intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng và một số vi chất của trẻ từ 30 đến dưới 60 tháng tuổi sau 12 tháng ngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống tại 3 trường mầm non huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tình trạng dinh dưỡng và một số vi chất dinh dưỡng của trẻ từ 30 đến dưới 60 tháng tuổi sau 12 tháng ngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng trên 121 trẻ từ 30 đến 48 tháng tuổi đã được bổ sung dinh dưỡng đường uống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng và một số vi chất của trẻ từ 30 đến dưới 60 tháng tuổi sau 12 tháng ngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống tại 3 trường mầm non huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2019 3.Long W., et al., Association of maternal KIR and albumin level in pregnancy-related hypertension. fetal HLA-C genes with the risk of preeclampsia in Journal of Obstetrics and Gynaecology Research, the Chinese Han population. Placenta, 2015. 36(4): 2010. 36(6): p. 1165-1173. p. 433-437. 7.Nakimuli, A., et al., A KIR B centromeric region 4.Yamada, T. and M. Obata-Yasuoka, Isolated present in Africans but not Europeans protects gestational proteinuria preceding the diagnosis of pregnant women from pre-eclampsia. Proceedings preeclampsia - an observational study. 2016. of the National Academy of Sciences of the United 95(9): p. 1048-54. States of America, 2015. 112(3): p. 845-850. 5.Dacaj, R., et al., Elevated Liver Enzymes in Cases of 8.Gonzalez-Galarza F. F., et al., Allele frequency Preeclampsia and Intrauterine Growth Restriction. net: a database and online repository for immune Medical Archives, 2016. 70(1): p. 44-47. gene frequencies in worldwide populations. Nucleic 6.Seong, W.J., et al., Clinical significance of serum Acids Res, 2011. 39: p. D913-D919. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ VI CHẤT CỦA TRẺ TỪ 30 ĐẾN DƯỚI 60 THÁNG TUỔI SAU 12 THÁNG NGỪNG BỔ SUNG DINH DƯỠNG ĐƯỜNG UỐNG TẠI 3 TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH Phạm Thị Duyên1, Trương Hồng Sơn2 Ninh Thị Nhung3, Nguyễn Thị Hà My TÓM TẮT50 deficiency, zinc deficiency was 12,4%, 23,1% and 36,4% respectively. After the intervention, the Mục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng và một prevelance of anemia, albumin deficiency, zinc số vi chất dinh dưỡng của trẻ từ 30 đến dưới 60 tháng deficiency was 13,2%, 24,8% and 33,1% respectively. tuổi sau 12 tháng ngừng bổ sung dinh dưỡng đường Keywords: nutritional status; Micronutrients; uống. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng Children from 30 to under 60 months old; Tien Hai; đồng trên 121 trẻ từ 30 đến 48 tháng tuổi đã được bổ Thai Binh. sung dinh dưỡng đường uống. Kết quả: Trước can thiệp, tỷ lệ trẻ SDD thấp còi, SDD nhẹ cân và SDD gầy I. ĐẶT VẤN ĐỀ còm lần lượt là 59,5%, 15,7% và 2,5%; tỷ lệ thiếu máu ở trẻ là 12,4%, thiếu albumin là 23,1% và thiếu Suy dinh dưỡng (SDD), thiếu vi chất dinh kẽm là 36,4%. Sau can thiệp thì tỷ lệ thiếu máu của dưỡng, khẩu phần ăn không đảm bảo,... ở trẻ em trẻ là 13,2%, trẻ thiếu albumin là 24,8% và 33,1% trẻ vẫn phổ biến ở mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng thiếu kẽm. tại nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Từ khóa: Tình trạnh dinh dưỡng; vi chất dinh Nam. Việt Nam là một trong 36 quốc gia có tỷ lệ dưỡng; Trẻ em 30 - 60 tháng tuổi, Tiền Hải; Thái Bình SDD cao nhất thế giới, đặc biệt là tỷ lệ SDD thấp SUMMARY còi. Hiện nay quá trình giảm tỷ lệ SDD ở trẻ em NUTRITION AND MICRONUTRIENTS tại các nước đang phát triển vẫn còn rất chậm STATUS AMONG 30 TO 60 MONTHS OLD [5], [6], [7]. Ở nước ta trong những năm qua nhờ CHILDREN AFTER 12 MONTHS STOP triển khai Chương trình quốc gia phòng chống suy TAKING ORAL NUTRITION PRODUCT AT 3 dinh dưỡng đạt hiệu quả, tình trạng suy dinh PRE-SCHOOLS IN TIEN HAI dưỡng chung ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng Objective: To determine the nutrition and kể. Tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi trong giai đoạn micronutrients status among 30 to 60 months old 2010-2015 thể nhẹ cân giảm từ 17,5% đến children after 12 months stop taking oral nutrition 14,1%, thể thấp còi giảm từ 29,3% xuống 24,6%. product. Methods: Community-based intervention research on 121 children aged 30 to 48 months were Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, kinh tế mới given oral nutrition product. Results: Before phát triển, vấn đề chăm sóc cho cộng đồng nói intervention, the prevelance of stunting, underweight chung và trẻ em nói riêng ngày càng được quan and wasting was 59,5%, 15,7% and 2,5% tâm, tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu gần đây respectively; the prevelance of anemia, albumin (2014) của Trần Quang Trung tại huyện Tiền hải tỉnh thái Bình cho thấy: Tỷ lệ mắc SDD thể thấp còi 1Trungtâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình là 26,9%, tỷ lệ này cao hơn trung bình cả nước là 2ViệnY học Ứng Dụng Việt Nam 24,9% và tỉnh thái Bình là 25,2%[4]. 3Trường Đại học Y Dược Thái Bình Các nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Duyên suy dinh dưỡng thấp còi là do khẩu phần không Email: phamduyenytdp@gmail.com cung cấp đủ năng lượng và vi chất. Giải pháp bổ Ngày nhận bài: 13.3.2019 Ngày phản biện khoa học: 29.4.2019 sung dinh dưỡng đường uống là một trong Ngày duyệt bài: 6.5.2019 những giải pháp đạt được hiệu quả nhanh nhất 183
  2. vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 giúp trẻ có chỉ số cân nặng và chiều cao dưới trao đổi với bố mẹ của trẻ chuẩn nhanh chóng phát triển bắt kịp và tiếp tục - Tổ chức tư vấn cho các bà mẹ thay đổi khẩu đà tăng trưởng. Tuy nhiên, diễn biến tăng trưởng phần của trẻ của trẻ sau khi ngừng bổ sung sản phẩm dinh - Khám, cân, đo nhân trắc, xét nghiệm cho trẻ dưỡng đường uống còn duy trì được hay không ngay sau khi ngừng bổ sung dinh dưỡng đường và có thể duy trì được bao lâu, đồng thời tìm ra uống và sau khi kết thúc can thiệp 12 tháng. các giải pháp duy trì hiệu quả tăng trưởng ổn 2.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu định cho những trẻ can thiệp dinh dưỡng trước - Kỹ thuật tính tháng tuổi: Sử dụng cách tính đó. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nhằm tuổi của WHO đang sử dụng ở Việt Nam mục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng và một - Kỹ thuật nhân trắc: số vi chất dinh dưỡng của trẻ từ 30 đến dưới 60 + Xác định cân nặng của trẻ: Cân nặng của tháng tuổi sau 12 tháng ngừng bổ sung dinh trẻ được tính bằng kilôgam (kg) và ghi chính xác dưỡng đường uống tại 3 trường mầm non tới một chữ số thập phân huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình + Kỹ thuật xác định chiều cao đứng của trẻ: Trẻ đứng thẳng, gót chạm mặt tường, dùng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thước dây dán sát tường để đo. 2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng - Các xét nghiệm sinh hóa huyết học: Lấy nghiên cứu mẫu máu của trẻ vào buổi sáng, trẻ nhịn ăn và - Địa điểm nghiên cứu: 3 trường mầm non không uống bất kỳ loại nước giải khát nào. Xét của 3 xã Tây Tiến, Tây Lương và Tây phong của nghiệm định lượng Hemoglobin, Albumin huyết huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. thanh, Kẽm huyết thanh. - Đối tượng nghiên cứu: 2.5. Các tiêu chuẩn sử dụng trong + Trẻ từ 30 đến 48 tháng tuổi đã được bổ nghiên cứu sung dinh dưỡng đường uống. - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được em: Dựa vào thang phân loại của WHO- 2007 thực hiện từ 1/1/2017 đến 31/12/2017 theo 3 chỉ tiêu: cân nặng/tuổi (WAZ), chiều 2.2 Phương pháp nghiên cứu cao/tuổi (HAZ), cân nặng/chiều cao (WHZ) 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Là nghiên cứu - Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu can thiệp tư vấn dinh dưỡng trong thời gian 12 albumin, thiếu kẽm thiếu máu khi chỉ số Hb < tháng cho những trẻ từ 30 đến 48 tháng tuổi sau 11g/dL; thiếu kẽm khi nồng độ kẽm huyết thanh ngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống < 10,7µmol/L, hoặc < 70µg/dL; Giá trị bình 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu thường albumin huyết thanh là 3,2 - 5,2 g/dL. - 121 trẻ từ 30 đến 48 tháng tuổi được bổ 2.6. Xử lý số liệu: Số liệu được nhập bằng sung dinh dưỡng đường uống phần mềm Epidata 3.1 sau đó chuyển sang phân 2.3. Tổ chức triển khai tích bằng phần mềm STATA 13. - Xác định đối tượng, đến từng hộ gia đình để III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại thời điểm ngừng uống sữa theo giới tính (n=121) Giới tính Nam (n = 56) Nữ (n =65) Chung (n=121) Thể SDD SL % SL % SL % Nhẹ cân 7 12,5 12 18,5 19 15,7 Thấp còi 33 58,9 39 60,0 72 59,5 Gầy còm 3 5,4 0 0,0 3 2,5 Thấp còi đơn thuần 28 50,0 28 43,1 56 46,3 Thấp còi + Nhẹ cân 5 8,9 11 16,9 16 13,2 Cả 3 thể phối hợp 2 3,6 0 0,0 2 1,7 Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Tại thời điểm bắt đầu ngừng bổ sung sản phẩm dinh dưỡng đường uống có 59,5% trẻ có tình trạng dinh dưỡng thấp còi, nhưng chỉ có 46,3% trẻ thấp còi đơn thuần, SDD thể nhẹ cân có 15,7%, thể gầy còm là 2,5%. Đặc biệt chỉ có 1,7% SDD phối hợp cả 3 thể. Bảng 3.2. Giá trị trung bình cân nặng, chiều cao của trẻ sau 12 tháng theo giới và nhóm tuổi (n=121) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Chỉ số n ( X ± SD) ( X ± SD) Nam 56 14,3±0,9 97,7±3,9 Giới tính Nữ 65 13,9±0,9 96,9±3,2 184
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2019 42-48 tháng 31 13,5±0,3 93,5±1,9 Nhóm tuổi 49-54 tháng 32 13,9±0,8 96,3±1,7 55 - 60 tháng 58 14,6±0,9 99,9±2,7 Tây Lương 39 14,3±0,9 97,9±2,8 Trường Tây Phong 40 13,8±1,0 96,8±4,2 Tây Tiến 42 14,2±0,9 97,1±3,4 Chung 121 14,1±0,9 97,3±3,5 Kết quả bảng trên cho thấy cân nặng trung bình của trẻ nam là 14,3±0,9 kg và trẻ nữ là 13,9±0,9 kg. Chiều cao trung bình của trẻ nam là 97,7±3,9cm và của trẻ nữ là 96,9±3,2 cm. Cân nặng và chiều cao trung bình của trẻ tăng dần theo nhóm tuổi. Bảng 3.3. Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thấp còi sau 12 tháng theo giới, nhóm tuổi, trường học (n=121) Thấp còi Chỉ số n p Số lượng Tỉ lệ (%) Nam 56 29 51,8 Giới tính > 0,05 Nữ 65 41 63,1 42 - 48 tháng 31 19 61,3 Nhóm tuổi 49 - 54 tháng 32 19 59,4 >0,05 55 - 60 tháng 58 32 55,2 Tây Lương 39 23 59,0 Trường Tây Phong 40 25 62,5 >0,05 Tây Tiến 42 22 52,4 Tổng 121 70 57,9 Kết quả bảng trên cho thấy có 57,9% trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi, trong đó 51,8% là trẻ nam, 63,1% là trẻ nữ. Nhóm tuổi 42-48 tháng có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi là cao nhất 61,3% tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. p >0,05 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em tại thời điểm bắt đầu và sau 12 tháng ngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống Kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy: Sau 6 tháng bổ sung dinh dưỡng đường uống tỷ lệ trẻ SDD thấp còi giảm chỉ còn 59,5%, tỷ lệ trẻ nhẹ cân là 15,7% và tỷ lệ gày còm là 2,2%. Sau 12 tháng ngừng bổ sung sản phẩm dinh dưỡng đường uống thì các thể SDD đều giảm nhưng không có sự khác biệt với p>0,05. Bảng 3.4. Đặc điểm mắc thấp còi phối hợp với các thể suy dinh dưỡng khác theo giới tính của trẻ sau 12 tháng(n=121) Giới tính Nam (n = 56) Nữ (n =65) Chung (n=121) Thể SDD SL % SL % SL % Thấp còi đơn thuần 25 44,6 32 49,2 57 47,1 Thấp còi + Nhẹ cân 4 7,1 9 13,8 13 10,7 Cả 3 thể phối hợp 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Có 47,1% trẻ suy dinh dưỡng thấp còi đơn thuần trong đó có 44,6% là nam và 49,2% là nữ. Tỉ lệ thấp còi kết hợp nhẹ cân chiếm 10,7% (7,1% là nam và 13,8% là nữ). Không có trẻ nào mắc phối hợp cả 3 thể thấp còi, nhẹ cân và gầy còm. Bảng 3.5. Giá trị trung bình các chỉ số Z - score của trẻ theo các thể SDD sau 12 tháng Thể suy dinh dưỡng n WHZ( X ± SD) HAZ( X ± SD) WAZ( X ± SD) SDD gầy còm 3 -2,14±0,13 -1,45±0,53 -2,33±0,25 SDD nhẹ cân 17 -1,19±0,48 -2,03±0,35 -2,13±0,14 SDD thấp còi 70 -0,32±0,57 -2,13±0,09 -1,44±0,58 185
  4. vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 Đối với nhóm trẻ gầy còm, chỉ số WHZ score trung bình là -2,14±0,13; HAZ score trung bình là - 1,45±0,53 và WAZ score là -2,33±0,25. Chỉ số WHZ score trung bình, HAZ score trung bình và WAZ score trung bình của nhóm trẻ nhẹ cân lần lượt là -1,19±0,48 ; - 2,03±0,35 và -2,13±0,14. Đối với nhóm trẻ thấp còi, chỉ số WHZ score trung bình là -0,32±0,57, HAZ score trung bình là -2,13±0,09 và WAZ score là -1,44±0,58. Bảng 3.6. Tỉ lệ thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu albumin ở trẻ theo giới ở thời điểm ngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống (n = 121) Giới tính Nam (n = 56) Nữ (n =65) Chung (n=121) Chỉ số SL % SL % SL % Thiếu máu (Hb < 110g/L) 10 17,9 5 7,7 15 12,4 Thiếu Albumin (< 35 g/L) 14 25,0 14 21,5 28 23,1 Thiếu kẽm (Zn < 10,7µmoL/L) 22 39,3 22 33,8 44 36,4 Kết quả bảng 3.6 cho thấy: Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ là 12,4%, thiếu albumin là 23% và thiếu kẽm là 36,4%, trong đó tỷ lệ này ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ. Bảng 3.7. Giá trị trung bình của các chỉ số hóa sinh ở trẻ sau 12 thángngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống theo giới(n = 121) Giới tính Nam Nữ Chung p Các chỉ số ( X ± SD) ( X ± SD) ( X ± SD) Hb (g/L) 118,8 ± 8,1 122,6 ± 9,4 120,9 ± 8,9 < 0,05 Albumin (g/L) 39,7 ± 4,2 41,1 ± 4,2 40,5 ± 4,3 > 0,05 Kẽm (µmoL/L) 12,4 ± 4,2 12,2 ± 3,7 12,3 ± 3,9 > 0,05 Giá trị Hemoglobin trung bình ở trẻ là 120,9 ± 8,9 g/L, trong đó ở trẻ nam là 118,8 ± 8,1 g/L và ở trẻ nữ là 122,6 ± 9,4g/L. Trẻ nữ trong nghiên cứu có giá trị albumin trung bình là 41,1 ± 4,2g/L, và giá trị này ở trẻ nam là 39,7 ± 4,2 g/L. Giá trị kẽm trung bình của trẻ là 12,3 ± 3,9 µmoL/L. Không có sự khác biệt về các chỉ số hóa sinh giữa trẻ nam và trẻ nữ. p < 0,01 Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu albumin ở trẻ tại thời điểm bắt đầu và sau 12 tháng ngừng bổ sung (n=121) Kết quả biểu đồ trên cho thấy, trong 121 trẻ đa vi chất (có đạm đậu tương) lên tình trạng tham gia nghiên cứu, sau 6 tháng bổ sung sản dinh dưỡng của trẻ em từ sơ sinh đến 18 tháng phẩm dinh dưỡng đường uống có 12,4% rẻ thiếu tuổi cho thấy: các chỉ số nhân trắc của trẻ sử máu, 23,1% thiếu Albumin và 36,4% thiếu kẽm dụng gói đa vi chất cao hơn so với nhóm chứng. nhưng sau 12 tháng ngừng bổ sung thì tỷ lệ thiếu Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của gói đa vi chất máu và thiếu Albumin ở trẻ tăng lên lần lượt là giàu Lyzin cũng đã cải thiện các chỉ số nhân trắc, 13,2% và 24,8% Tỷ lệ thiếu kẽm giảm còn 33,1% nồng độ hemoglobin cũng như các chỉ số sinh trẻ thiếu kẽm. Nhưng sự khác biệt với p>0,05. hóa khác (kẽm và vitamin A huyết thanh). IV. BÀN LUẬN Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ trước can thiệp, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho Các nghiên cứu hiệu quả của các sản phẩm thấy: có 59,5% trẻ có tình trạng dinh dưỡng dinh dưỡng nhằm cải thiện tình trạng dinh thấp còi, nhưng chỉ có 46,3% trẻ thấp còi đơn dưỡng cho trẻ em đã được tiến hành: kết quả thuần, SDD thể nhẹ cân có 15,7%, thể gầy còm nghiên cứu sử dụng gói đa vi chất bổ sung cho là 2,5%. Đặc biệt chỉ có 1,7% SDD phối hợp cả 3 trẻ thấp còi 6-36 tháng với liều kẽm và sắt đáp thể. Suy dinh dưỡng thấp còi là SDD mạn tính, ứng 86%-87% nhu cầu đề nghị đã cải thiện tình biểu hiện tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo dài trạng dinh dưỡng (chiều cao, cân nặng), nồng ảnh hưởng tới chiều cao và là chỉ tiêu quan trọng độ hemoglobin, kẽm huyết thanh sau 6 tháng nhất của chất lượng dinh dưỡng. Vì thế, để phục can thiệp. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của gói 186
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2019 hồi suy dinh dưỡng cho những đối tượng này tiêu giảm xuống còn 15% có thể sẽ không đạt cần đảm bảo cả yêu cầu tốc độ tăng trưởng theo được vào năm 2020. thời gian, vừa phải đảm bảo thực hiện tăng Thiếu kẽm là một vấn đề có ý nghĩa sức khỏe trưởng bù phần thiếu dinh dưỡng kéo dài. Đây là cộng đồng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nó có một thách thức lớn nhưng sau khi bổ sung dinh mối quan hệ tuyến tính với SDD thấp còi. Bổ dưỡng đường uống 6 tháng 100% trẻ SDD thấp sung kẽm sớm cho bà mẹ có thai cũng góp phần còi đã giảm chỉ còn 59,5% . giảm nguy cơ SDD cho trẻ. Tuy nhiên nhiều công Các nghiên cứu về tình trạng SDD trẻ em trình nghiên cứu trên thế giới xác định việc bổ trong nước và các tổ chức Y tế thế giới đều có sung kẽm đối với trẻ nhỏ không phải đều có kết chung nhận định: “thấp còi” là chỉ tiêu đánh giá quả thúc đẩy tăng trưởng. tình trạng dinh dưỡng kém trong giai đoạn bào thai và giai đoạn 2 - 5 năm đầu tiên của cuộc V. KẾT LUẬN đời. Thấp còi đang chiếm tỉ lệ cao nhất trong tất - Sau khi được bổ sung 6 tháng sản phẩm cả các thể SDD, tỉ lệ thấp còi cao cũng đang là dinh dưỡng đường uống thì trẻ SDD thấp còi đã thách thức đối với Chính phủ và các cơ quan giảm chỉ còn 59,5%, 15,7% trẻ SDD thể nhẹ cân chức năng trong việc đưa ra và áp dụng giải và 2,5% trẻ SDD thể gầy còm. Tỷ lệ thiếu máu ở pháp phòng chống thấp còi, đặc biệt đối với các trẻ là 12,4%, thiếu albumin là 23,1% và thiếu vùng nông thôn, nơi có tỉ lệ SDD cao [6],[8]. kẽm là 36,4% Mức độ cải thiện thiếu vi chất dinh dưỡng - Trước can thiệp tỷ lệ trẻ thiếu máu là trong nghiên cứu này cho thấy: trong 121 trẻ 12,4%, trẻ thiếu albumin là 23,1% và 36,4% trẻ tham gia nghiên cứu, sau 6 tháng bổ sung sản thiếu kẽm. Sau can thiệp thì tỷ lệ thiếu máu của phẩm dinh dưỡng đường uống có 12,4% trẻ trẻ là 13,2%, trẻ thiếu albumin là 24,8% và thiếu máu, 23,1% thiếu Albumin và 36,4% thiếu 33,1% trẻ thiếu kẽm. kẽm nhưng sau 12 tháng ngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống nhưng thực hiện can thiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO truyền thông tư vấn cho bà mẹ thay đổi khẩu 1. Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu quả bổ sung phần của trẻ thì tỷ lệ thiếu máu và thiếu Albumin kẽm và Sprinkles đa vi chất trên trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Gia Bình, ở trẻ tăng lên lần lượt là 13,2% và 24,8% Tỷ lệ tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ dinh dưỡng cộng thiếu kẽm giảm còn 33,1% trẻ thiếu kẽm. Nhưng đồng, Viện dinh dưỡng quốc gia. sự khác biệt với p>0,05. 2. Trần Thị Tuyết Mai (2013), Xây dựng và đánh Thiếu máu là biểu hiện nặng nhất của thiếu giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại 14 tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh sắt, khi mức dự trữ sắt của cơ thể. khi mức dự dưỡng trẻ em ở tỉnh Khánh Hòa, Luận án Tiến sĩ y trữ sắt của cơ thể đã cạn kiệt bởi vì sắt là tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng. nguyên liệu tổng hợp nên Hb, chất có mặt trong 3. Phạm Vân Thúy (2014), "Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm tế bào hồng cầu và làm cho hồng cầu và làm cho và thiếu vitamin A ở trẻ 12-72 tháng tuổi năm 2010", Tạp chí Y học thực hành, tập 914 (4), tr. 155-159. hồng cầu có màu đỏ. Ngoài vai trò vận chuyển 4. Trần Quang Trung (2014), Thực trạng suy dinh oxy trong máu đến với các mô trong cơ thể sắt dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cũng là thành phần của myoglobin, có trong cơ cho trẻ dưới 5 tuổi tại vùng ven biển Tiền Hải, Thái vân có tác dụng dự trữ oxy cho hoạt động của Bình, Luận án Tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình. cơ vân. Sắt cũng là thành phần cấu tạo của một 5. Brhane G and Regassa N (2014), "Nutritional số loại protein và enzim có vai trò trong quá status of children under five years of age in Shire trình giải phóng năng lượng khi oxy hóa các chất Indaselassie, North Ethiopia: Examining the dinh dưỡng và ATP. Khi thiếu máu khả năng vận prevalence and risk factors", Original research chuyển oxy của hồng cầu bị giảm, làm thiếu oxy article. 6, pp. 161-170. 6. Ghazil H. F. and Mustafa J. (2013), "Malnutrition ở các tổ chức đặc biệt là tim, cơ bắp và não gây among 3 to 5 Years Old Children in Baghdad City, nên hiện tượng tim đập nhanh, trẻ nhỏ có thể bị Iraq: A Cross-sectional Study", Journal health popular suy tim do thiếu máu, có biểu hiện hoa mắt, nutrition 31(3), pp. 350-355. chóng mặt do thiếu oxy não, cơ bắp yếu, cơ thể 7. Jarman M. and Fisk C. (2014), "Assessing diets of 3 year old children: evaluation of a food mệt mỏi. Trẻ được coi là thiếu máu khi nồng độ frequency questionnaire", Public Health Nutrition. Hb < 110 g/L. So với mục tiêu giảm tỉ lệ thiếu 17(5), pp. 1069–1077. máu ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống còn 20% vào 8. Ramalho A A and Mantovani S A (2013), năm 2015 và 15% vào năm 2020 thì tỉ lệ thiếu "Nutritional status of children under 5 years of age in the Brazilian Western Amazon before and after the máu trong nghiên cứu của chúng tôi không Interoceanic highway paving: a population-based những không đạt được theo kế hoạch mà mục study", BMC Public Health. 1098(13), pp. 1-12. 187
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2