Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở TRẺ 0 ĐẾN 24 THÁNG TUỔI DÂN TỘC RAGLAI<br />
TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HOÀ NĂM 2016<br />
Phan Công Danh*, Viên Quang Mai*, Hồ Ngọc Gia**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em triển khai rất có hiệu quả,<br />
nhưng tại vùng miền núi vẫn còn tỷ lệ trẻ bị SDD khá cao. Kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng hợp lý<br />
cho trẻ của bà mẹ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng SDD của trẻ.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ SDD ở trẻ và tìm hiểu một số yếu tố liên quan; mô tả kiến thức, thực hành chăm<br />
sóc dinh dưỡng trẻ 0 đến 24 tháng của các bà mẹ.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 400 trẻ 0 đến 24 tháng dân tộc<br />
Raglai và bà mẹ đang chăm sóc dinh dưỡng các trẻ này tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà, năm 2016.<br />
Kết quả: Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân: 39,3%, thấp còi: 47,3% và gầy còm: 18,3%. Các yếu tố liên quan đến tình<br />
trạng SDD của trẻ bao gồm: Nhóm tuổi, giới tính, cân nặng sơ sinh, tình trạng bệnh tật của trẻ; trình độ học vấn,<br />
kinh tế gia đình, kiến thức, thực hành của bà mẹ. Kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ của bà mẹ<br />
đạt lần lượt là 34,8% và 59,5%.<br />
Kết luận: Tỷ lệ trẻ SDD các thể còn ở mức rất cao, có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Kiến thức, thực hành<br />
chăm sóc dinh dưỡng của bà mẹ còn thấp. Vì vậy địa phương cần có kế hoạch can thiệp tích cực, đặc thù; tăng<br />
cường hoạt động truyền thông trực tiếp cho bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ.<br />
Từ khóa: suy dinh dưỡng, trẻ 0 đến 24 tháng, dân tộc Raglai<br />
ABSTRACT<br />
SITUATION OF NUTRITION AND SOME RELATED FACTORS IN RAGLAI CHILDREN FROM 0 TO 24<br />
MONTHS IN KHANH SON DISTRICT, KHANH HOA PROVINCE 2016<br />
Phan Cong Danh, Vien Quang Mai, Ho Ngoc Gia<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 10 – 18<br />
Background: The prevention of child malnutrition is very effective in Vietnam, however, the rate of<br />
malnutrition in the mountain areas is still quite high. Knowledge and practice of mothers in proper nutritional<br />
care for their children is an important factor affecting the malnutrition of children.<br />
Objectives: To estimate the prevalence of malnutrition and its relevant factors among children 0-24 months;<br />
and to describe knowledge, practice of nutritional care for children by their mothers.<br />
Methods: Cross-sectional study was conducted on 400 Raglai children from 0 to 24 months and their<br />
mothers in Khanh Son district, Khanh Hoa province in 2016.<br />
Results: The rate of underweight children is 39.3%, stunting: 47.3% and wasting: 18.3%. Factors related to<br />
child malnutrition include: Age group, gender, birth weight, child's condition; education level, family economics,<br />
knowledge and practice of mothers. Knowledge and practice of mothers on nutrition care for their children reached<br />
34.8% and 59.5%, respectively.<br />
Conclusions: The malnutrition rate among children is an awarning for public health at the high rate.<br />
*Viện Pasteur Nha Trang **Trung tâm Y tế huyện Khánh Sơn<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Phan Công Danh ĐT: 0905 116773 Email: danhpasteurnt@yahoo.com.vn<br />
<br />
<br />
10 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
knowledge and practice of nutritional care of their mothers is still low. Hence, medical care system at the local<br />
should have positive intervention plans, especially, enhancement direct communication for mothers about<br />
nutritional care for their child.<br />
Keywords: malnutrition, children 0 to 24 months, ethnic Raglai<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Suy dinh dưỡng trẻ em vẫn còn là một vấn Đối tượng nghiên cứu<br />
đề y tế công cộng hàng đầu ở các nước đang Trẻ 0 đến 24 tháng dân tộc Raglai không bị<br />
phát triển. Năm 2014 thế giới có khoảng 23,8% mắc các bệnh bẩm sinh (sứt môi, hở hàm ếch,<br />
trẻ dưới 5 tuổi bị SDD thấp còi, trong đó có hơn bệnh Down, tim bẩm sinh, bại não, bại liệt,...).<br />
1/2 là ở các nước thuộc châu Á, hơn 1/3 là ở châu Bà mẹ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ<br />
Phi, gây ra gần 3 triệu trẻ em tử vong mỗi năm đồng ý chấp nhận tham gia nghiên cứu.<br />
trên toàn cầu. Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân là 14,3%,<br />
Địa điểm nghiên cứu<br />
giảm nhưng ở mức độ còn chậm(10). Tại Việt<br />
Nghiên cứu tiến hành tại 8/8 xã, thị trấn của<br />
Nam do triển khai có hiệu quả hoạt động phòng<br />
huyện Khánh Sơn.<br />
chống SDD trẻ em, tỷ lệ SDD của trẻ đã giảm<br />
một cách đáng kể. Qua các cuộc điều tra trên Thời gian nghiên cứu<br />
toàn quốc của Viện Dinh dưỡng giai đoạn 1994- Từ tháng 03 năm 2016 đến tháng 12 năm<br />
2014, tỷ lệ SDD nhẹ cân giảm trung bình 2016.<br />
1,5%/năm (44,6% so với 14,5%), SDD thấp còi là Thiết kế nghiên cứu<br />
1,1%/năm (46,9% so với 24,9%). Tuy nhiên, mức Nghiên cứu cắt ngang<br />
độ giảm không đồng đều giữa các vùng và SDD<br />
Cỡ mẫu<br />
trẻ em vẫn còn cao ở vùng miền núi, có đồng<br />
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu:<br />
bào thiểu số.<br />
12 / 2 .p.(1 p)<br />
Khánh Sơn là một huyện miền núi của tỉnh n<br />
d2<br />
Khánh Hòa, dân cư sống chủ yếu bằng nông lâm<br />
Trong đó:<br />
nghiệp. Trên 70% là dân tộc Raglai, tỷ lệ hộ<br />
n: Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu (đơn vị<br />
nghèo và cận ngèo cao, nơi thường xuyên bị<br />
là trẻ 0 đến 24 tháng).<br />
thiên tai, đồng bào nơi đây vẫn còn một số thói<br />
quen, tập tục lạc hậu. Công tác thực hiện p: Tỷ lệ SDD trẻ từ 0 đến 24 tháng theo<br />
nghiên cứu Sở Y tế Khánh Hoà là 51,8%(6).<br />
Chương trình phòng chống SDD trẻ em đã và<br />
đang được triển khai, song hiệu quả còn chưa Z: Ứng với độ tin cậy 95% (Z =1,96); α:<br />
cao, tỷ lệ SDD các thể của trẻ em vẫn còn ở mức Mức ý nghĩa thống kê (α = 5%); d: Sai số cho<br />
phép (d = 0,05).<br />
rất cao. Điều này cho thấy SDD trẻ em đặc biệt<br />
trẻ em dân tộc Raglai tại địa bàn miền núi này Áp dụng công thức trên có cỡ mẫu tối thiểu<br />
vẫn còn là vấn đề đáng được quan tâm. là 384.<br />
Để tránh mất một số đối tượng do từ chối<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
tham gia, không có mặt tại thời điểm điều tra<br />
Xác định tỷ lệ SDD và tìm hiểu một số yếu tố<br />
hoặc không trả lời được các câu hỏi, cỡ mẫu<br />
liên quan ở trẻ 0 đến 24 tháng dân tộc Raglai, được cộng thêm 5% và làm tròn số để có cỡ mẫu<br />
huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa. cuối cùng là 400 trẻ 0 đến 24 tháng, tương ứng<br />
Mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc dinh với 400 bà mẹ hiện đang chăm sóc dinh dưỡng<br />
dưỡng trẻ 0 đến 24 tháng của các bà mẹ dân tộc cho những trẻ này.<br />
Raglai, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống theo kích<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 11<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
thước quần thể trẻ 0 đến 24 tháng theo từng xã, Đánh giá phân loại các mức độ về kiến thức<br />
thị trấn của huyện Khánh Sơn. như sau: Kiến thức về NCBSM đạt: ≥ 50% số<br />
Phương pháp thu thập số liệu điểm kiến thức về NCBSM; Kiến thức về cho trẻ<br />
Cân và đo chiều dài nằm của trẻ bằng cân, ĂBS đạt: ≥ 50% số điểm kiến thức về cho trẻ<br />
thước đo được chuẩn hóa, theo thường quy của ĂBS; Kiến thức về chăm sóc trẻ đạt: ≥ 50% số<br />
Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế). điểm kiến thức về chăm sóc trẻ; Kiến thức chung<br />
đạt: ≥ 50% tổng số điểm kiến thức.<br />
Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ bằng bộ câu hỏi<br />
được thiết kế sẵn trong khoảng 30 phút/người, Đánh giá phân loại các mức độ về thực hành<br />
hồi cứu một số số liệu tại Trạm Y tế. theo cách tính tương tự như kiến thức.<br />
<br />
Tiêu chuẩn đánh giá Xử lý số liệu<br />
Số liệu cân, đo được nhập và đánh giá phân<br />
Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng<br />
loại TTDD bằng phần mềm ENA (WHO, 2006)<br />
Theo Viện Dinh dưỡng, sử dụng quần thể<br />
theo WAZ, HAZ và WHZ. So sánh với quần thể<br />
chuẩn để đánh giá tình trạng SDD của trẻ<br />
tham chiếu của WHO. Sử dụng phần mềm EPI<br />
(Bảng 1).<br />
DATA 3.1 để nhập số liệu từ phiếu điều tra. Sử<br />
Bảng 1: Phân loại suy dinh dưỡng theo các chỉ số dụng phần mềm SPSS 18.0 để phân tích số liệu.<br />
Zscore<br />
WAZ HAZ WHZ<br />
KẾT QUẢ<br />
Zscore (Cân nặng (Chiều cao (Cân nặng theo Đặc điểm của mẫu nghiên cứu<br />
theo tuổi) theo tuổi) chiều cao)<br />
Phân bố trẻ theo giới: Có 219 (54,7%) trẻ<br />
≥ -2 Không SDD Không SDD Không SDD<br />
< -2 đến -3 Nhẹ cân vừa Thấp còi vừa Gầy còm vừa nam, 181 (45,3%) trẻ nữ. Phân bố theo nhóm<br />
< -3 đến -4 Nhẹ cân nặng Thấp còi nặng Gầy còm nặng tuổi: Có 104 trẻ từ 0 - 6 tháng (26,0%), 99 trẻ từ 7 -<br />
< -4<br />
Nhẹ cân rất<br />
- -<br />
12 tháng (24,7%) và 197 trẻ từ 13 - 24 tháng<br />
nặng<br />
(49,3%). Có 18,7% trẻ có cân nặng sơ sinh < 2.500<br />
Đánh giá phân loại kiến thức, thực hành gam (68/363). Có 240 (60,0%) bà mẹ mù chữ và<br />
Dựa vào phương pháp cho điểm để đánh giá tiểu học, 376 (94,0%) làm nông/lâm nghiệp, 372<br />
kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng (93,0%) hộ nghèo và cận nghèo.<br />
cho trẻ của bà mẹ theo các nội dung về: Nuôi con Tỷ lệ SDD nhẹ cân chung 39,3% (CI 95%: 33,3<br />
bằng sữa mẹ (NCBSM), cho trẻ ăn bổ sung - 45,5), khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam<br />
(ĂBS), chăm sóc trẻ. Điểm được qui định cụ thể và nữ (p< 0,05). SDD thấp còi chung 47,3% (CI<br />
cho từng câu hỏi và được cho theo trọng số, dựa 95%: 43,0 - 51,6), khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
vào sự quan trọng và cần thiết của lứa tuổi hiện giữa nam và nữ (p< 0,05). SDD gầy còm chung<br />
tại của trẻ cho từng bà mẹ. 18,3% (CI 95%: 15,4 - 21,5) (Bảng 2).<br />
Bảng 2: Tỷ lệ suy dinh dưỡng các thể của trẻ 0-24 tháng theo giới tính<br />
Nam Nữ Chung<br />
Mức độ<br />
(n = 219) (n = 181) (n = 400) p<br />
suy dinh dưỡng<br />
SL % SL % SL %<br />
SDD nhẹ cân chung 97 44,3 60 33,1 157 39,3 < 0,05<br />
- SDD nhẹ cân mức độ vừa 73 33,3 50 27,6 123 30,8 > 0,05<br />
- SDD nhẹ cân mức độ nặng 24 11,0 10 5,5 34 8,5 > 0,05<br />
SDD thấp còi chung 114 52,1 75 41,4 189 47,3 < 0,05<br />
- SDD thấp còi mức độ vừa 80 36,6 55 30,4 135 33,8 > 0,05<br />
- SDD thấp còi mức độ nặng 34 15,5 20 11,0 54 13,5 > 0,05<br />
SDD gầy còm chung 42 19,2 31 17,1 73 18,3 > 0,05<br />
- SDD gầy còm mức độ vừa 33 15,1 25 13,8 58 14,5 > 0,05<br />
- SDD gầy còm mức độ nặng 9 4,1 6 3,3 15 3,8 > 0,05<br />
<br />
<br />
<br />
12 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3: Tỷ lệ suy dinh dưỡng các thể của trẻ 0-24 tháng theo nhóm tuổi<br />
0-6 tháng 7-12 tháng 13-24 tháng Chung<br />
Mức độ<br />
(n=104) (n = 99) (n = 197) (n = 400) p<br />
suy dinh dưỡng<br />
SL, (%) SL, (%) SL, (%) SL, (%)<br />
SDD nhẹ cân chung 15 (14,4) 35 (35,4) 107 (54,3) 157 (39,3) < 0,001<br />
- SDD nhẹ cân mức độ vừa 13 (12,5) 27 (27,3) 83 (42,1) 123 (30,8) < 0,01<br />
- SDD nhẹ cân mức độ nặng 2 (1,9) 8 (8,1) 24 (12,2) 34 (8,5) < 0,05<br />
SDD thấp còi chung 21 (20,2) 38 (38,4) 130 (66,0) 189 (47,3) < 0,001<br />
- SDD thấp còi mức độ vừa 20 (19,2) 27 (27,3) 88 (44,7) 135 (33,8) < 0,001<br />
- SDD thấp còi mức độ nặng 1 (1,0) 11 (11,1) 42 (21,3) 54 (13,5) < 0,001<br />
SDD gầy còm chung 11 (10,6) 18 (18,2) 44 (22,3) 73 (18,3) < 0,05<br />
- SDD gầy còm mức độ vừa 8 (7,7) 16 (16,2) 34 (17,3) 58 (14,5) > 0,05<br />
- SDD gầy còm mức độ nặng 3 (2,9) 2 (2,0) 10 (5,0) 15 (3,8) > 0,05<br />
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ Trẻ mắc kết hợp cả 2 thể SDD cũng như mắc<br />
SDD nhẹ cân chung, mức độ vừa và nặng giữa 1 trong 3 thể SDD có tỷ lệ cao ở trẻ em nam so<br />
các nhóm tuổi, tương ứng với (p