 là 17,5%. bệnh trong bệnh viện” [9] thì: - Người chăm sóc chính là: con gái 1. Người bệnh được điều dưỡng viên (32,5%), con trai (22,5%), điều dưỡng hướng dẫn, hỗ trợ luyện tập và phục hồi (15%), vợ (12,5%), bạn bè (7,5%), chồng chức năng sớm để đề phòng các biến chứng hoặc con dâu (2,5%). và phục hồi các chức năng của cơ thể. Điều dưỡng thực hiện chăm sóc người 2. Phối hợp khoa lâm sàng và khoa vật lý bệnh đạt 100% theo thông tư 07: “1. Tư vấn, trị liệu phục hồi chức năng để đánh giá, tư hướng dẫn giáo dục sức khỏe; 2. Chăm sóc vấn, hướng dẫn và thực hiện luyện tập, phục về tinh thần; 7. Dùng thuốc và theo dõi dùng hồi chức năng cho người bệnh. thuốc cho người bệnh; 9. Thực hiện các kỹ Như vậy, việc tập luyện PHCN cho đối thuật điều dưỡng; 10. Theo dõi, đánh giá tượng người bệnh SSTT là hết sức cần thiết người bệnh; 11. Bảo đảm an toàn và phòng về mọi mặt như: tập thể lực, tập dánh giá ngừa sai sót chuyên môn kỹ thuật trong định hướng theo thời gian và không gian, tập chăm sóc người bệnh; 12. Ghi chép hồ sơ hồi phục trí nhớ, khả năng chú ý và tính bệnh án. Một số các tiêu chí được thực hiện toán, tập cải thiện ngôn ngữ và khả năng một phần là: 5. Chăm sóc phục hồi chức trừu tượng của bệnh nhân. Để thực hiện năng đạt 87,5%; 4. Chăm sóc dinh dưỡng là được điều này, cần có sự hỗ trợ của bệnh 85%; 3. Chăm sóc vệ sinh cá nhân thấp nhất viện về cơ sở vật chất như phòng luyện tập chỉ đạt 15%. riêng biệt đủ các trang thiết bị dụng cụ hỗ - Điều dưỡng thực hiện “Tắm, gội, cắt trợ luyện tập, sự phối hợp giữa bác sĩ điều móng tay chân” hay “Thay quần áo” đều là trị, điều dưỡng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu 5,0%. “Đánh răng, rửa mặt” và “Đi vệ sinh” thì công tác điều trị cho người bệnh SSTT cùng là 2,5%. “Đưa suất ăn theo chế độ tại khoa Người Cao tuổi sẽ tiến xa hơn nữa, chung của bệnh viện 3 lần/ngày” là 72,5%. hiệu quả điều trị chắc chắn sẽ được nâng cao “Hỗ trợ ăn uống khi cần thiết (bón cơm, hơn nữa và từ đây sẽ tạo niềm tin cho người cháo, sữa, nước hoa quả)” là 12,5%. “Tập bệnh ngay cả ở trong và ngoài bệnh viện. thể dục buổi sáng” là 75%, “Sinh hoạt câu lạc bộ cờ tướng, hát Karaoke, tập yoga” là V. KẾT LUẬN 12,5%. 85
  8. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN V. KIẾN NGHỊ 1. Phạm Công Thắng, Một số thông tin về hội 1. Tăng cường phối hợp giữa bác sĩ điều nghị sa sút trí tuệ châu Á - Thái Bình Dương trị, cán bộ tâm lý trị liệu và điều dưỡng trong tại Philipines tháng 10/2006. Trường Đại học công tác chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 2006: tr. 1-3. hàng ngày bằng cách xây dựng các quy trình 2. Phạm Thắng, Cẩm nang chăm sóc sức khỏe chăm sóc cụ thể cho từng đối tượng người người cao tuổi. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2007: tr. 17-29. bệnh sa sút trí tuệ: 3. Nguyễn Kim Việt, Trần Viết Nghị, and 1.1. Quy trình 1.2. Quy trình luyện Hoàng Đức Kiệt, Bước đầu đánh giá sa sút luyện tập thể tập đánh giá định tâm thần ở người già tại một quần thể dân cư chất hướng. thành phố Thái Nguyên, Tuyển tập công trình 1.3. Quy trình 1.4. Quy trình luyện nghiên cứu khoa học của Nghiên cứu sinh. luyện tập khả tập khả năng chú ý Trường Đại học Y Hà Nội, 2001: tr. 176-181. năng ghi nhận và tính toán. 4. Ngô Văn Dũng, Bước đầu đánh giá suy giảm 1.5. Quy trình 1.6. Quy trình luyện nhận thức nhẹ với một số yếu tố liên quan ở luyện tập ngôn tập khả năng hồi ức người cao tuổi tại huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây,. ngữ nhớ lại Trường Đại học Y Hà Nội,, Luận văn Thạc sĩ 2. Bệnh viện hỗ trợ cơ sở vật chất như: Y học, 2005. thiết kế phòng luyện tập riêng cho bệnh 5. Lê Văn Tuấn, Đặc điểm dịch tễ học sa sút trí nhân sa sút tuệ, mua các công cụ, trang thiết tuệ ở người cao tuổi tại hai quận, huyện Hà Nội. Luận án Tiến sĩ, Viện Vệ sinh dịch tễ bị hỗ trợ trong các quy trình luyện tập cho trung ương, 2014. các đối tượng này: 6. World Health Organization, The global 2.1. Các thẻ ảnh theo chủ đề cuộc sống burden of diease. 2004. hàng ngày 7. Nguyễn Bích Ngọc, Chất lượng cuộc sống 2.2. Máy tập đạp xe tại chỗ, tạ tập tay, của bệnh nhân Alzeimer, người chăm sóc và bóng chuyền trong nhà. đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can 2.3. Sách kể chuyện bằng thẻ giấy hoặc thiệp không dùng thuốc. Luận án tiến sĩ, Viện thẻ từ cỡ lớn vệ sinh dịch tễ Trung Ương, 2014. 2.4. Đồng hồ gỗ có kim quay bằng tay, 8. Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Cẩm bảng chữ cái có từ tính, bản đồ. nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại 2.5. Bộ đồ chơi thức ăn, hoa quả bằng cộng đồng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, nhựa, khối gỗ con tính. 2004: tr. 10-19. 9. Bộ Y Tế, Thông tư 07/2011/TT- BYT Hướng TÀI LIỆU THAM KHẢO dẫn công tác công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện. 2011. 86
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2