VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 6-10; 35<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TỐT NGHIỆP<br />
TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN<br />
Nguyễn Minh Châu - Hoàng Văn Thao, Sở Giáo dục - Đào tạo Lạng Sơn<br />
Lưu Bá Mạc - Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn<br />
<br />
Ngày nhận bài: 12/7/2019; ngày chỉnh sửa: 15/7/2019; ngày duyệt đăng: 12/8/2019.<br />
Abstract: The diverging students after graduating from secondary school plays a very important<br />
role, contributing to building a diversified education system to meet the needs of human resources<br />
with a diversified occupational structure and training level; it is not only to meet the needs of<br />
society in education and training but also the requirements of the labor market in society. The<br />
article presents the survey results on the current status of diverging students after graduating from<br />
secondary school in Lang Son province.<br />
Keywords: Diverging students, secondary school, Lang Son province.<br />
<br />
1. Mở đầu THCS được lựa chọn khảo sát ở 11 huyện, thành phố trên<br />
Công tác phân luồng học sinh (HS) có thể hiểu là các địa bàn tỉnh Lạng Sơn; 142 phụ huynh HS được lựa chọn<br />
biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở định ngẫu nhiên ở các trường được khảo sát. Thời gian khảo<br />
hướng, hướng nghiệp cho HS sau khi tốt nghiệp trung sát được tiến hành từ tháng 10-11/2018. Thang đánh giá<br />
học cơ sở (THCS), tạo điều kiện cho các em tiếp tục học được chia thành 5 mức: - Mức 1: Hoàn toàn không lựa<br />
chương trình trung học phổ thông (THPT), học trung chọn (1 điểm); - Mức 2: Ít ưu tiên lựa chọn (2 điểm);<br />
cấp, học nghề hoặc tham gia vào thị trường lao động, phù - Mức 3: Ưu tiên lựa chọn trung bình (3 điểm); - Mức 4:<br />
hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của từng cá nhân và Ưu tiên lựa chọn cao (4 điểm); - Mức 5: Ưu tiên lựa chọn<br />
đáp ứng nhu cầu xã hội; từ đó góp phần điều tiết cơ cấu cao nhất (5 điểm).<br />
ngành nghề lao động phù hợp với nhu cầu phát triển của Điểm trung bình (ĐTB) thống kê được tính là trung<br />
đất nước cũng như của địa phương. bình các điểm của tất cả các phiếu khảo sát hợp lệ. Độ<br />
Hiện nay, Đảng và Nhà nước đã có các chủ trương, lệch chuẩn được tính từ ĐTB của tất cả các phiếu hợp lệ.<br />
chính sách về công tác phân luồng HS sau tốt nghiệp ĐTB của từng tiêu chí được đánh giá theo 5 mức độ,<br />
THCS. Chỉ thị số 10/CT-TW ngày 5/12/2011 của Bộ tương ứng với ĐTB như sau: - Mức 1: Hoàn toàn không<br />
Chính trị đã chỉ rõ: “Kiên trì thực hiện chủ trương phân lựa chọn 1-1,8; - Mức 2: Ít ưu tiên lựa chọn: 1,81-2,6;<br />
luồng HS sau tốt nghiệp THCS, tạo chuyển biến tích cực - Mức 3: Ưu tiên lựa chọn trung bình: 2,61-3,4; - Mức 4:<br />
trong việc điều chỉnh hợp lí cơ cấu và nâng cao chất Ưu tiên lựa chọn cao: 3,41-4,2; - Mức 5: Ưu tiên lựa chọn<br />
lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu xã hội” [1; tr 2]. cao nhất: 4,24-5,0.<br />
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 cũng xác 2.2. Kết quả khảo sát<br />
định: “bảo đảm cho HS THCS có tri thức phổ thông nền 2.2.1. Thực trạng nhu cầu và xu hướng lựa chọn các<br />
tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau tốt nghiệp luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địa<br />
THCS” [2; tr 3]. Mặc dù công tác phân luồng HS sau tốt bàn tỉnh Lạng Sơn<br />
nghiệp THCS đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy Nguyện vọng học tập của HS có ảnh hưởng lớn đến<br />
nhiên vẫn còn những bất cập: tỉ lệ HS tốt nghiệp THCS công tác phân luồng. Sau tốt nghiệp THCS, hệ thống giáo<br />
vào học THPT vẫn ở mức cao; vào học nghề, trung cấp dục được phân thành hai luồng: Giáo dục phổ thông và<br />
chuyên nghiệp thấp và có xu hướng giảm; mất cân đối về giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp. Cùng với hệ thống giáo<br />
cơ cấu tuyển sinh, cơ cấu đào tạo, số lượng cơ sở đào tạo dục chính quy còn có hệ thống giáo dục thường xuyên.<br />
và cơ cấu nguồn nhân lực [3]. Bài viết đề cập thực trạng Dựa trên năng lực và nguyện vọng của bản thân, HS có<br />
công tác phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS trên địa thể lựa chọn một trong các hướng sau: i) Học tiếp lên<br />
bàn tỉnh Lạng Sơn. THPT (luồng chính); ii) Học nghề hoặc trung cấp chuyên<br />
2. Nội dung nghiên cứu nghiệp; iii) Tham gia vào thị trường lao động (các luồng<br />
2.1. Đối tượng khảo sát phụ) [3; tr 105].<br />
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 900 HS lớp 9, 142 Khảo sát nhu cầu, xu hướng lựa chọn các luồng và<br />
cán bộ quản lí (CBQL) và giáo viên (GV) của 30 trường nhóm ngành nghề sau tốt nghiệp THCS của 900 HS lớp<br />
<br />
<br />
6 Email: hvthao1980@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 6-10; 35<br />
<br />
<br />
9 thuộc 30 trường THCS của 11 huyện/thành phố, chúng lựa chọn luồng tham gia vào thị trường lao động và ở nhà<br />
tôi thu được 860 phiếu hợp lệ. Kết quả thu được khi sử phụ giúp gia đình sau tốt nghiệp THCS. Do vậy, nhà<br />
dụng phép thống kê và phân tích số liệu ở bảng 1 và 2 nước cần có những biện pháp và chính sách trong công<br />
như sau: tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS phù hợp, tạo cơ hội<br />
<br />
Bảng 1. Sự lựa chọn các luồng sau tốt nghiệp THCS của HS<br />
Hoàn<br />
Ít ưu Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên<br />
toàn Độ<br />
Các luồng sau tốt tiên lựa lựa chọn lựa chọn lựa chọn Tổng<br />
TT không ĐTB lệch<br />
nghiệp THCS chọn trung bình cao cao nhất điểm<br />
lựa chọn chuẩn<br />
(mức 2) (mức 3) (mức 4) (mức 5)<br />
(mức 1)<br />
Học tại các<br />
1 43 45 86 129 556 3687 4,29 1,15<br />
trường THPT<br />
Học nghề tại các<br />
2 trường cao đẳng 186 174 229 143 127 3270 2,82 1,34<br />
đào tạo nghề<br />
Học tại các Trung<br />
tâm Giáo dục<br />
nghề nghiệp -<br />
3 446 148 151 80 33 2113 1,96 1,19<br />
Giáo dục thường<br />
xuyên (GDNN -<br />
GDTX)<br />
Tham gia thị<br />
4 381 226 171 58 21 1994 1,96 1,07<br />
trường lao động<br />
5 Đi du học 222 119 176 163 180 3535 2,95 1,48<br />
Ở nhà phụ giúp<br />
6 425 208 138 50 38 1933 1,91 1,13<br />
gia đình<br />
7 Phương án khác 239 166 254 112 86 2857 2,58 1,29<br />
<br />
Kết quả khảo sát cho thấy, HS đều lựa chọn 7 luồng cho HS được học nghề. Điều này nhằm giúp người học<br />
sau tốt nghiệp THCS, với ĐTB từ mức 2 trở lên và độ phát triển bền vững, đảm bảo an sinh và an toàn xã hội.<br />
lệch chuẩn của các luồng từ 1,07-1,48, trong đó luồng Đi 2.2.2. Thực trạng lựa chọn các nhóm ngành nghề của<br />
du học và Học nghề tại các trường cao đẳng đào tạo học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh<br />
nghề có độ lệch chuẩn cao nhất. Luồng lựa chọn học tiếp Lạng Sơn (xem bảng 2)<br />
lên THPT có ĐTB cao nhất (mức 5), luồng Học nghề tại<br />
các trường cao đẳng đào tạo nghề với ĐTB thuộc mức Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 12 nhóm ngành nghề<br />
3 và các luồng còn lại đều có ĐTB dưới 2,6 điểm (mức với ĐTB tập trung ở mức 2 và 3, với độ lệch chuẩn của<br />
2). Như vậy, bước đầu HS đã có sự nhận thức về các từng ngành nghề từ 1,15-1,4 điểm, trong đó ngành Công<br />
luồng sau tốt nghiệp THCS. Luồng Học nghề tại các an, Quân đội và Nghệ thuật, Thiết kế thời trang, Nhạc,<br />
trường cao đẳng đào tạo nghề và Đi du học có mức độ Họa,... có độ lệch chuẩn cao hơn, chứng tỏ có sự phân<br />
phân tán các ý kiến được khảo sát tương đối rõ rệt. tán các ý kiến lớn hơn. Bên cạnh đó, HS đã lựa chọn tất<br />
cả các nhóm ngành nghề nhưng có 6 nhóm có ĐTB ở<br />
Khảo sát 142 phụ huynh HS về lựa chọn các luồng mức 3 (ưu tiên trung bình), 5 nhóm ngành nghề có ĐTB<br />
sau tốt nghiệp THCS thu được kết quả tương tự. Tuy ở mức 2 (ít ưu tiên) và 01 nhóm có ĐTB ở mức 1 (không<br />
nhiên, các luồng được tập trung chủ yếu ở 3 mức (2, 3, lựa chọn). Các ngành nghề được HS ưu tiên lựa chọn<br />
4), lựa chọn Học tại các trường THPT xếp thứ nhất (ĐTB hoàn toàn phù hợp với xu thế của xã hội, thu nhập cao<br />
là 3,74 - mức 4); tiếp theo học nghề tại các trường cao hiện nay như: Du lịch, Quản lí khách sạn, Nhà hàng;<br />
đẳng đào tạo nghề (mức 3). Việc lựa chọn luồng sau Công an, Quân đội; Nghệ thuật, Kinh tế, Kinh doanh,...<br />
THCS của HS và phụ huynh có những điểm tương đồng Ngược lại, những nghề lao động thủ công, thu nhập thấp<br />
nhất định. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều HS và phụ huynh như sửa chữa máy móc, xe máy, ô tô thì HS ít lựa chọn.<br />
<br />
7<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 6-10; 35<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Thực trạng các nhóm nghề được HS lựa chọn sau tốt nghiệp THCS<br />
Hoàn Ưu tiên<br />
Ưu tiện<br />
toàn Ít ưu lựa Ưu tiên<br />
lựa Độ<br />
không tiên lựa chọn lựa chọn Tổng<br />
TT Các nhóm ngành nghề chọn ĐTB lệch<br />
lựa chọn trung cao nhất điểm<br />
cao chuẩn<br />
chọn (mức 2) bình (mức 5)<br />
(mức 4)<br />
(mức 1) (mức 3)<br />
Du lịch, Quản lí khách<br />
1 133 150 227 219 129 2635 3,07 1,29<br />
sạn, Nhà hàng<br />
2 Công an, Quân đội 183 169 189 162 156 2516 2,93 1,4<br />
3 Các ngành nghề khác 155 165 260 149 131 2516 2,93 1,3<br />
Nghệ thuật, Thiết kế thời<br />
4 187 157 199 180 137 2503 2,91 1,38<br />
trang, Nhạc, Họa,…<br />
Kinh tế, kinh doanh: Tài<br />
5 chính, Kiểm toán, 167 171 222 177 122 2493 2,9 1,32<br />
Marketing<br />
Giáo dục, Sư phạm, Khoa<br />
6 học cơ bản, Ngôn ngữ, 207 219 200 134 100 2281 2,65 1,31<br />
Ngoại ngữ<br />
Y, Dược, Công nghệ thực<br />
7 241 193 228 122 76 2179 2,53 1,27<br />
phẩm, Sinh học, Nano<br />
Công nghệ thông tin: lập<br />
8 263 191 221 111 74 2122 2,47 1,28<br />
trình, phần mềm, dữ liệu,…<br />
Nông lâm ngư nghiệp: kĩ<br />
9 thuật chăn nuôi, chăm sóc 264 224 210 95 66 2052 2,39 1,24<br />
cây trồng,…<br />
Xây dựng, Giao thông,<br />
10 292 220 214 87 46 1952 2,27 1,19<br />
Kiến trúc,…<br />
Kĩ thuật, công nghệ: Điện,<br />
11 431 174 163 56 36 1672 1,94 1,15<br />
Cơ Khí, Hàn, Mộc,...<br />
Sửa chữa máy móc, xe<br />
12 520 141 104 54 41 1535 1,78 1,17<br />
máy, ô tô,…<br />
<br />
2.2.3. Thực trạng công tác phân luồng học sinh sau tốt năng, năng lực và nhu cầu của xã hội thông qua các hình<br />
nghiệp trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn thức phong phú như: tổ chức ngoại khóa, diễn đàn, trả lời<br />
câu hỏi của HS, thi tìm hiểu nghề nghiệp,...<br />
Hàng năm, căn cứ các văn bản hướng dẫn của Bộ GD-<br />
Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Lạng Sơn, kết quả công<br />
ĐT, Sở GD-ĐT ban hành văn bản chỉ đạo các phòng GD-<br />
tác phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS trên địa bàn tỉnh<br />
ĐT, trường THCS, THPT, Trung tâm GDNN - GDTX triển<br />
Lạng Sơn những năm gần đây như sau (xem bảng 3) [5]:<br />
khai, tổ chức dạy hướng nghiệp, phân luồng HS cũng như<br />
tuyên truyền về công tác này; đồng thời chỉ đạo các nhà Hàng năm có khoảng 10% số HS tốt nghiệp THCS<br />
trường xây dựng chương trình cho phù hợp với đối tượng không học tiếp mà đi làm ngay (làm công nhân, lao động<br />
HS, đặc điểm tình hình KT-XH của địa phương; biên soạn nông nghiệp tại địa phương, làm tự do), số còn lại được<br />
tài liệu về nghề truyền thống của địa phương, xu thế phát học tiếp (học THPT, GDTX, học nghề). Trong 2 năm gần<br />
triển ngành nghề trong nền kinh tế thị trường và hội nhập đây, tỉ lệ tuyển sinh vào lớp 10 THPT chiếm khoảng dưới<br />
quốc tế. Các trường THCS đã đưa nội dung hướng nghiệp 80% số HS đã hoàn thành THCS [5; tr 4].<br />
vào kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường, 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả<br />
đặc biệt là ở lớp cuối cấp; thành lập Ban tư vấn hướng của công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung<br />
nghiệp để tư vấn cho HS chọn đúng nghề, phù hợp với khả học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn<br />
<br />
8<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 6-10; 35<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Công tác phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn những năm gần đây<br />
2015-2016 2016-2017 2017-2018<br />
Năm học<br />
Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ<br />
Phân luồng HS sau THCS SL SL SL<br />
(%) (%) (%)<br />
Hoàn thành chương trình giáo dục THCS 10429 99,8 10542 99,6 10657 99,3<br />
Học tại trường THPT ở huyện 8110 77,8 7954 75,5 7898 74,1<br />
Học tại trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh 180 1,7 180 1,7 210 2,0<br />
Học tại trung tâm GDNN-GDTX 932 8,9 1247 11,8 1014 9,5<br />
Học tại trung cấp chuyên nghiệp 19 0,18 12 0,11 19 0,18<br />
Học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp 9 0,09 35 0,33 64 0,60<br />
Ở nhà, tham gia lao động xã hội 1093 10,5 1114 10,6 1452 13,6<br />
<br />
Khảo sát, đánh giá sự ảnh hưởng của một số yếu tố sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến công tác phân luồng<br />
đến công tác phân luồng, hướng nghiệp HS sau THCS: HS sau tốt nghiệp THCS, kết quả như sau (xem bảng 4):<br />
tiến hành khảo sát 142 CBQL, GV các trường THCS về<br />
Bảng 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS<br />
Hoàn toàn<br />
Ảnh hưởng Ảnh hưởng<br />
không ảnh Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng<br />
trung bình cao nhất Giá trị Độ<br />
Các yếu tố hưởng (mức 2) cao (mức 4)<br />
TT (mức 3) (mức 5) trung lệch<br />
ảnh hưởng (mức 1)<br />
bình chuẩn<br />
Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ<br />
SL SL SL SL SL<br />
(%) (%) (%) (%) (%)<br />
Định hướng, sở<br />
1 thích nghề 13 9,15 28 19,72 30 21,13 23 16,20 47 33,10 3,45 1,37<br />
nghiệp của HS<br />
Hoạt động học<br />
nghề phổ thông,<br />
2 9 6,34 30 21,13 31 21,83 32 22,54 39 27,46 3,44 1,27<br />
hoạt động trải<br />
nghiệm<br />
Năng lực học<br />
3 tập, năng khiếu 11 7,75 36 25,35 19 13,38 31 21,83 44 30,99 3,43 1,36<br />
nghề của HS<br />
Cơ hội tiếp cận<br />
4 11 7,75 37 26,06 32 22,54 26 18,31 35 24,65 3,26 1,30<br />
với nghề nghiệp<br />
Chất lượng đào<br />
5 tạo của trường 15 10,56 39 27,46 28 19,72 26 18,31 33 23,24 3,16 1,34<br />
đào tạo nghề<br />
Môi trường giáo<br />
dục nhà trường,<br />
6 chương trình, 19 13,38 35 24,65 26 18,31 28 19,72 33 23,24 3,15 1,38<br />
nội dung, hình<br />
thức giáo dục<br />
Môi trường giáo<br />
7 14 9,86 42 29,58 33 23,24 21 14,79 31 21,83 3,09 1,31<br />
dục gia đình<br />
Thị trường lao<br />
8 động, sự liên 17 11,97 33 23,24 36 25,35 24 16,90 31 21,83 3,13 1,33<br />
kết giữa doanh<br />
<br />
9<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 6-10; 35<br />
<br />
<br />
nghiệp và<br />
trường đào tạo<br />
nghề<br />
Tuyên truyền,<br />
tư vấn nghề<br />
9 19 13,38 38 26,76 27 19,01 33 23,24 24 16,90 3,04 1,32<br />
nghiệp từ các<br />
tổ chức xã hội<br />
Tác động từ<br />
10 nguyện vọng 22 15,49 36 25,35 31 21,83 30 21,13 21 14,79 2,94 1,31<br />
của bố, mẹ<br />
Chính sách thu<br />
hút, khuyến<br />
11 22 15,49 38 26,76 36 25,35 19 13,38 26 18,31 2,92 1,33<br />
khích vào các<br />
trường nghề<br />
Tác động của<br />
12 25 17,61 38 26,76 29 20,42 30 21,13 19 13,38 2,86 1,31<br />
các thầy, cô giáo<br />
Trào lưu xã hội<br />
13 về việc học 14 9,86 53 37,32 42 29,58 20 14,08 12 8,45 2,74 1,09<br />
trường nghề<br />
Tâm lí về việc<br />
coi trọng bằng<br />
14 28 19,72 42 29,58 35 24,65 22 15,49 14 9,86 2,66 1,24<br />
cấp, coi học đại<br />
học<br />
15 Các yếu tố khác 30 21,13 40 28,17 33 23,24 26 18,31 12 8,45 2,65 1,24<br />
Tác động của<br />
16 42 29,58 42 29,58 30 21,13 20 14,08 7 4,93 2,35 1,19<br />
bạn bè<br />
Tác động của<br />
17 41 28,87 52 36,62 34 23,94 10 7,04 4 2,82 2,18 1,02<br />
họ hàng<br />
THCS trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng đã được thực<br />
Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 17 nhóm yếu tố ảnh<br />
hiện theo các văn bản chỉ đạo của các cấp. Tuy nhiên,<br />
hưởng đến công tác phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS<br />
trên thực tế, các trường THCS mới chỉ tập trung vào công<br />
với độ lệch chuẩn từ 1,02-1,38 điểm, tất cả các yếu tố đều<br />
tác dạy nghề, công tác tư vấn, hướng nghiệp còn có<br />
có ĐTB > 1,81, xếp ở mức 2 trở lên. Trong đó, 3 nhóm những hạn chế nhất định. Vì vậy, để thực hiện tốt công<br />
yếu tố xếp ở mức 4 (khá ảnh hưởng) thuộc về phía HS tác phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS trên địa bàn tỉnh<br />
như: định hướng sở thích nghề nghiệp, được trải nghiệm Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay, theo chúng tôi cần:<br />
nghề nghiệp và năng lực học tập, năng khiếu; 12 nhóm - Nâng cao nhận thức về giáo dục hướng nghiệp và định<br />
yếu tố xếp ở mức 3 (ảnh hưởng trung bình) thuộc về các hướng phân luồng sau tốt nghiệp THCS cho HS và phụ<br />
yếu tố giáo dục nghề nghiệp của nhà trường, gia đình, xã huynh HS; - Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức<br />
hội đến việc lựa chọn nghề; hai yếu tố còn lại (mức 2/ít giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS; - Phát triển<br />
ảnh hưởng) thuộc về tác động của bạn bè, họ hàng. Kết đội ngũ GV kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng<br />
quả khảo sát cho thấy, công tác phân luồng HS phụ thuộc nghiệp ở các trường THCS; - Tăng cường cơ sở vật chất,<br />
vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố là HS, nhà trường và trang thiết bị dạy học gắn với giáo dục hướng nghiệp ở<br />
gia đình giữ vai trò quan trọng; trào lưu xã hội về việc trường THCS; - Bổ sung, xây dựng cơ chế, chính sách<br />
học nghề cũng như tâm lí coi trọng bằng cấp có phần ảnh thực hiện công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS;<br />
hưởng ít hơn. - Tăng cường quản lí đối với giáo dục hướng nghiệp, định<br />
3. Kết luận hướng phân luồng sau tốt nghiệp THCS; xây dựng mô<br />
Phân luồng có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược hình đào tạo nghề liên thông “9+” ở các trường cao đẳng<br />
phát triển nguồn nhân lực của mỗi đất nước. Công tác nghề.<br />
phân luồng HS nói chung, phân luồng sau tốt nghiệp (Xem tiếp trang 35)<br />
<br />
10<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 29-35<br />
<br />
<br />
các nhà khoa học bổ sung và xem xét các chỉ số kể trên [8] Vuong, Q. H., Napier, N. K., Ho, T. M., Nguyen, V.<br />
trong quá trình phân tích, đánh giá. H., Vuong, T. T., Pham, H. H., & Nguyen, H. K. T.<br />
Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn (2018). Effects of work environment and<br />
TS. Vương Quân Hoàng, Trung tâm Nghiên cứu Xã collaboration on research productivity in<br />
hội Liên ngành, Trường Đại học Phenikaa; Phòng thí Vietnamese social sciences: evidence from 2008 to<br />
nghiệm AI về Dữ liệu xã hội (AI Social Data Lab) và 2017 scopus data. Studies in Higher Education, 1-<br />
các thành viên thuộc AI Social Data Lab đã góp ý cho 16, DOI: 10.1080/03075079.2018.1479845.<br />
bài nghiên cứu này. Nghiên cứu được tài trợ một phần [9] Vuong, T. T., Nguyen, H., Ho, T., Ho, T., & Vuong,<br />
bởi Chương trình Khoa học và công nghệ cấp quốc gia Q. H. (2018). The (in) significance of socio-<br />
giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học demographic factors as possible determinants of<br />
giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện Vietnamese social scientists’ contribution-adjusted<br />
nền giáo dục Việt Nam” - Đề tài mã số KHGD/16- productivity: Preliminary results from 2008-2017<br />
20.ĐT.032. Scopus data. Societies, 8(1), 3, DOI:10.3390/<br />
soc8010003.<br />
[10] Scimago. (2018). Country Rankings. Retrieved<br />
Tài liệu tham khảo<br />
from: https://www.scimagojr.com/countryrank.php.<br />
[1] Chính phủ (2003). Nghị định Chính phủ số<br />
122/2003/NĐ-CP ngày 22/10/2003 về thành lập<br />
Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG...<br />
[2] Bộ GD-ĐT (2017). Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT (Tiếp theo trang 10)<br />
ngày 4/4/2017 ban hành quy chế tuyển sinh và đào<br />
tạo trình độ tiến sĩ. Tài liệu tham khảo<br />
[3] Vuong, Q.H., La, V.P., Vuong, T.T., Ho, M.T., [1] Bộ Chính trị (2011). Chỉ thị số 10-CT-TW ngày<br />
Nguyen, T.H.K., Nguyen, T.V.H., Pham, H.H., Ho, 5/12/2011 về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5<br />
M.T. (2018). An open database of productivity in tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và<br />
Vietnamese social sciences and humanities for trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh<br />
public use. Scientific Data, 5: 180188, DOI: sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn.<br />
10.1038/sdata.2018.188. [2] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số<br />
[4] Ho, T. M., Do, T. H., Pham, H. H., & Vuong, T. T. 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn<br />
(2017). Vài quan sát ban đầu từ dữ liệu Scopus về diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp<br />
công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV của Việt hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường<br />
Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.<br />
(http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-8323-vai-quan [3] Đỗ Thị Bích Loan (2012). Phân luồng và liên thông<br />
-sat-ban-dau-tu-du-lieu-scopus-ve-cong-bo-quoc-te trong hệ thống giáo dục - Hướng đến xã hội học tập.<br />
-trong-linh-vuc-khxhnv-cua-viet-nam.html). Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Hướng tới đổi mới nền giáo<br />
[5] Ho, T. M., Nguyen, H. V., Vuong, T. T., Dam, Q. dục Việt Nam”. Hà Nội, tháng 10/2012, tr 111-117.<br />
M., Pham, H. H., & Vuong, Q. H. (2017). Exploring [4] Trần Công Phong - Đỗ Thị Bích Loan (2016). Phân luồng<br />
Vietnamese co-authorship patterns in social và liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam<br />
sciences with basic network measures of 2008-2017 - Lí luận và thực tiễn. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
Scopus data. F1000Research, 6, DOI: [5] Sở GD-ĐT Lạng Sơn (2018). Báo cáo số 1290/BC-<br />
https://doi.org/10.12688/f1000research.12404.1. SGDĐT, ngày 14/06/2018 về công tác phân luồng<br />
[6] Ho, T. M., Vuong, T. T., & Vuong, Q. H. (2017). sau giáo dục trung học cơ sở tại vùng đồng bào dân<br />
On the sustainability of co-authoring behaviors in tộc thiểu số.<br />
Vietnamese social sciences: A preliminary analysis [6] Thủ tướng Chính phủ (2018). Quyết định số<br />
of network data. Sustainability, 9(11), 2142, DOI: 522/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Giáo dục hướng<br />
https://doi.org/10.3390/su9112142. nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong<br />
[7] Vuong, Q. H., Ho, T. M., Vuong, T. T., Nguyen, H. giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025”.<br />
V., Napier, N. K., & Pham, H. H. (2017). Nemo [7] Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2019). Báo cáo<br />
Solus Satis Sapit: Trends of research collaborations 123/BC-UBND, ngày 27/03/2019 về tình hình thực<br />
in the Vietnamese social sciences, observing 2008- hiện các chương trình, chính sách liên quan đến công<br />
2017 Scopus data. Publications, 5, 24. tác phân luồng sau giáo dục trung học cơ sở tại các<br />
DOI:10.3390/publications5040024. vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2010-2018.<br />
<br />
35<br />