TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH<br />
TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2018<br />
Nguyễn Thị Thu Liễu1, Hoàng Thị Ngọc Anh2, Đỗ Nam Khánh1<br />
1<br />
Trường Đại Học Y Hà Nội, 2Công ty cổ phần tư vấn giải pháp Y tế Việt Nam<br />
<br />
Nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng của người<br />
bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định tại khoa Bệnh Phổi Mạn tính, Bệnh viện Phổi Trung<br />
Ương năm 2018”. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 90 người bệnh được thu thập bằng cách chọn mẫu<br />
thuận tiện. 83,4% người bệnh có nguy cơ dinh dưỡng vừa và nặng theo SGA và 56,7% người bệnh thiếu năng<br />
lượng trường diễn theo BMI. Nhóm bệnh nhân có nguy cơ dinh dưỡng (SGA B, SGA C) thiếu năng lượng trường<br />
diễn cao gấp 28 lần so với nhóm không có nguy cơ dinh dưỡng (SGA A). Có nguy cơ dinh dưỡng và thiếu năng<br />
lượng trường diễn chiếm tỷ lệ cao ở người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa bệnh phổi mạn tính.<br />
Từ khóa: tình trạng dinh dưỡng, yếu tố liên quan, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh viện phổi<br />
trung ương, 2018<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Những nhà nghiên cứu gánh nặng bệnh tật pháp can thiệp trong thực hành dinh dưỡng<br />
toàn cầu (The Global Burden of Diseases) đã lâm sàng và điều trị trong quá trình nằm viện<br />
báo cáo có khoảng 3,2 triệu người chết trên giúp cải thiện chất lượng sống của bệnh nhân.<br />
thế giới bởi COPD trong năm 2015 tăng 11,6% Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh<br />
so với năm 1990 [1]. Nghiên cứu của Hội Hô giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên<br />
hấp Châu Á Thái Bình Dương về tổng số ca quan tới tình trạng dinh dưỡng của người bệnh<br />
mắc COPD trung bình và nặng trong 12 nước mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn<br />
khu vực cho thấy tổng số có 56,6 triệu người ổn định tại khoa Bệnh Phổi Mạn Tính, Bệnh<br />
mắc COPD. Tỉ lệ mắc ở các quốc gia là khác viện Phổi Trung Ương năm 2018.<br />
nhau trong phạm vi từ 3,5% (Hong Kong và<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Singapo) đến 6,7% (Việt Nam). Như vậy, nước<br />
ta có tỷ lệ người mắc COPD cao nhất trong khu 1. Đối tượng<br />
vực [2]. Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn Bệnh nhân được chẩn đoán bệnh phổi tắc<br />
tính có nguy cơ cao suy dinh dưỡng với ước nghẽn mạn tính ở giai đoạn ổn định đang điều<br />
tính gần 50% bệnh nhân mắc COPD có thiếu trị nội trú tại Khoa Bệnh phổi mạn tính Bệnh<br />
năng lượng trường diễn [3]. Nghiên cứu về tình viện Phổi Trung ương.<br />
trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng bệnh Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân được chẩn<br />
nhân COPD là cơ sở giúp xây dựng các biện đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhưng ở<br />
trong giai đoạn ổn định của bệnh. Bệnh nhân<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Thu Liễu, Viện Đào tạo<br />
có khả năng cân đo.<br />
YHDP&YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không đồng<br />
Email: Lieu.nguyen1508@gmail.com<br />
ý tham gia nghiên cứu.<br />
Ngày nhận: 06/03/2019<br />
2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
Ngày được chấp nhận: 06/05/2019<br />
<br />
<br />
52 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Bệnh Sau đó phân chia TTDD của bệnh nhân theo 3<br />
phổi mạn tính Bệnh viện Phổi Trung ương từ mức A, B, C.<br />
tháng 09/2017 đến 05/2018. - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thông qua<br />
3. Phương pháp nghiên cứu chỉ số khối cơ thể dựa theo cách phân loại của<br />
Tổ chức Y tế thế giới năm 1998 và thống nhất<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
theo cách đánh giá của Viện Dinh dưỡng [5].<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu Phân loại BMI<br />
- Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện<br />
Thiếu năng lượng<br />
- Cỡ mẫu nghiên cứu: cỡ mẫu nghiên cứu < 16<br />
trường diễn độ 3<br />
được tính áp dụng công thức ước tính cỡ mẫu<br />
Thiếu năng lượng<br />
một tỷ lệ: 16,0- 16,9<br />
p(1 - p) 0,68 x (1 - 0,68)<br />
trường diễn độ 2<br />
2 2<br />
n = Z1 - α 2 = 1,96 x = 80 Thiếu năng lượng<br />
2 (p x ε) (0,68 x 0,15 )2<br />
17,0- 18,4<br />
trường diễn độ 1<br />
+ p: tỷ lệ bệnh nhân COPD có nguy cơ dinh<br />
dưỡng của nghiên cứu trước = 0,68 [4]. Bình thường 18,5 - 24,9<br />
+ ε: mức sai lệch tương đối giữa tham số<br />
mẫu và tham số quần thể. Trong nghiên cứu Thừa cân độ 1 25,0 - 29,9<br />
này chúng tôi chọn ε = 0,15.<br />
+ α: mức ý nghĩa thống kê = 0.05 → Thừa cân độ 2 30,0 - 39,9<br />
Z(1-α/2)=1,96: tra từ bảng Z ứng với giá trị α =<br />
0,05. Thừa cân độ 3 ≥ 40<br />
Dự trù 10% → cơ mẫu cần thu thập là 90<br />
- Tiêu chí đánh giá SGA [6]<br />
người.<br />
SGA A: Không có nguy cơ SDD.<br />
4. Kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu và SGA B: Nguy cơ dinh dưỡng từ mức<br />
cách đánh giá thông tin độ nhẹ đến vừa.<br />
- Kỹ thuật cân: Sử dụng cân điện tử OMRON SGA C: Nguy cơ dinh dưỡng mức độ<br />
độ chính xác đến 0,1kg nặng.<br />
- Kỹ thuật đo chiều cao: Sử dụng thước đo 5. Đạo đức nghiên cứu<br />
có chia đơn vị đến milimet. Nghiên cứu chỉ thu thập số liệu khi được sự<br />
- Thu thập phiếu đánh giá SGA (Subjective chấp thuận và đồng ý tham gia của bệnh nhân<br />
Global Assessment): Phỏng vấn và khám bệnh và người nhà. Mọi thông tin đều chỉ phục vụ<br />
nhân theo các mục trong bảng đánh giá SGA. cho mục đích nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 53<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
<br />
1,1% Thiếu năng lượng trường diễn độ<br />
3 (BMI < 16)<br />
20% Thiếu năng lượng trường diễn độ<br />
42,2% 2 (16 ≤ BMI < 17)<br />
11,1%<br />
Thiếu năng lượng trường diễn độ<br />
1 (17 ≤ BMI < 18,5)<br />
25,6% Bình thường (18,5 ≤ BMI < 25)<br />
<br />
Thừa cân, béo phì (BMI ≥ 25)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu theo chỉ số khối cơ thể (BMI)<br />
Kết quả biểu đồ 1 cho thấy trong số 90 bệnh nhân có 56,7% bệnh nhân thiếu năng lượng trường<br />
diễn (NLTD) (BMI < 18,5) trong đó 20,0% bệnh nhân thiếu NLTD độ 3 (BMI < 16), 11,1% bệnh nhân<br />
thiếu NLTD độ II (16 ≤ BMI < 17) và 25,6% bệnh nhân thiếu NLTD độ I (17 ≤ BMI < 18,5)<br />
Bảng 1. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số khối cơ thể (BMI) và giới tính <br />
<br />
Nam Nữ Tổng số<br />
Chỉ số BMI (n1 = 77) (n2 = 13) (n = 90)<br />
n1 % n2 % n %<br />
Thiếu năng lượng trường diễn độ 3<br />
16 20,8 2 15,4 18 20,0<br />
(BMI < 16)<br />
Thiếu năng lượng trường diễn độ 2<br />
10 13,0 0 0,0 10 11,1<br />
(16 ≤ BMI < 17)<br />
Thiếu năng lượng trường diễn độ 1<br />
19 24,7 4 30,8 23 25,6<br />
(17 ≤ BMI < 18,5)<br />
Bình thường (18,5 ≤ BMI < 25) 31 40,3 7 53,9 38 42,2<br />
<br />
Thừa cân, béo phì (BMI ≥ 25) 1 1,3 0 0,0 1 1,1<br />
<br />
Kết quả từ bảng 1 cho thấy tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn (BMI < 18,5) ở nhóm bệnh nhân<br />
nam là 58,5% và ở nhóm bệnh nhân nữ là 46,2% trong đó thiếu năng lượng trường diễn độ 3 chiếm<br />
tỉ lệ khác cao chiếm khoảng 20% ở cả hai giới.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
54 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16,6%<br />
<br />
36,7%<br />
SGA A<br />
<br />
SGA B<br />
46,7%<br />
SGA C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2. Tình trạng dinh dưỡng theo thang điểm SGA<br />
Kết quả biểu đồ 2 cho thấy trong số 90 bệnh nhân có 83,4% bệnh nhân có nguy cơ dinh dưỡng<br />
(SGA B, C) trong đó 46,7% bệnh nhân có nguy cơ dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa (SGA B),<br />
36,7% bệnh nhân có nguy cơ dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C). Chỉ có 16,6% bệnh nhân không<br />
có nguy cơ dinh dưỡng (SGA A).<br />
Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA và giới<br />
tính<br />
<br />
Nam Nữ Tổng số<br />
Nguy cơ SDD theo chỉ số p-value<br />
(n1 = 77) (n2 = 13) (n = 90)<br />
SGA<br />
n1 % n2 % n %<br />
<br />
Không có nguy cơ (SGA A) 12 15,6 3 23,1 15 16,7<br />
Nguy cơ dinh dưỡng mức độ 0,152<br />
38 49,4 4 30,8 42 46,7<br />
nhẹ đến vừa (SGA B)<br />
Nguy cơ dinh dưỡng mức độ<br />
27 35,1 6 46,2 33 36,7<br />
nặng (SGA C)<br />
<br />
Kết quả từ bảng 2 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ dinh dưỡng (SGA B, C) ở cả hai giới là<br />
khá cao. Tỷ lệ này ở nhóm bệnh nhân nam và nữ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05 –<br />
Fisher’s exact test).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 55<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 3. Mối liên quan giữa SGA và BMI của đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Tình trạng dinh dưỡng theo BMI<br />
<br />
Không thiếu NLTD Thiếu NLTD<br />
Nguy cơ dinh dưỡng OR<br />
BMI ≥ 18,5) (BMI < 18,5)<br />
theo SGA (95%CI)<br />
(n1 = 39) (n2 = 51)<br />
<br />
% %<br />
Không có nguy cơ SDD<br />
14 35,9 1 2,0 28,0<br />
(SGA A)<br />
Có nguy cơ SDD (SGA B (3,5 – 355,2)<br />
25 64,1 50 98,0<br />
và SGA C)<br />
<br />
Kết quả từ bảng 3 cho thấy bệnh nhân có nguy cơ dinh dưỡng (SGA B và SGA C) có nguy cơ<br />
thiếu năng lượng trường diễn cao gấp 28,0 lần bệnh nhân không có nguy cơ dinh dưỡng và sự<br />
khác biệt là có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
Tỷ lệ 100.0%<br />
(%)<br />
90.0%<br />
34% 30%<br />
80.0% 44,4%<br />
70.0%<br />
60.0%<br />
50.0%<br />
45,3% 50%<br />
40.0%<br />
30.0% 48,2%<br />
20.0%<br />
10.0% 20,8% 20%<br />
7,4%<br />
0.0%<br />
< 5 năm (n = 53) 5 - 10 năm (n = 27) > 10 năm (n = 10)<br />
<br />
Không có nguy cơ - SGA A Nguy cơ nhẹ - SGA B Nguy cơ cao - SGA C<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng theo SGA và thời gian mắc bệnh<br />
Nhận xét: Biểu đồ 3 cho thấy theo thời gian mắc bệnh COPD tăng lên, ở cả ba nhóm đối tượng<br />
(mắc COPD < 5 năm, 5 – 10 năm và > 10 năm) đều có nguy cơ suy dinh dưỡng rất cao và cao nhất<br />
ở nhóm đối tượng có thời gian mắc COPD từ 5 – 10 năm (92,6%) rồi đến > 10 năm (80,0%) và tỷ<br />
lệ có nguy cơ dinh dưỡng ở nhóm dưới 5 năm là thấp nhất (79,8%).<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Nghiên cứu tiến hành trên 90 người bệnh Trung Ương từ tháng 01 năm 2018 đến tháng<br />
được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 03 năm 2018. Đối với tình trạng dinh dưỡng<br />
ở giai đoạn ổn định của bệnh điều trị nội trú của đối tượng nghiên cứu theo chỉ số khối cơ<br />
tại khoa Bệnh Phổi Mạn tính, Bệnh viện Phổi thể (BMI), nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng<br />
<br />
56 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
trong 90 bệnh nhân không có bệnh nhân nào và nặng [7]. Sự khác biệt này là do nghiên cứu<br />
bị phù (phù là yếu tố nhiễu nên không đánh của chúng tôi thực hiện trên nhóm người bệnh<br />
giá được BMI). Chỉ số khối cơ thể (BMI) là nằm điều trị nội trú còn nghiên cứu của Đỗ Thị<br />
phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Lương thực hiện trên người bệnh điều trị ngoại<br />
đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Nghiên trú. Khi điều trị ngoại trú, người bệnh được hòa<br />
cứu cho kết quả 56,7% người bệnh thiếu năng nhập với gia đình và xã hội sớm khiến tinh thần<br />
lượng trường diễn. Tỷ lệ này cao hơn nghiên người bệnh thoải mái hơn. Từ đó, việc cải thiện<br />
cứu của Đỗ Thị Lương về tình trạng dinh thể lực cũng dễ dàng hơn.<br />
dưỡng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn<br />
V. KẾT LUẬN<br />
tính giai đoạn ổn định năm 2015 (25,6%) và<br />
nghiên cứu của Nguyễn Quang Minh về tình Có nguy cơ dinh dưỡng và thiếu năng lượng<br />
trạng dinh dưỡng của bệnh nhân COPD người trường diễn chiếm tỷ lệ cao ở người bệnh mắc<br />
lớn tuổi tại bệnh viện Thống Nhất năm 2011 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa bệnh<br />
(35,65%) [7]. Sự khác biệt về kết quả có thể phổi mạn tính, Bệnh viện Phổi Trung ương.<br />
được giải thích theo một số lý do sau: một là do 83,3% đối tượng có nguy cơ SDD, trong đó<br />
sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu: nghiên 46,7% đối tượng có nguy cơ dinh dưỡng mức<br />
cứu của Đỗ Thị Lương thực hiện trên nhóm độ nhẹ đến vừa và 36,7% đối tượng có nguy<br />
đối tượng giai đoạn ổn định điều trị ngoại trú, cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng.<br />
của Nguyễn Quang Minh thực hiện trên nhóm Lời cám ơn<br />
bệnh nhân trên 60 tuổi. Hai là so sự khác biệt<br />
Chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới<br />
về cỡ mẫu, không gian và thời gian thu thập<br />
Bệnh viện Phổi Trung ương, bệnh nhân, người<br />
số liệu. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu<br />
nhà bệnh nhân và đồng nghiệp đã tạo điều<br />
chứng minh bệnh nhân COPD giảm cả khối cơ<br />
kiện để chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này.<br />
và khối mỡ ngay cả khi BMI của họ vẫn trong<br />
giới hạn bình thường (18,5 ≤ BMI < 25) [8]. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Trong nghiên cứu này chúng tôi chưa có điều 1. Rabe K.F. và Watz H. (2017). Chronic<br />
kiện để đánh giá riêng biệt các khối của cơ thể. obstructive pulmonary disease. The Lancet,<br />
Đối với tình trạng dinh dưỡng của đối tượng 389(10082), 1931 – 1940.<br />
nghiên cứu theo phương pháp đánh giá tổng 2. Group R.C.W. (2003). COPD<br />
thể chủ quan (SGA), nghiên cứu của chúng tôi prevalence in 12 Asia–Pacific countries and<br />
cho kết quả người bệnh có nguy cơ SDD mức regions: Projections based on the COPD<br />
độ vừa và nặng chiếm 46,7%; 36,6%. Kết quả prevalence estimation model. Respirology,<br />
này cũng tương đồng với nghiên cứu của tác 8(2), 192 – 198.<br />
giả Gupta. B năm 2010 trong tổng số 106 bệnh 3. Slinde F., Grönberg A.M.,<br />
nhân COPD nhập viện đánh giá theo SGA có Svantesson U. và cộng sự. (2011). Energy<br />
83,0% bệnh nhân có nguy cơ SDD vừa và expenditure in chronic obstructive pulmonary<br />
nặng [9]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao disease—evaluation of simple measures. Eur<br />
hơn nhiều so với nghiên cứu của tác giả Đỗ J Clin Nutr, 65(12), 1309 – 1313.<br />
Thị Lương năm 2015 đánh giá tình trạng dinh 4. Nguyễn Thị Hồng Tiến (2016). Tình<br />
dưỡng trên 217 người bệnh COPD ở giai đoạn trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng bệnh<br />
ổn định có 26,7% có nguy cơ dinh dưỡng vừa nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 57<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2016. quan tại bệnh viện Bạch Mai năm 2015.<br />
Khóa luận tốt nghiệp Y khoa. 8. Schols A.M., Ferreira I.M., Franssen<br />
5. Nuttall F.Q. (2015). Body Mass Index. F.M. và cộng sự. (2014). Nutritional<br />
Nutr Today, 50(3), 117 – 128. assessment and therapy in COPD: a European<br />
6. Detsky A., McLaughlin, Baker J. và Respiratory Society statement. Eur Respir J,<br />
cộng sự. (1987). What is subjective global 44(6), 1504 – 1520.<br />
assessment of nutritional status?. J Parenter 9. Gupta B, Kant S, Mishra R. (2010).<br />
Enter Nutr, 11(1), 8 – 13. Subjective global assessment of nutritional<br />
7. Đỗ Thị Lương (2015). Tình trạng dinh status of chronic obstructive pulmonary<br />
dưỡng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn disease patients on admission. - PubMed -<br />
tính giai đoạn ổn định và một số yếu tố liên NCBI, 14(4), 500 - 505.<br />
<br />
Summary<br />
NUTRITIONAL STATUS AND SOME RELATED FACTORS<br />
AMONG CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE<br />
(COPD) PATIENTS AT NATIONAL LUNG HOSPITAL, 2018<br />
The objective of the study was to assess nutritional status and some factors associated<br />
with nutritional status among COPD patients and to describe the diets of these participants<br />
at National Lung Hospital in 2018. A cross-sectional study and case series study were<br />
carried out among 90 patients by convenient sampling. According to global subjective<br />
assessment (SGA), 83.4% attendents had medium and high risk of malnutrition. Additionally,<br />
the prevalence of underweight patients, assessed by body weight index (BMI), was 56.7%.<br />
The risk of malnutrition and underweight proportion dominant among COPD patients.<br />
<br />
Key words: nutritional status, factors, chronic obstructive pulmonary disease, Lung<br />
National Hospital, 2018.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
58 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />