TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II KHI NHẬP VIỆN<br />
TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG, NĂM 2017 - 2018<br />
Vũ Thị Ngát1, Nguyễn Trọng Hưng2, Nguyễn Thị Thu Hà3,<br />
Phan Hướng Dương4, Nguyễn Thị Thịnh3, Nguyễn Thị Đào1<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội; 2 Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Bộ Y tế<br />
Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
4<br />
Bệnh viện Nội tiết Trung ương<br />
<br />
3<br />
<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả tình trạng dinh dưỡng của 180 bệnh nhân đái tháo đường type II khi nhập<br />
viện tại khoa Dinh dưỡng Lâm sàng & Tiết chế, Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2017 - 2018. Kết quả<br />
cho thấy, tỷ lệ thừa cân béo phì ở mức báo động, chiếm 53,1% (trong đó thừa cân, tiền béo phì và béo phì<br />
lần lượt là 27,2%, 23,9% và 2,2%), tình trạng dinh dưỡng bình thường là 41,7%, thấp nhất là thiếu năng<br />
lượng trường diễn chiếm 5%. Chỉ số khối cơ thể BMI trung bình là 23,3 ± 3,2 kg/m2. Vòng bụng trung bình<br />
của nữ là 88,2 ± 8,5 cm và nam là 87 ± 9,3 cm. Tỷ lệ vòng bụng/vòng mông cao của đối tượng là 91,6%.<br />
Khẩu phần thực tế đối tượng ăn được là 1634 ± 577,2 kcal/ngày. Tỷ lệ các chất sinh nhiệt protein: lipid: carbohydrat tương ứng là 19,7: 22,4: 57,9 đã cân đối theo Bộ Y tế khuyến cáo. Các vitamin và chất khoáng:<br />
canxi, sắt, kẽm, vitamin A, vitamin C đã đạt, riêng vitamin D chưa đạt so với nhu cầu khuyến nghị.<br />
Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, Đái tháo đường type II, Bệnh viện Nội tiết Trung ương<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đái tháo đường là một bệnh mạn tính<br />
<br />
người da trắng [2; 3]. Khu vực Tây Thái Bình<br />
<br />
không lây nhiễm có tỷ lệ gia tăng và phát triển<br />
<br />
Dương có tỷ lệ mắc đái tháo đường cao nhất,<br />
<br />
nhanh trên thế giới, đặc biệt cứ 4 trong số 5<br />
<br />
năm 2017 có khoảng 159 triệu người và dự<br />
<br />
người mắc bệnh đái tháo đường sống trong<br />
<br />
tính tới năm 2045 con số lên tới 183 triệu<br />
<br />
những quốc gia ở mức thu nhập thấp đến<br />
<br />
người mắc đái tháo đường, tăng 15% [4].<br />
<br />
trung bình [1]. Theo Liên đoàn Đái tháo đường<br />
<br />
Theo ước tính chi phí toàn cầu dành cho bệnh<br />
<br />
Quốc tế, năm 2017 (trong độ tuổi 20 - 79) có<br />
<br />
đái tháo đường hàng năm là 1,7 nghìn tỉ USD<br />
<br />
425 triệu người mắc đái tháo đường với trên<br />
<br />
trong đó 900 tỉ USD là các nước phát triển và<br />
<br />
50% con số chưa được chẩn đoán và điều trị<br />
<br />
800 tỉ USD của các nước có thu nhập thấp và<br />
<br />
[1]. Hiện nay, Châu Á là châu lục gia tăng<br />
<br />
trung bình [5]. Việt Nam là quốc gia có số ca<br />
<br />
nhanh chóng đái tháo đường đặc trưng bởi<br />
<br />
mắc đái tháo đường cao trong khu vực Đông<br />
<br />
chỉ số khối cơ thể BMI thấp và trẻ tuổi so với<br />
<br />
Nam Á, theo điều tra, năm 2015 trong nhóm<br />
tuổi 18 - 69 là 4,1% mắc đái tháo đường và<br />
3,6% mắc tiền đái tháo đường [6], theo thống<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Thu Hà, Viện Đào tạo Y học<br />
Dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: hanguyenhmu89@gmail.com<br />
<br />
kê tỷ lệ bệnh tăng 8 - 20 % mỗi năm [7]. Theo<br />
công bố của Bệnh viện Nội tiết Trung ương<br />
<br />
Ngày nhận: 8/6/2018<br />
<br />
trong vòng 10 năm (2002 - 2012) tỷ lệ đái tháo<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 15/8/2018<br />
<br />
đường tăng 211% [8].<br />
<br />
38<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Hiện nay, đái tháo đường type II được coi<br />
<br />
ở một nghiên cứu năm 2017 [11]. Z1–α/2 = 1,96<br />
<br />
là “căn bệnh của lối sống” [9]. Thêm vào đó,<br />
<br />
là giá trị của hệ số giới hạn tin cậy ứng với<br />
<br />
nền kinh tế thay đổi, lối sống thay đổi làm mất<br />
<br />
α = 0,05 với độ tin cậy của -ước lượng là<br />
<br />
cân bằng giữa nhận năng lượng và tiêu thụ<br />
<br />
95%. ɛ = 0,3 là sai số cho phép. Từ công thức<br />
<br />
năng lượng, kết hợp với lối sống tĩnh tại góp<br />
<br />
trên ta tính được n = 163. Ước tính có khoảng<br />
<br />
phần tăng thừa cân béo phì, rối loạn chuyển<br />
<br />
10% đối tượng bỏ cuộc hoặc di chuyển trong<br />
<br />
hóa [10] dẫn đến các bệnh mạn tính ngày<br />
<br />
quá trình nghiên cứu nên số mẫu sẽ là 180<br />
<br />
càng gia tăng, đặc biệt đái tháo đường type II<br />
<br />
bệnh nhân.<br />
<br />
là một con số báo động. Vì vậy, nghiên cứu<br />
được thực hiện nhằm mục tiêu: mô tả tình<br />
trạng dinh dưỡng khi nhập viện của bệnh<br />
nhân đái tháo đường type II tại khoa Dinh<br />
dưỡng Lâm sàng & Tiết chế - Bệnh viện Nội<br />
tiết Trung ương, năm 2017 - 2018.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện cho tới<br />
khi lấy đủ 180 bệnh nhân.<br />
Phương pháp đánh giá<br />
Các số đo cân nặng, chiều cao của bệnh<br />
nhân được thu thập khi bắt đầu nhập viện.<br />
Đánh giá dựa vào phân loại chỉ số khối cơ thể<br />
(BMI) theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế<br />
giới dành cho người châu Á năm 2004 [12]:<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
Đối tượng từ 20 tuổi nhập viện lần đầu<br />
hoặc đã nhập viện nhiều lần được chẩn đoán<br />
xác định đái tháo đường type II và được điều<br />
trị nội trú tại khoa Dinh dưỡng Lâm sàng &<br />
Tiết chế - Bệnh viện Nội tiết Trung ương.<br />
Địa điểm, thời gian nghiên cứu<br />
Địa điểm: Khoa Dinh dưỡng lâm sàng &<br />
Tiết chế - Bệnh viện Nội tiết Trung ương.<br />
Thời gian: từ 8/2017 đến 4/2018.<br />
<br />
Thiếu năng lượng trường diễn (BMI < 18,5);<br />
bình thường (18,5 ≤ BMI ≤ 22,9); thừa cân (23<br />
≤ BMI ≤ 24,9); tiền béo phì (25 ≤ BMI ≤ 29,9)<br />
và béo phì (BMI > 30).<br />
Phân loại mỡ cơ thể theo Tổ chức Y tế<br />
Thế giới năm 2008 [13]: Béo bụng (vòng bụng<br />
≥ 90 cm ở nam và vòng bụng ≥ 80 cm ở nữ<br />
hoặc vòng bụng/vòng mông ≥ 0,9 ở nam và<br />
vòng bụng/vòng mông ≥ 0,8 ở nữ).<br />
Xét các chỉ số sinh hóa theo Bộ Y tế [8] lúc<br />
<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
bắt đầu nhập viện: Glucose máu lúc đói: 4,4 -<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br />
<br />
7,2 mmol/l (80 - 130mg/dl); Lipid máu: LDL - C<br />
<br />
Cỡ mẫu, chọn mẫu:<br />
<br />
< 100 mg/dl (2,6 mmol/l) nếu chưa có biến<br />
<br />
Cỡ mẫu áp dụng công thức tính cho<br />
nghiên cứu ước lượng một tỷ lệ:<br />
(p.(1 - p)<br />
n = Z2(1- α/2)<br />
<br />
(εp)2<br />
<br />
Trong đó:<br />
n = cỡ mẫu nghiên cứu; p = 0,208 là tỷ lệ<br />
thừa cân béo phì mắc đái tháo đường type II<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
chứng tim mạch, LDL - C < 70 mg/dl (1,8<br />
mmol/l) nếu đã có biến chứng tim mạch, HDL<br />
– C > 40 mg/dl (1,0 mmol/l) với nam, > 50mg/<br />
dl (1,3 mmol/l) với nữ; Triglycerid < 150mg/dl<br />
(1,7 mmol/l); Cholesterol toàn phần 3,1 - 5,2<br />
mmol/l.<br />
Điều tra khẩu phần 24 giờ: điều tra khẩu<br />
phần ăn uống trước khi vào viện 1 ngày của<br />
đối tượng nghiên cứu.<br />
39<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
3. Phân tích số liệu<br />
Xử lý và phân tích số liệu nhân trắc dinh<br />
dưỡng bằng phần mềm Epi data 3.1 của<br />
WHO, phần mềm nhập khẩu phần ăn 24 giờ<br />
và phần mềm Stata 12.0.<br />
<br />
Trong 180 đối tượng nghiên cứu có 41,7%<br />
là nam và 58,3% là nữ; 50,6% đối tượng sống<br />
tại nông thôn, 49,4% sống ở thành thị. Độ tuổi<br />
trung bình của đối tượng là 62 ± 10,2 trong đó<br />
60 - 69 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 45,6%, tỷ<br />
lệ < 40 tuổi chiếm thấp nhất là 3,3%. Phần lớn<br />
<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
<br />
đối tượng là hưu trí chiếm 42,2% và đa số có<br />
<br />
Đối tượng được giải thích đầy đủ về mục<br />
<br />
trình độ cao đẳng/đại học trở lên (34,4%). Có<br />
<br />
đích nghiên cứu và tự nguyện tham gia. Các<br />
<br />
33,3% đối tượng có tiền sử gia đình mắc bệnh<br />
<br />
thông tin thu thập chỉ sử dụng cho mục đích<br />
<br />
đái tháo đường và tiền sử điều trị tăng huyết<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
áp có tỷ lệ cao nhất là 46,1% sau đó là rối<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Các đặc điểm chung của đối tượng<br />
nghiên cứu<br />
<br />
loạn mỡ máu chiếm 26,7%. Có tới 79% đối<br />
tượng không bao giờ kiểm tra đường huyết và<br />
chỉ có 11% đối tượng kiểm tra đường huyết.<br />
1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Biểu đồ 1. Phân bố tình trạng dinh dưỡng theo phân loại WHO<br />
* TNLTD: thiếu năng lượng trường diễn.<br />
Kết quả biểu đồ 1 cho thấy tỷ lệ đối tượng thiếu năng lượng trường diễn thấp nhất chiếm 5%,<br />
tỷ lệ đối tượng bình thường chiếm 41,7%, tỷ lệ đối tượng thừa cân béo phì là 53,3% trong đó<br />
thừa cân là 27,2%, tiền béo phì, béo phì (BMI ≥ 30) lần lượt là 23,9% và 2,2%.<br />
Kết quả bảng 1 cho thấy vòng bụng trung bình của đối tượng nghiên cứu là 87,7 ± 8,8 cm,<br />
vòng bụng của nam giới sống tại thành thị 87,4 ± 9,9 cm, tại nông thôn 86,4 ± 8,5 cm và vòng<br />
bụng của nữ giới sống tại thành thị 90,3 ± 9,2 cm, tại nông thôn 86,5 ± 7,5 cm. Vòng bụng trung<br />
bình của nữ là 88,2 ± 8,5 cm và nam là 87 ± 9,3 cm. Tỷ lệ đối tượng có vòng bụng/vòng mông<br />
cao chiếm 91,6% trong đó đối tượng sống ở thành thị chiếm tỷ lệ 44,4% thấp hơn đối tượng sống<br />
tại nông thôn chiếm tỷ lệ 47,2%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,001.<br />
<br />
40<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 1. Đặc điểm phân bố béo bụng theo khu vực sống<br />
Thành thị<br />
Khu vực<br />
<br />
Chỉ số<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nông thôn<br />
Nữ<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
p<br />
<br />
n (%)<br />
Bình thường<br />
<br />
25 (13,9)<br />
<br />
4 (2,2)<br />
<br />
20 (11,1)<br />
<br />
11 (6,1)<br />
<br />
Cao<br />
<br />
18 (10)<br />
<br />
42 (23,3)<br />
<br />
12 (6,7)<br />
<br />
48 (26,7)<br />
<br />
87,4 ± 9,9<br />
<br />
90,3 ± 9,2<br />
<br />
86,4 ± 8,5<br />
<br />
86,5 ± 7,5<br />
<br />
Vòng bụng<br />
Trung bình<br />
<br />
87 ± 9,31<br />
88,2 ± 8,52<br />
<br />
(X ± SD)<br />
Vòng bụng/<br />
vòng mông<br />
<br />
< 0,001*<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
8 (4,4)<br />
<br />
1 (0,6)<br />
<br />
6 (3,3)<br />
<br />
0 (0,0)<br />
<br />
Cao<br />
<br />
35 (19,4)<br />
<br />
45 (25)<br />
<br />
26 (14,4)<br />
<br />
59 (32,8)<br />
<br />
< 0,001*<br />
<br />
* fisher’s exact test.<br />
1<br />
<br />
nam, 2nữ .<br />
Bảng 2. Thực trạng tiêu thụ lương thực, thực phẩm của đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Tên nhóm thực phẩm<br />
<br />
Tiêu thụ thực phẩm trung bình trong 24h (g/ngày/người)<br />
( X ± SD)<br />
<br />
Gạo<br />
<br />
135,8 ± 59,6<br />
<br />
Lương thực khác<br />
<br />
113,5 ± 20,3<br />
<br />
Khoai củ<br />
<br />
130 ± 100,2<br />
<br />
Đậu đỗ<br />
<br />
79,8 ± 51<br />
<br />
Đậu phụ<br />
<br />
100,6 ± 77,7<br />
<br />
Vừng lạc/hạt có dầu<br />
<br />
46,6 ± 24,2<br />
<br />
Rau - thân hoa lá<br />
<br />
469,7 ± 80,4<br />
<br />
Hoa quả<br />
<br />
230,1 ± 73,7<br />
<br />
Đường, bánh kẹo<br />
<br />
31,5 ± 15<br />
<br />
Dầu mỡ<br />
<br />
17,3 ± 5,4<br />
<br />
Thịt<br />
<br />
84,2 ± 62,6<br />
<br />
Trứng sữa<br />
<br />
77,4 ± 24,1<br />
<br />
Cá<br />
Hải sản khác<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
187,5 ± 110,2<br />
70 ± 71,2<br />
<br />
41<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy 180 đối tượng nghiên cứu lượng thức ăn trung bình trong 24 giờ là<br />
131,3 g/ngày lương thực và ngũ cốc trong đó có 52,4 g gạo 731,5g rau/ngày; 296,9g quả chín/<br />
ngày; 261,9g cá và hải sản.<br />
Bảng 3. Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần 24 giờ<br />
Giá trị dinh dưỡng<br />
Năng lượng (kcal)<br />
<br />
X ± SD<br />
1634 ± 577,2<br />
<br />
Protein (g)<br />
<br />
80,5 ± 35,4<br />
<br />
Protein động vật(g)<br />
<br />
44,4 ± 29,6<br />
<br />
Protein thực vật(g)<br />
<br />
36,1 ± 15,2<br />
<br />
Lipid (g)<br />
<br />
40,7 ± 19,1<br />
<br />
Lipid thực vật (g)<br />
<br />
20,1 ± 11,7<br />
<br />
Carbohydrat (g)<br />
<br />
236,9 ± 98,7<br />
<br />
Chất xơ<br />
<br />
11,92 ± 5,4<br />
<br />
Tỷ lệ Protein động vật /tổng số (%)<br />
<br />
55,2<br />
<br />
Tỷ lệ Lipid thực vật/tổng số (%)<br />
<br />
49,3<br />
<br />
Canxi (mg)<br />
<br />
883,3<br />
<br />
Sắt (mg)<br />
<br />
15,2<br />
<br />
Kẽm (mg)<br />
<br />
12,17<br />
<br />
Vitamin A (µg)<br />
<br />
918,0<br />
<br />
Vitamin C (mg)<br />
<br />
235,8<br />
<br />
Vitamin D (µg)<br />
<br />
1,03<br />
<br />
Kết quả bảng 3 cho thấy năng lượng trung bình của 180 đối tượng là 1634 ± 577,2 kcal/ngày.<br />
Lượng protein, lipid và carbohydrat trung bình ăn vào của đối tượng nghiên cứulần lượt là 80,5g;<br />
40,7g và 236,9g. Lượng vitamin và chất khoáng canxi, sắt, kẽm, vitamin A, vitamin C, vitamin D<br />
lần lượt là 883,3 mg; 15,2 mg; 12,17 mg; 918 µg; 235,8 mg; 1,03 µg.<br />
Kết quả bảng 4 cho thấy tỷ lệ đối tượng có glucose máu đói không đạt (75%) gấp 3 lần đạt<br />
(25%). Có 17,2% đối tượng đạt mục tiêu HbA1c và đối tượng nghiên cứu có Triglycerid - đói,<br />
Cholesterol - toàn phần, HDL - C và LDL - C kiểm soát đạt có tỷ lệ lần lượt là 38,3%; 43,9%;<br />
38,3% và 40%.<br />
<br />
42<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />