intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh có chế độ chăm sóc cấp I tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Quân Y 354

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Thực trạng đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh có chế độ chăm sóc cấp I tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Quân Y 354 trình bày khảo sát thực trạng đảm bảo DD cho NB có chế độ chăm sóc cấp (CSC) I tại khoa Hồi sức tích cực của Bệnh viện Quân Y 354 và mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo nhu cầu DD cho NB tại khoa Hồi sức tích cực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh có chế độ chăm sóc cấp I tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Quân Y 354

  1. THùC TR¹NG §¶M B¶O DINH D¦ìNG CHO NG¦êI BÖNH Cã CHÕ §é CH¡M SãC CÊP I T¹I KHOA HåI TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 SøC TÝCH CùC BÖNH VIÖN QU¢N Y 354 Trần Thị Phương Lan1, Trịnh Bảo Ngọc2, Nguyễn Thị Kim Tiến3 Việc đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng (DD) cho người bệnh (NB) khi nằm viện giúp tăng khả năng chống lại bệnh tật, bù đắp năng lượng đã mất do tổn thương. Mục tiêu: Khảo sát thực trạng đảm bảo DD cho NB có chế độ chăm sóc cấp (CSC) I tại khoa Hồi sức tích cực của Bệnh viện Quân Y 354 và mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo nhu cầu DD cho NB tại khoa Hồi sức tích cực. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 185 NB và người nhà bệnh nhân(NNNB), kết hợp thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu. Kết quả: Có 42,2% NB được đảm bảo đủ năng lượng so với nhu cầu. Nhóm BN có tổn thương kết hợp chỉ có 34,7% đủ nhu cầu về năng lượng, nhóm không có tổn thương có tỷ lệ đạt cao hơn là 53,7%. Nuôi dưỡng bằng cả hai đường kết hợp có tỷ lệ đảm bảo đủ năng lượng cao hơn so với những NB được nuôi dưỡng riêng biệt (65,6% so với 45,3%). 96,7% nhân viên y tế (NVYT) thấy rằng rất cần thiết phải đảm bảo đủ DD cho NB một cách khoa học và phù hợp với từng đối tượng. Tuổi, giới tính, số ngày có chỉ định CSC I, tình trạng có hay không có các tổn thương kết hợp, đường nuôi dưỡng là những yếu tố có liên quan tới thực trạng đảm bảo DD cho NB (với p
  2. TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 nghiên cứu thực trạng đảm bảo DD cho 4. Phương pháp thu thập số liệu người bệnh có chế độ chăm sóc cấp I tại Nghiên cứu đã tính toán nhu cầu DD khoa Hồi sức tích cực của Bệnh viện trong ngày cho NB dựa vào cân nặng, Quân y 354 từ tháng 10/2015 đến tháng chiều cao và các trạng thái tổn thương 01/2016 với các mục tiêu sau: (theo công thức của WHO), sau đó giám 1. Khảo sát thực trạng đảm bảo DD sát, ghi chép lại lượng chất sinh năng cho NB có chế độ CSC I tại khoa Hồi sức lượng được đưa vào cơ thể NB qua từng tích cực của Bệnh viện Quân y 354. ngày để tính tổng và so sánh với nhu cầu 2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng lý thuyết cho từng đối tượng, kết luận đủ đến việc đảm bảo nhu cầu DD cho NB tại hay thiếu được so với nhu cầu. khoa Hồi sức tích cực. Kết hợp thực hiện 06 cuộc thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP và lãnh đạo, bác sỹ, điều dưỡng hai khoa NGHIÊN CỨU về kiến thức DD, Thông tư 08/2011/TT- 1. Đối tượng, thời gian nghiên cứu BYT và thực trạng đảm bảo DD cho Đối tượng nghiên cứu gồm có 185 NB người bệnh tại khoa hồi sức tích cực và NNNB đang điều trị tại khoa Hồi sức (HSTC), phỏng vấn sâu NB – NNNB về tích cực có chế độ chăm sóc cấp I và 30 kiến thức DD, thực trạng nhu cầu đảm NVYT là lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo bảo DD tại khoa HSTC. khoa, bác sỹ, điều dưỡng khoa HSTC và 5. Xử lý và phân tích số liệu bằng khoa DD. phần mềm SPSS 16.0. Thời gian từ tháng 10/2015 đến tháng - Kết quả nghiên cứu định lượng được 01/2016. phân tích bằng phương pháp tổng hợp, 2. Thiết kế nghiên cứu: thống kê. Nghiên cứu mô tả cắt ngang (Cross – - Kết quả nghiên cứu định tính: sau khi sectional surveys), kết hợp nghiên cứu thu thập số liệu qua thảo luận nhóm, định lượng và nghiên cứu định tính. phỏng vấn sâu, phá băng và tổng hợp 3. Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu phân tích thông tin. - Cỡ mẫu 6. Đạo đức trong nghiên cứu Nghiên cứu định lượng: Sử dụng công Các đối tượng nghiên cứu được giải thức ước tính một tỷ lệ với p = 0,5, d = thích rõ ràng về mục đích, ý nghĩa của 0,05, n = 185 cuộc khảo sát. Toàn bộ quá trình nghiên Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: Các cứu được sự chấp thuận của Khoa và cuộc phỏng vấn sâu đối với 30 NVYT, 06 Bệnh viện. cuộc thảo luận nhóm với NVYT, BN và Trước khi thực hiện, đề cương nghiên người nhà (mỗi cuộc thảo luận nhóm cứu đã được thông qua Hội đồng bảo vệ khoảng 10 người). đề cương của Viện đào tạo YHDP và - Cách chọn mẫu YTCC - Trường Đại học Y Hà Nội. Chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng: Chọn mẫu thuận tiện đến khi đạt cỡ mẫu. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chọn mẫu cho nghiên cứu định tính: 1. Đặc điểm chung của các đối Mẫu nghiên cứu định tính được lựa chọn tượng nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích. Đối tượng nghiên cứu đa dạng, bao 43
  3. TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 gồm các trình độ, các nhóm tuổi, 96,8% diện NB đòi hỏi việc đáp ứng các nhu cầu chủ yếu sống tại khu vực Hà Nội nên có cơ bản trong đó có nhu cầu về DD là rất nhu cầu chăm sóc DD cao. Vì vậy nhu cần thiết. cầu cung cấp kiến thức về các chất DD và nhu cầu đáp ứng, đảm bảo DD đầy đủ là rất cần thiết. Biểu đồ 1. Số ngày NB có chỉ định Biểu đồ 2. Tỷ lệ NB có tổn thương và Chăm sóc cấp I (CSC I) (n=185) không có tổn thương kết hợp (n=185) Biểu đồ 1 Tỷ lệ người bệnh có chỉ định Biểu đồ 2 cho thấy khoảng 2/3 NB không CSC I dưới 20 ngày chiếm 65,4%, số NB có tổn thương kết hợp (73,5%). Cơ cấu bệnh có chỉ định CSC I trên 20 ngày chiếm phức tạp, đa dạng, kết hợp nhiều tổn thương 34,6%. Số BN có chỉ định chăm sóc cấp có tỷ lệ là 26,5%, đây là những đối tượng I dài ngày trong nội dung Chăm sóc toàn được ưu tiên chăm sóc và theo dõi chặt chẽ nhất trong các BN của bệnh viện. 2. Thực trạng và nhận xét về thực trạng đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh a. Thực trạng đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh Bảng 1. Chế độ đảm bảo DD qua đường tiêu hóa (%) Số lượng Tỷ lệ Đảm bảo dinh dưỡng (n=185) (%) Từ bệnh viện 185 100 Nguồn cung cấp Từ gia đình 0 0 10A (ăn qua sonde) 158 85,4 Đường nuôi dưỡng 10B (ăn qua miệng) 27 14,6 Khi vào viện 153 82,7 Thời điểm bắt đầu ăn Khi đã nằm điều trị 32 17,3 Khi đang điều trị 0 0 Thời điểm dừng ăn Khi ra viện 185 100 Kết quả cho thấy tất cả 100% đều ăn ngay khi nhập viện với tỷ lệ 82,7%, nhất suất ăn do bệnh viện cung cấp, trong đó là những NB đã vào viện từ lần thứ 2 trở có 85,4% được nuôi dưỡng qua sonde và đi và không báo ngừng ăn khi chưa ra 14,6% ăn qua miệng. NB chủ yếu báo ăn viện. Điều này chứng tỏ gia đình NGƯơ 44
  4. TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 đã có sự tin tưởng đối với bệnh viện về 1985 của Bộ y tế [7] thì bệnh viện đã triển việc đảm bảo ăn tại đây. Kết quả thu được khai được đầy đủ cơ sở vật chất để đảm cho thấy so với văn bản pháp qui năm bảo nhu cầu DD cho người bệnh. Biểu đồ 3. Trung bình năng lượng đạt được theo nhóm tuổi và giới Kết quả cho thấy trung bình năng lệ đáp ứng nhu cầu năng lượng của NB lượng NB được cung cấp theo tuổi và giới trong nghiên cứu so với nhu cầu năng đạt cao nhất là 1450 kcal cho nhóm nam lượng khuyến nghị (từ 1800 – 2200 kcal) 18 – 30 tuổi, thấp nhất là nhóm nữ trên [4].) thể hiện ở bảng 2. 60 tuổi chỉ đạt trung bình 1100 kcal. Tỷ Bảng 2. Mức đáp ứng năng lượng theo nhóm tuổi và giới Đủ năng lượng Thiếu năng lượng Nhóm tuổi Giới n % n % Nam (n=10) 3 30,0 7 70,0 18 – 30 Nữ (n=05) 2 40,0 3 60,0 Nam (n=25) 10 40,0 15 60,0 30 – 60 Nữ (n=18) 7 38,9 11 61,1 Nam (n=69) 29 42,0 40 58,0 Trên 60 Nữ (n=58) 27 46,6 31 53,5 Tổng số 185 78 42,2 107 57,8 Qua bảng trên cho thấy Trong số 185 thành, đang tuổi lao động, kèm theo bệnh thì có 78 NB (42,2%) được đảm bảo đủ lý tổn thương nên nhu cầu cơ bản cũng năng lượng, trong đó nhóm trên 60 tuổi ở cao hơn nhóm tuổi trên 60. Vì vậy khi nam là 42,0% và nữ là 46,6%. Ở nhóm điều trị, chăm sóc đối tượng này cần chú tuổi từ 18 - 30 tỷ lệ thiếu năng lượng cao ý đánh giá tình trạng DD để kết hợp đáp từ 60 - 70%, tỷ lệ đảm bảo đủ năng lượng ứng nhu cầu đầy đủ, tránh thiếu hụt năng thấp từ 30% - 40%. Đây là nhóm đối lượng ảnh hưởng tới hồi phục sức khỏe tượng cần cung cấp đủ năng lượng hơn vì và kết quả điều trị của NB. chuyển hóa cơ bản mạnh ở tuổi trưởng 45
  5. TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 Bảng 3. Mức đáp ứng năng lượng theo nhóm tổn thương kết hợp Đủ năng lượng Thiếu năng lượng Nhóm tổn thương kết hợp n n % n % Hậu phẫu 9 3 33,3 6 66,7 Gãy xương 2 0 0 2 100 Nhiễm trùng 30 16 53,3 14 46,7 Viêm phúc mạc 6 2 33,3 4 66,7 Đa chấn thương + NT huyết 2 1 50,0 1 50,0 Không có tổn thương 136 73 53,7 63 46,3 Tổng 185 95 51,4 90 48,6 Tỷ lệ đảm bảo đủ năng lượng ăn vào nhóm NB là chưa đồng đều. Vì vậy cần cho NB ở các nhóm có tổn thương kết bổ sung kiến thức về ding dưỡng lâm hợp rất thấp, cao nhất là nhóm nhiễm sàng cho NVYT và tư vấn kiến thức về trùng cũng chỉ đạt 53,3%. Đặc biệt ở DD năng lượng cho NB, NCSNB. Dinh nhóm bị gãy xương không có NB nào dưỡng có vai trò quan trọng như thuốc và được quan tâm để đảm bảo đủ năng lượng ảnh hưởng không nhỏ đến tiến triển bệnh. ăn vào theo nhu cầu. Với các nhóm tổn Đối với một số bệnh như tim mạch, thận, thương nặng như hậu phẫu, viêm phúc các bệnh chuyển hóa… thì DD là yếu tố mạc mới chỉ đạt 33,3% tỷ lệ được bảo điều trị chủ yếu. Với BN trải qua phẫu đảm đủ năng lượng theo nhu cầu khuyến thuật thì càng cần được nuôi dưỡng tốt cả nghị. Kết quả trên cho thấy sự quan tâm trước và sau phẫu thuật. đến việc tính toán nhu cầu DD cho các Bảng 4. Tỷ lệ đảm bảo năng lượng ăn vào theo đường nuôi dưỡng Đủ năng lượng Thiếu năng lượng Đường nuôi n n % n % Tĩnh mạch 45 25 55,6 20 44,4 Tiêu hóa 50 18 36,0 32 64,0 Kết hợp cả 2 đường 90 59 65,6 31 34,4 Tổng 185 102 55,1 83 44,9 Bảng 4 cho thấy NB được nuôi dưỡng bảo đủ năng lượng ưu thế hơn là 65,6%, bằng cả hai đường kết hợp có tỷ lệ đảm cao hơn những NB được nuôi dưỡng bảo đủ năng lượng cao nhất, nhưng cũng đường riêng biệt. Đây là ưu điểm khi mới chỉ là 65,6% cao hơn các đường nuôi chúng ta chú trọng đến việc đáp ứng đủ dưỡng riêng biệt. So sánh giữa nhóm nuôi năng lượng cho NB và biết phối hợp tốt dưỡng bằng đường tiêu hóa với đường giữa hai đường nuôi, ưu tiên nuôi ăn qua tĩnh mạch thì việc đáp ứng đủ nhu cầu ống thông tiêu hóa sớm tránh tình trạng DD là khá thấp ở nhóm NB được nuôi đường tiêu hóa không được cải thiện, dưỡng bằng đường tĩnh mạch (36,0% so nhất là NB sau phẫu thuật, phải nằm trên với 55,6%). Có 90 NB được nuôi dưỡng giường bất động lâu ngày… bằng cả hai đường kết hợp có tỷ lệ đảm 46
  6. TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 b. Nhận xét về công tác đảm bảo DD cho NB tại bệnh viện Biểu đồ 4. Nhận xét của NB và NNNB về công tác hướng dẫn chế độ ăn theo bệnh tật của NVYT (n = 30) Kết quả cho thấy công tác giải thích đảm bảo cho NB có được ăn hay không hướng dẫn tốt cho NB về chế độ DD đạt khi điều trị; ăn cái gì khi bị bệnh này và 41,6%, có 35,2% có hướng dẫn nhưng ăn ở đâu cho đảm bảo an toàn… Vì vậy chưa đầy đủ. Qua thảo luận nhóm NB và chúng tôi rất cần sự hướng dẫn đầy đủ NNNB cho biết: “Khi đã vào bệnh viện bằng lời cũng như bằng hình ảnh mô tả điều trị là tâm lý gia đình rất bối rối, để tất cả mọi đối tượng khi vào viện đều thường không biết và không hiểu những hiểu và tuân thủ một cách dễ dàng”. việc cần làm bắt đầu từ đâu, nhất là việc Biểu đồ 5. Nhận xét của các đối tượng về công tác HD báo ăn cho NB Biểu đồ 5 cho thấy NB và NNNB nhận đổi và đã được đáp ứng cao; NB – NNNB xét làm tốt về công tác giúp NB báo ăn nhận xét có làm nhưng chưa tốt là 10,1%; khi có yêu cầu là 89,9%; của BS nhận xét điều dưỡng nhận xét là 9,8%; bác sỹ nhận là 78,2%; điều dưỡng nhận xét tốt với tỷ xét là 21,8% nhưng đặc biệt không có lệ cao là 90,2% cao hơn so với các nhóm trường hợp nào bị từ chối giúp đỡ khi NB đối tượng khác do công tác này phần lớn có nhu cầu. NB – NNNB tìm đến điều dưỡng để trao 47
  7. TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 Biểu đồ 6. Nhận xét của các đối tượng về công tác giúp đỡ NB khi gặp khó khăn trong thực hiện ăn uống Biểu đồ 6 cho thấy nhận xét của các nhận xét tốt đạt tỷ lệ 83,9%, BS nhận xét đối tượng về việc giúp đỡ NB gặp khó tốt 75,3%, và nhận xét ở mức thấp hơn là khăn trong ăn uống: so sánh giữa các Lãnh đạo bệnh viện – khoa nhận xét tốt nhóm đối tượng thì Điều dưỡng nhận xét đạt 70,5%. tốt vẫn ở tỷ lệ cao 92,0%; NB-NNNB Biểu đồ 7. Người thực hiện cho NB ăn Kết quả cho thấy NB ăn qua sonde chủ nhóm đối tượng là bác sỹ và hộ lý giúp yếu do điều dưỡng và NNNB thực hiện việc tại khoa không đảm nhiệm việc cho (51,9% và 48,1%). Trong bệnh viện thì NB ăn uống. Biểu đồ 8. NVYT biết về thông tư 08, khái niệm DD lâm sàng và công tác đào tạo cán bộ DD (n = 30) 48
  8. TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 Biểu đồ 8 cho thấy vẫn còn 60% NVYT chưa biết đến khái niệm DD lâm NVYT chưa biết đến thông tư sàng. Riêng về nhu cầu quan tâm đến cần 08/2011/TT-BYT mặc dù thông tư có phải đào tạo cán bộ DD chuyên trách thì hiệu lực từ năm 2011 và có đến 70% tỷ lệ là 73,3% trong tổng số 30 NVYT. Biểu đồ 9. Nhận xét và thái độ về công tác đảm bảo DD của NVYT Biểu đồ trên cho thấy các đối tượng trong bệnh viện. Đây là dấu hiệu tốt cho trong nghiên cứu đều có nhận xét đánh việc triển khai tăng cường công tác đảm giá cao về công tác đảm bảo DD cho NB bảo DD một cách thuận lợi. 3.3. Các yếu tố liên quan đến thực trạng đảm bảo DD cho bệnh nhân Bảng 5. Mối liên quan giữa giới tính của NB với thực trạng đảm bảo DD (TT DBDD) TTĐBDD Đủ năng lượng Thiếu năng lượng p* Giới n % n % Nam (n=100) 42 42,0 58 58,0 p
  9. TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 Bảng 7. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với thực trạng đảm bảo DD TTĐBDD Đủ năng lượng Thiếu năng lượng p* Nhóm tuổi n % n % ≤ 60 (n = 58) 22 38,0 36 62,0 p
  10. TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 IV. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 1. Thực trạng đảm bảo DD cho NB - Cử NVYT đi học nâng cao trình độ - Khẩu phần năng lượng ăn vào trung về DD LS cho các NVYT của bệnh viện bình cao nhất ở nhóm 18 – 30 tuổi (1450 để áp dụng thực hiện đầy đủ các nội dung kcal ở nam và 1350 kcal ở nữ). Thấp nhất nhiệm vụ theo đúng yêu cầu của là ở nhóm tuổi trên 60 tuổi đạt 1250 kcal TT08/2011/TT-BYT. đối với nam và 1100 kcal đối với nữ thấp - Mời chuyên gia DD huấn luyện tại hơn nhiều so với nhu cầu khuyến nghị (từ chỗ về kiến thức DD, tăng cường tư vấn 1800 – 2200 kcal). DD cho NB và người nhà NB trong thời - Chỉ có 42,2% NB được đảm bảo đủ gian nằm viện, xây dựng hệ thống đánh năng lượng, còn lại 57,8% NB không giá, giám sát DD, theo dõi các họat động được đảm bảo nhu cầu về năng lượng so đảm bảo DD cho người NB. với nhu cầu. - Nhóm BN có tổn thương kết hợp chỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO có 34,7% được cung cấp đủ nhu cầu về 1. Bộ Y tế (2011). Hướng dẫn công tác Điều năng lượng. Nhóm không có tổn thương dưỡng về chăm sóc người bệnh trong có tỷ lệ đạt là 53,7%. bệnh viện. Thông tư 07/2011/TT-BYT, Hà - NB được nuôi dưỡng bằng cả hai Nội. đường kết hợp có tỷ lệ đảm bảo đủ năng 2. Bộ Y tế (2011). Hướng dẫn về công tác đinh dưỡng tiết chế trong bệnh viện. lượng cao hơn so với những NB được Thông tư 08/2011/TT/BYT, Hà Nội. nuôi dưỡng riêng biệt (65,6% so với 3. Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2007). Bảng 45,3%). thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt 2. Các yếu tố liên quan đến thực Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. trạng đảm bảo DD cho NB 4. Bộ Y tế (2006). Hướng dẫn chế độ ăn - 96,7% NVYT thấy rằng rất cần thiết Bệnh viện. Ban hành kèm theo Quyết định phải đảm bảo đủ DD cho NB một cách số: 2879/QĐ-BYT ngày 10 tháng 8 năm khoa học và phù hợp với từng đối tượng. 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế. - Tuổi, giới tính, số ngày có chỉ định 5. Lê Thị Hợp (1995). Longgitudinal obser- CSC I, tình trạng có hay không có các tổn vation of physical growth of Vietnamese thương kết hợp, được nuôi dưỡng kết hợp children from birth to 10 year in Vietnam conditions. Research report master of sci- cả hai đường nuôi dưỡng TM và TH là ence in nutrition- University of Indonesia- những yếu tố có liên quan tới thực trạng Jakarta. đảm bảo DD cho NB một cách có ý nghĩa 6. Phạm Duy Tường (2013). Các bệnh thiếu thống kê với p
  11. TC. DD & TP 13, số 6 (1) – 2017 Royal. Coll. Physicans of London, 28, Zhi.;15(5):460-3. 544-551. 10.Stenvinkel P, Barany P, Chung SH et al 9. Du YP, Li LL, He Q, Li Y, Song H, Lin (2006). A comparative analysis of nutri- YJ, Peng JS (2012). Nutritional risk tional parameters as predictors of out- screening and nutrition assessment for come in male and female ESRD patients. gastrointestinal cancer patients. Nephrol Dial transplant, 17, 1266- 1274. Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Summary THE SITUATION OF NUTRITION CARE FOR PATIENTS WITH NURSING CARE LEVEL 1 IN ICU OF MILITARY HOSPITAL 354 Ensuring adequate nutrition for patients during hospitalization enhances the ability to fight diseases and compensate lost energy caused by injuries. Objectives: To assess the ensuring of nutritional status in patients receiving nursing care level 1 at Intensive Care Unit in Military Hospital 354 and to describe factors associated to the ensuring of nutrition demand for patients at Intensive Care Unit. Method: a cross-sectional study was conducted in 185 patients and family members, combined with group discussion and in-depth inter- view. Results: 42.2% of patients received adequate nutrition as required. 34.7% of patients who had injuries reported receiving adequate nutrition. Group of patients without injury had a higher rate at 53.7%. Patients with combined feeding routes had a higher rate of en- suring adequate nutrition compared with a single feeding route (65.6% vs. 45.3%). 96.7% of medical staffs agreed that it is essential to ensure adequate nutrition for patient as body requirement. Age, gender, length of receiving nursing care level 1, the presence of injury, feeding route were factors related to the ensuring of nutritional status for patients (p < 0.05). Keywords: Ensuring nutritional status, patients receiving nursing care level 1, 354 Military hospital. 52
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2