intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng của bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh khoa Hồi sức tích cực & Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2023. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 251 người bệnh điều trị tại khoa HSTC&CĐ, BVĐK tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng 01 đến tháng 6 năm 2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng của bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2023 Khổng Thị Thúy Lan1 , Ngô Thị Thanh Thủy2 , Bùi Thị Phương1 TÓM TẮT 29 dưỡng là cần thiết nhằm giảm biến chứng và tăng Mục tiêu: Tình trạng dinh dưỡng và một số kết quả điều trị. yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của Từ khóa: Dinh dưỡng, BMI, SGA, Suy dinh người bệnh khoa Hồi sức tích cực & Chống độc, dưỡng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: SUMMARY Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 251 người bệnh NUTRITIONAL STATUS AND SOME điều trị tại khoa HSTC&CĐ, BVĐK tỉnh Vĩnh INFLUENCING FACTORS OF Phúc từ tháng 01 đến tháng 6 năm 2023. PATIENTS TREATMENT AT THE Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân thiếu năng lượng INTIMATIVE RECOVERY AND trường diễn (CED) theo BMI và SGA lần lượt POISONING DEPARTMENT, VINH 32,7% và 50,6% (SGA-B: 43,4% và SGA-C PHUC PROVINCIAL GENERAL 7,2% ). Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng HOSPITAL, FROM JANUARY TO dinh dưỡng: Hiểu biết về chế độ ăn, bình quân JUNE 2023 thu nhập, học vấn, albumin. Objective: To assess the nutritional status Kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân nhẹ cân theo BMI and comment on some factors related to the là 32,7%. Tỉ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng theo nutritional status of patients hospitalized at the SGA là 43,4%. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình Intensive Care & Poison Control Department, trạng dinh dưỡng của người bệnh là tuổi, trình độ Vinh Phuc Provincial General Hospital, 2023. học vấn, mức thu nhập, triệu chứng tiêu hóa, Methods: Cross-sectional descriptive study, bệnh đường tiêu hóa, sự hiểu biết về dinh dưỡng 251 patients hospitalized in Intensive Care - và albumin với P
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN nutritional status are age, education level, income II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU level, digestive symptoms, gastrointestinal 2.1. Đối tượng nghiên cứu diseases, understanding of nutrition and albumin Người bệnh ≥ 18 tuổi nằm viện tại khoa with P 36h, không hợp tác, bị tâm thần hoặc bệnh nhân. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa rối loạn trí nhớ, bệnh nhân phù, lọc máu liên có báo cáo cụ thể nào về thực trạng dinh tục, cấp cứu, cụt chi, người nhà không đồng dưỡng và các yếu tố liên quan đến tình trạng ý tham gia nghiên cứu. dinh dưỡng của bệnh nhân nặng nằm viện và 2.5. Kỹ thuật thu thập thông tin theo dõi tình trạng dinh dưỡng trong quá Chỉ số nhân trắc: Thực hiện theo quy trình điều trị, đặc biệt là bệnh nhân nặng phải chuẩn hướng dẫn cân điện tử tanita với độ ăn sonde. Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên chính xác 100g và thước đo chiều cao (thước cứu: “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu gỗ đo chiều cao loại 2 mảnh UNICEF) với tố ảnh hưởng của bệnh nhân điều trị tại độ chính xác 0,1cm. khoa Hồi sức tích cực & Chống độc, Bệnh Chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023”. Index) được Adolphe Quetelet người Bỉ đưa 258
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ra năm 1832 để đánh giá mức độ gầy béo của liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, khám lâm một người, chỉ số BMI là một công cụ đánh sàng phát hiện các dấu hiệu liên quan đến giá tình trạng dinh dưỡng đơn giản và hiệu dinh dưỡng để phân loại dinh dưỡng tốt, quả được tính theo công thức: nguy cơ dinh dưỡng vừa, nặng. Bảng đánh Cân nặng (kg) giá tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp BMI = Chiều cao (m)2 đánh giá tổng thể chủ quan SGA 4 . Bảng 2.1. Phân loại tình trạng dinh * Tiêu chí đánh giá SGA dưỡng cho người trưởng thành theo WHO SGA A: Không có nguy cơ/dinh dưỡng 2006 tốt. Chỉ số BMI SGA B: nguy cơ suy dinh dưỡng từ mức Tình trạng dinh dưỡng (kg/m2 ) độ nhẹ đến vừa. nhẹ cân/thiếu năng lượng SGA C: nguy cơ dinh dưỡng mức độ < 18,5 trường diễn (CED) nặng. 18,5 - 24,9 bình thường 2.6. Phương pháp xử lý và phân tích số 25,0 - 29,9 thừa cân liệu ≥ 30 béo phì Nhập liệu bằng Epi Data 3.1; Phân tích Xét nghiệm hóa sinh, huyết học: Bằng bằng SPSS 20.0. Sử dụng các test χ2 (Chi- máy xét nghiệm ADVIA 1800 bằng phương pháp đo quang. Tiêu chí đánh giá hạ square) kiểm định sự khác biệt của hai tỉ lệ Albumin/ máu < 32 g/l. hoặc Test Fisher chính xác và Krukal-Wallis Các thông tin thu thập về nhân khẩu, tiền và Mann-Whitney. sử, bệnh sử, thói quen của đối tượng nghiên 2.7. Đạo đức nghiên cứu cứu sử dụng bộ câu hỏi được thử nghiệm Nghiên cứu được tiến hành sau khi thông trước khi điều tra chính thức. qua Hội đồng khoa học Bệnh viện Đa khoa Đánh giá tổng thể chủ quan SGA tỉnh Vĩnh Phúc. Đối tượng nghiên cứu và (Subjective global assessment of nutritional người nhà được cung cấp đầy đủ thông tin về status): Là phương pháp đánh giá nguy cơ mục đích, nội dung nghiên cứu. Số liệu được dinh dưỡng một cách chủ quan với các biến quản lý chặt chẽ và chỉ phục vụ công tác số để đánh giá là thay đổi cân nặng gần đây nghiên cứu khoa học không phục vụ bất kỳ (6 tháng và 2 tuần gần đây), thay đổi khẩu mục đích nào khác. phần , thay đổi vận động hiện tại, các stress III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=251) TT Đặc điểm Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Nam 145 57,8 1 Giới tính Nữ 106 42,2 ≤ 29 tuổi 30 12,0 30 - 49 tuổi 71 28,3 2 Nhóm tuổi 50 - 65 tuổi 76 30,3 > 65 tuổi 74 29,5 X ± SD (min;max) = 55,0±19,7 (18;93) ̅ 259
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Hiểu đầy đủ (kiến thức, thực hành đúng) 46 18,3 Hiểu biết về kiến Hiểu một phần (một số kiến thức, thực hành 3 thức, hành vi chế 130 51,8 đúng) độ dinh dưỡng Không quan tâm/ không biết 75 29,9 Thu nhập thấp (< 1 triệu/người/tháng) 19 7,6 Thu nhập bình 4 Thu nhập trung bình (1-5 triệu/người/tháng) 172 68,5 quân Thu nhập cao (≥ 5 triệu/người/tháng) 60 23,9 Tỉ lệ nam giới tham gia nghiên cứu 57,8%; nữ giới 42,2%. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu 55,0±19,7; Tuổi cao nhất 93 tuổi: trong đó nhóm tuổi ≤ 29 tuổi chiếm 12,0%; ba nhóm tuổi còn lại có tỉ lệ xấp xỉ nhau lần lượt 28,3%; 30,3%; 29,5%. Bảng 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=251) TT Đặc điểm Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Thiếu năng lượng trường diễn (CED) 82 32,7
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 3.3. Mối tương quan giữa hiểu biết về chế độ ăn và mức thay đổi cân nặng ở đối tượng nghiên cứu (n=251) Mức độ hiểu chế độ ăn Không quan Hiểu đầy Hiểu một Tổng tâm/không p đủ (n=46) phần (n=129) (n=251) Thay đổi cân nặng biết (n=76) Nhẹ
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Có 17/18 (94,4%) đối tượng nguy cơ suy (p=0,024). Nhóm đối tượng nghiên cứu thiếu dinh nặng SGA-C có albumin< 32 g/l. Tìm năng lượng trường diễn gặp triệu chứng nôn thấy mối liên quan giữa Albumin/máu và mức độ vừa cao gấp 1,6 lần bệnh nhân có TTDD theo SGA (p
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO with prolonged length of stay in hospitalized 1. Lewis S.R, Schofield-Robinson O. Enteral patients admitted for 7 days or more: A versus parenteral nutrition and enteral versus prospective cohort study. Clinical Nutrition. a combination of enteral and parenteral 2016;35(1): 144-152. doi:10.1016/j.clnu. nutrition for adults in the intensive care unit. 2015.01.009 Cochrane Database Syst Rev. 2018;6(6). 6. Chu Thị Tuyết. Hội thảo Khoa học Dinh 2. Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa. dưỡng lâm sàng toàn quốc. Hội thảo Khoa Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lúc nhập học Dinh dưỡng lâm sàng toàn quốc. viện tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học Published online 2019. thành phố Hồ Chí Minh. 2009;13:305-312. 7. Khúc Thị Hồng Anh, Nguyễn Thanh 3. Cuong T.Q., Banks M., Hannan-Jones M., Thủy, Đinh Thị Nhâm, Nguyễn Thị et al. (2018). Prevalence and associated risk Hương. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của factors of malnutrition among hospitalized người bệnh nhập viện và một số yếu tố liên adults in a multisite study in Ho Chi Minh quan tại khoa nội Bệnh viện Đa khoa Đống city Viet Nam. Asia Pac J Clin Nutr, 27(5), Đa năm 2018. Cao đẳng Y tế Hà Nội. 986-995. Published online 2019. 4. Bộ môn Dinh dưỡng và ATTP, Trường 8. Phạm Thị Thu Hương. Thực trạng dinh Đại học Y Dược Thái Bình (2017). Các dưỡng, kiến thức và thực hành dinh dưỡng phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đại tràng điều trị hóa bệnh viện, Dinh dưỡng điều trị, Nhà xuất bản chất tại Trung tâm Y học, hạt nhân và ung Y học. bướu Bệnh viện Bạch Mai. Đại học Y Hà 5. Allard JP, Keller H, Jeejeebhoy KN, et al. Nội. 2013;9(4):34-40. Decline in nutritional status is associated 263
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0