intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng giống cây lương thực, thực phẩm chủ yếu hiện nay ở Việt Nam, định hướng cho các năm tới

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

45
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tiến hành tập hợp, thống kê và đánh giá dựa trên các số liệu thực trạng của công tác khảo nghiệm, công nhận và phóng thích giống. Tiếp cận các chủ trương, định hướng (thông qua các đề án chuyển đổi, chiến lược ngành) của Bộ Nông nghiệp & PTNT. Đặc biệt tiếp cận các quyết định, nghị định của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng giống cây lương thực, thực phẩm chủ yếu hiện nay ở Việt Nam, định hướng cho các năm tới

Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br /> <br /> THỰC TRẠNG GIỐNG CÂY LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM<br /> CHỦ YẾU HIỆN NAY Ở VIỆT NAM, ĐỊNH HƯỚNG CHO CÁC NĂM TỚI<br /> Trần Xuân Định<br /> Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Giống luôn được xem là nhân tố vô cùng<br /> quan trọng tạo ra những “đột phá” không chỉ về<br /> năng suất, chất lượng nông sản, mà nó cũng góp<br /> phần ứng phó nhanh nhất, rẻ tiền nhất với các<br /> biến động bất thường của khí hậu thời tiết, với<br /> xâm nhập mặn và sự xuất hiện mới của các đối<br /> tượng sâu bệnh gây hại.<br /> Công tác nghiên cứu, chọn tạo và công nhận,<br /> phóng thích giống ra sản xuất ở Việt Nam những<br /> năm gần đây đạt được những kết quả không thể<br /> phủ nhận; Những thành tựu nổi bật của nông<br /> nghiệp Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực<br /> lương thực, thực phẩm nói riêng có sự đóng góp<br /> và cống hiến rất to lớn của công tác giống cây<br /> trồng. Tuy nhiên, sự thay đổi nhanh chóng và<br /> mạnh mẽ của khí hậu theo hướng tiêu cực (biến<br /> đổi khí hậu toàn cầu), hệ lụy của nó với hệ sinh<br /> thái và đặc biệt sự hội nhập của Việt Nam với<br /> kinh tế thế giới, vấn đề cạnh tranh trong sản xuất<br /> và xuất khẩu các ngành hàng nông sản chủ lực…<br /> đòi hỏi chúng ta cần có một đánh giá khách quan<br /> về thực trạng của công tác giống cây trồng hiện<br /> nay, định hướng cho công tác chọn tạo giống cây<br /> trồng trong những năm tới. Báo cáo này giới hạn<br /> trong nhóm giống cây lương thực, cây thực phẩm<br /> <br /> chủ yếu và dưới góc độ của các nhà quản lý,<br /> tham mưu chính sách.<br /> II. PHƯƠNG PHÁP<br /> - Tập hợp, thống kê và đánh giá dựa trên các<br /> số liệu thực trạng của công tác khảo nghiệm,<br /> công nhận và phóng thích giống.<br /> - Tiếp cận các chủ trương, định hướng<br /> (thông qua các đề án chuyển đổi, chiến lược<br /> ngành) của Bộ Nông nghiệp & PTNT. Đặc biệt<br /> tiếp cận các quyết định, nghị định của Chính phủ<br /> nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.<br /> III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1. Tổng quan chung kết quả ngành trồng<br /> trọt 2001 - 2011<br /> Trong những năm qua, giá trị sản xuất ngành<br /> trồng trọt liên tục tăng với mức bình quân đạt<br /> 3,9%/năm, trong đó giá trị sản xuất cây lương thực<br /> tăng 3,3%/năm, rau đậu các loại tăng 5,8%/năm, cây<br /> công nghiệp tăng 4,2%/năm, cây ăn quả tăng<br /> 5,4%/năm (toàn ngành nông nghiệp đạt 4,5%/năm).<br /> Tỷ trọng giá trị sản xuất của trồng trọt trong<br /> cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn đạt ở mức 76,1%<br /> năm 2011 (theo giá so sánh).<br /> <br /> Bảng 1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt thời kỳ 2001 - 2011<br /> Đơn vị tính: Tỷ đồng<br /> 2001<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 2009<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2011<br /> <br /> Tăng<br /> trưởng (%)<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 92.907<br /> <br /> 107.897<br /> <br /> 123.391<br /> <br /> 124.462<br /> <br /> 129.779<br /> <br /> 135.882<br /> <br /> 3,9<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 55066,1<br /> <br /> 63852,5<br /> <br /> 70125,5<br /> <br /> 69959,4<br /> <br /> 72250<br /> <br /> 76228,2<br /> <br /> Hạng mục<br /> <br /> Trong đó:<br /> 1. Lương thực<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 2. Rau đậu<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 3. Cây công nghiệp<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 4. Cây ăn quả<br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 59,3<br /> <br /> 59,2<br /> <br /> 56,8<br /> <br /> 56,2<br /> <br /> 55,7<br /> <br /> 56,1<br /> <br /> 6844,3<br /> <br /> 8928,2<br /> <br /> 10584,6<br /> <br /> 10965,9<br /> <br /> 11921,5<br /> <br /> 12019,6<br /> <br /> 7,4<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 8,6<br /> <br /> 8,8<br /> <br /> 9,2<br /> <br /> 8,8<br /> <br /> 23109,3<br /> <br /> 25585,7<br /> <br /> 31637,7<br /> <br /> 32165,4<br /> <br /> 33708,3<br /> <br /> 35016,7<br /> <br /> 24,9<br /> <br /> 23,7<br /> <br /> 25,6<br /> <br /> 25,8<br /> <br /> 26,0<br /> <br /> 25,8<br /> <br /> 6402,3<br /> <br /> 7942,7<br /> <br /> 9378,3<br /> <br /> 9676,1<br /> <br /> 10167,1<br /> <br /> 10847,8<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> 7,4<br /> <br /> 7,6<br /> <br /> 7,8<br /> <br /> 7,8<br /> <br /> 8,0<br /> <br /> 23,6<br /> <br /> 43,9<br /> <br /> 45,5<br /> <br /> 54,6<br /> <br /> 72,2<br /> <br /> 5. Giá trị trên 01 ha đất trồng trọt (tr.đ)<br /> <br /> 3,3<br /> 5,8<br /> 4,2<br /> 5,4<br /> 20,5<br /> <br /> Nguồn: Tổng cục Thống kê; Giá so sánh năm 1994.<br /> <br /> 51<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> Từ năm 2001 đến 2011, ngành trồng trọt đã có<br /> bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tích<br /> cực, giảm tỷ trọng nhóm cây lương thực, tăng tỷ<br /> trọng các nhóm cây rau đậu, cây công nghiệp, cây<br /> ăn quả. Năm 2001 cơ cấu giá trị sản xuất ngành<br /> trồng trọt là: Cây lương thực 59,3%, cây rau đậu<br /> 7,4%, cây công nghiệp 24,9%, cây ăn quả 6,9%.<br /> Năm 2011 cơ cấu tương ứng là: Cây lương thực<br /> 56,1%, cây rau đậu 8,8%, cây công nghiệp 25,8%,<br /> cây ăn quả 8,0%. Giá trị sản xuất trồng trọt (giá so<br /> sánh năm 1994) năm 2011 đạt 135.882 tỷ đồng,<br /> trong đó cây lương thực đạt 76.228,2 tỷ đồng, cây<br /> rau đậu đạt 12.019,6 tỷ đồng, cây công nghiệp đạt<br /> 35.016,7 tỷ đồng, cây ăn quả đạt 10.847,8 tỷ đồng.<br /> <br /> 3.2. Thực trạng công tác quản lý giống cây<br /> trồng ở Việt Nam trong những năm gần đây<br /> 3.2.1. Những quy định cơ bản về trình tự khảo<br /> nghiệm giống cây trồng<br /> Theo Pháp lệnh Giống cây trồng và Quyết<br /> định số 95 của Bộ Nông nghiệp & PTNT; nhóm<br /> cây lương thực, thực phẩm có các loài giống cây<br /> trồng sau đây (thuộc nhóm các cây trồng chủ<br /> yếu) buộc phải tham gia khảo nghiệm so sánh giá<br /> trị canh tác (VCU) và khảo khiệm giá trị khác<br /> biệt (DUS) gồm: Lúa, ngô, lạc và đậu tương.<br /> Trình tự khảo nghiệm như sau:<br /> <br /> Biểu đồ 1. Sơ đồ trình tự khảo nghiệm, công nhận giống<br /> <br /> 3.2.2. Số lượng, chủng loại các loài giống cây trồng khảo nghiệm VCU trong những năm gần đây<br /> Bảng 2. Số lượt giống cây trồng được khảo nghiệm năm 2010<br /> TT<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> <br /> 52<br /> <br /> Loại cây<br /> <br /> Số giống được khảo nghiệm<br /> Vụ Xuân + Hè<br /> Vụ Mùa + Đông<br /> Sơ<br /> Cơ<br /> Sản<br /> Sơ<br /> Cơ<br /> Sản<br /> bộ<br /> bản<br /> xuất<br /> bộ<br /> bản<br /> xuất<br /> <br /> Số điểm khảo nghiệm<br /> Vụ Xuân + Hè<br /> Vụ Mùa + Đông<br /> Cơ<br /> SX &<br /> Cơ<br /> SX &<br /> bản<br /> SB<br /> bản<br /> SB<br /> <br /> Lúa<br /> - Lúa lai<br /> - Lúa thuần<br /> <br /> 91<br /> 51<br /> <br /> Ngô<br /> - Ngô nếp<br /> - Ngô tẻ<br /> <br /> 11<br /> 32<br /> <br /> Đậu tương<br /> Lạc<br /> Cộng<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> 192<br /> <br /> 7<br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 64<br /> 53<br /> <br /> 2<br /> 4<br /> <br /> 7<br /> 12<br /> <br /> 5<br /> 5<br /> <br /> 7<br /> 10<br /> <br /> 4<br /> 4<br /> <br /> 11<br /> 41<br /> <br /> 7<br /> <br /> 5<br /> 7<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> 7<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> 17<br /> <br /> 172<br /> <br /> 13<br /> <br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br /> <br /> Bảng 3. Số lượt giống cây trồng được khảo nghiệm năm 2011<br /> Số giống được khảo nghiệm<br /> TT<br /> <br /> Vụ Xuân + Hè<br /> <br /> Loại cây<br /> <br /> Số điểm khảo nghiệm<br /> <br /> Vụ Mùa/Đông<br /> <br /> Vụ Xuân/Hè<br /> <br /> Vụ Mùa/Đông<br /> <br /> Sơ bộ<br /> <br /> Cơ bản<br /> <br /> Sản<br /> xuất<br /> <br /> Sơ bộ<br /> <br /> Cơ bản<br /> <br /> Sản<br /> xuất<br /> <br /> Cơ bản<br /> <br /> Sản<br /> xuất<br /> <br /> Cơ bản<br /> <br /> Sản<br /> xuất<br /> <br /> 25<br /> <br /> 60<br /> <br /> 4<br /> <br /> 13<br /> <br /> 69<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 65<br /> <br /> 2<br /> <br /> 72<br /> <br /> 2<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> Lúa<br /> 1<br /> <br /> - Lúa lai<br /> - Lúa thuần<br /> Ngô<br /> - Ngô đường<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> - Ngô nếp<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1<br /> <br /> 19<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> - Ngô tẻ<br /> <br /> 51<br /> <br /> 1<br /> <br /> 55<br /> <br /> 3<br /> <br /> Đậu tương<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> Lạc<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 25<br /> <br /> 10<br /> <br /> 9<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7<br /> <br /> 197<br /> <br /> 16<br /> <br /> 16<br /> <br /> 223<br /> <br /> 16<br /> <br /> Bảng 4. Số lượt giống cây trồng được khảo nghiệm năm 2012<br /> Số giống được khảo nghiệm<br /> TT<br /> <br /> Loại cây<br /> <br /> Vụ Xuân<br /> <br /> Số điểm khảo nghiệm<br /> <br /> Vụ Mùa<br /> <br /> Sơ bộ<br /> <br /> Cơ bản<br /> <br /> Sản xuất<br /> <br /> Sơ bộ<br /> <br /> Cơ bản<br /> <br /> Sản xuất<br /> <br /> Cơ bản<br /> <br /> Sản xuất<br /> <br /> 40<br /> <br /> 73<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 78<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 98<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 91<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> 4<br /> <br /> Lúa<br /> 1<br /> <br /> - Lúa lai<br /> - Lúa thuần<br /> Ngô<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> <br /> - Ngô đường<br /> <br /> 8<br /> <br /> 5<br /> <br /> - Ngô nếp<br /> <br /> 7<br /> <br /> 26<br /> <br /> - Ngô tẻ<br /> <br /> 47<br /> <br /> Đậu tương<br /> <br /> 2<br /> <br /> Lạc<br /> Cộng<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5<br /> <br /> 18<br /> 7<br /> <br /> 4<br /> <br /> 42<br /> <br /> 5<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 257<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6<br /> 55<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7<br /> 19<br /> <br /> Diễn biến qua các năm cho thấy: Số giống<br /> cây trồng thuộc diện phải đăng ký và gửi khảo<br /> nghiệm VCU tăng nhanh; hai loài cây trồng<br /> chính là lúa và ngô có số lượng và số lượt đăng<br /> ký tham gia khảo nghiệm tăng nhanh nhất. Với<br /> lúa số lượt giống tăng từ vụ Xuân 2010 - 2011 2012 tương ứng là: 149 - 156 - 243, vụ Mùa là:<br /> 132 - 161 - 188. Với ngô, số lượng và số lượt<br /> cũng tăng nhanh, vụ Xuân 2010 - 2011 - 2012<br /> tương ứng là: 53 - 74 - 103 và vụ Mùa 59 - 82 69; lạc và đậu tương có số lượng ít, hàng năm số<br /> giống mới tham gia khảo nghiệm chỉ từ 3 - 6<br /> giống. Điều này cho thấy chọn tạo giống mới<br /> được xã hội hóa và không chỉ các đơn vị nghiên<br /> cứu, các viện, trung tâm chọn tạo mà một lượng<br /> lớn giống cũng được các công ty sản xuất, kinh<br /> <br /> 18<br /> <br /> 234<br /> <br /> 7<br /> <br /> doanh trong lĩnh vực giống cây trồng, các công ty<br /> liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài và cả<br /> cá nhân lai tạo, chọn lọc và nhập nội gửi tham gia<br /> khảo nghiệm.<br /> 3.2.3. Số lượng các loài giống cây trồng tham<br /> gia khảo nghiệm DUS một số năm gần đây<br /> Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính<br /> thức của Hiệp hội Quốc tế Bảo hộ giống cây<br /> trồng mới (2006), công tác khảo nghiệm DUS<br /> ngày càng phát triển cả về số lượng loài cũng như<br /> số lượng giống trong một loài tham gia khảo<br /> nghiệm đáp ứng công tác công nhận giống và bảo<br /> hộ giống cây trồng mới. Các cây trồng khảo<br /> nghiệm DUS nhiều đó là lúa, ngô, lạc, đậu tương<br /> và một số loài rau và hoa (bảng 5).<br /> 53<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> Bảng 5. Lượng giống cây trồng khảo nghiệm DUS qua các năm<br /> Năm<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2011<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 2013<br /> <br /> Lúa<br /> <br /> 64<br /> <br /> 97<br /> <br /> 111<br /> <br /> 102<br /> <br /> Hoa cúc<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cà chua<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Dưa chuột<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> <br /> Su hào<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> Ngô<br /> <br /> 38<br /> <br /> 35<br /> <br /> 47<br /> <br /> 27<br /> <br /> Đậu tương<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3<br /> <br /> Lạc<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5<br /> <br /> Dưa hấu<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Cây trồng<br /> <br /> 3.2.4. Công nhận giống<br /> Từ kết quả khảo nghiệm trên các vùng sinh<br /> thái khác nhau, kết hợp khảo nghiệm DUS để<br /> khẳng định tính khác biệt của một giống mới đưa<br /> <br /> 1<br /> <br /> vào sản xuất, cơ quan khảo nghiệm đã đề xuất<br /> các giống có triển vọng đề nghị Bộ công nhận<br /> đưa vào sản xuất, các giống đã được công nhận<br /> đưa vào sản xuất như tại bảng 6.<br /> <br /> Bảng 6. Số giống được công nhận cho sản xuất thử và giống mới năm 2010 - 2012<br /> 2010<br /> <br /> Năm<br /> Loài cây<br /> <br /> 2011<br /> <br /> 2012<br /> <br /> Sản xuất thử<br /> <br /> Giống mới<br /> <br /> Sản xuất thử<br /> <br /> Giống mới<br /> <br /> Sản xuất thử<br /> <br /> Giống mới<br /> <br /> Lúa thuần<br /> Lúa lai<br /> <br /> 11<br /> 20<br /> <br /> 10<br /> 11<br /> <br /> 17<br /> 12<br /> <br /> 23<br /> 12<br /> <br /> 26<br /> 11<br /> <br /> 6<br /> 12<br /> <br /> Ngô<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 10<br /> <br /> 10<br /> <br /> 17<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 36<br /> <br /> 41<br /> <br /> 47<br /> <br /> 54<br /> <br /> 27<br /> <br /> Đậu tương<br /> Tổng số<br /> <br /> 44<br /> <br /> 3.2.6. Bảo hộ giống cây trồng<br /> Từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức UPOV,<br /> công tác bảo hộ giống cây trồng có những tiến<br /> triển vượt bậc, các tác giả (gồm cá nhân và tập<br /> thể) đã chú trọng hơn công tác đăng ký bảo hộ<br /> và bản quyền, nhờ vậy thị trường sang<br /> nhượng, liên kết hoặc bán bản quyền sản xuất<br /> giống cây trồng sau khi được công nhận trở<br /> nên sôi động. Việt Nam đưa vào danh sách 90<br /> loài cây trồng được bảo hộ, phí và lệ phí khảo<br /> nghiệm DUS và bảo hộ, duy trì bảo hộ cũng<br /> 54<br /> <br /> được xây dựng và ban hành theo thông lệ<br /> Quốc tế.<br /> + Phí nộp đơn: 2 triệu đồng/đơn (giống).<br /> + Phí khảo nghiệm DUS (1 giống): Cây hàng<br /> vụ: 8,3 triệu đồng, cây hàng năm: 11 triệu đồng,<br /> cây lâu năm: 24 triệu đồng.<br /> + Phí duy trì hiệu lực: Năm thứ 1 - 3: 3 triệu<br /> đồng/năm; năm thứ 4 - 6: 5 triệu đồng/năm; năm<br /> thứ 7 - 9: 7 triệu đồng/năm; năm thứ 10 - 15: 10<br /> triệu đồng/năm; năm 16 đến hết hiệu lực: 20 triệu<br /> đồng/năm.<br /> <br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br /> <br /> Biểu đồ 2. Phân chia đơn bảo hộ giống theo lãnh thổ và chủng loại giống cây trồng<br /> <br /> - Số lượng giống cây trồng chọn tạo trong<br /> nước cũng như số lượng giống cây trồng được<br /> nhập nội hoặc do các công ty đa quốc gia nộp<br /> đơn đăng ký bảo hộ gia tăng nhanh kể từ năm<br /> 2007 đến nay, giống được chọn tạo trong nước có<br /> tỷ lệ cao và tăng nhanh.<br /> - Về chủng loại giống: Chủ yếu vẫn là nhóm<br /> cây lương thực (lúa và ngô), sau đó là rau; lúa<br /> chiếm gần 60% tổng số đơn, ngô gần 16% và rau<br /> 12,5%.<br /> 3.2.6. Một số nhận xét<br /> - Công tác chọn tạo giống cây trồng ở Việt<br /> Nam thực sự đã được xã hội hóa và thu hút sự<br /> quan tâm của nhiều thành phần, số lượng giống<br /> cây trồng mới được lai tạo, chọn lọc và tuyển<br /> chọn qua nhập nội tăng nhanh.<br /> - Công tác quản lý lĩnh vực giống cây trồng<br /> mặc dù còn nhiều hạn chế, song đã đi vào nền<br /> nếp và hội nhập Quốc tế. Trình tự khảo nghiệm,<br /> điều kiện cần và đủ để được công nhận giống cho<br /> sản xuất thử rồi công nhận chính thức đã được<br /> các cơ quan tác giả, tác giả tuân thủ theo các văn<br /> bản pháp quy.<br /> - Đặc biệt bảo hộ giống cây trồng đã đạt<br /> được kết quả rất tốt, ý thức bảo hộ của tác giả<br /> được nâng cao, bảo hộ và đăng ký bản quyền<br /> cũng tạo ra cuộc cạnh tranh sôi động giữa các<br /> nhà chọn tạo, nông dân có nhiều cơ hội để lựa<br /> chọn các giống tốt cho sản xuất và nâng cao hiệu<br /> quả cho họ, các tác giả là các nhà khoa học cũng<br /> được trả một phần công sức cho sản phẩm của<br /> mình, các doanh nghiệp mua bản quyền cũng thu<br /> được những khoản lợi nhuận không nhỏ nhờ chú<br /> tâm vào việc sản xuất giống và nâng cao chất<br /> lượng sản phẩm kinh doanh của mình.<br /> * Những hạn chế:<br /> - Trình tự, thủ tục quy định trong khảo<br /> nghiệm, công nhận giống còn nhiều bất cập.<br /> <br /> - Số giống được khảo nghiệm, công nhận<br /> nhiều, song giống thực sự tốt chiếm thị phần lớn<br /> được nông dân mở rộng trong sản xuất còn ít;<br /> giống có chất lượng cao, giá trị cao ở cả 2 vùng<br /> trọng điểm chưa thực sự nổi bật và chưa hỗ trợ<br /> cho việc cạnh tranh sản phẩm nông sản với các<br /> nước trong khu vực.<br /> - Quản lý giống theo danh mục, song việc bổ<br /> sung hàng vụ, hàng năm khiến danh mục giống<br /> trở nên đồ sộ; chỉ có bổ sung mà không có loại<br /> trừ; chưa có phí duy trì danh mục kiểu như danh<br /> mục bảo hộ.<br /> IV. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC CHỌN TẠO,<br /> QUẢN LÝ GIỐNG CÂY LƯƠNG THỰC, THỰC<br /> PHẨM CHỦ YẾU NHỮNG NĂM TIẾP THEO<br /> 4.1. Lúa gạo<br /> Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông<br /> nghiệp, hướng nâng cao giá trị gia tăng và<br /> chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nhất là chuyển<br /> dịch đất lúa, đặc biệt để đưa lúa gạo là sản phẩm<br /> Quốc gia, công tác nghiên cứu, chọn tạo giống<br /> lúa phải hướng vào giống có năng suất, chất<br /> lượng cao, giống lai cho 2 vùng trọng điểm lúa:<br /> - Vùng Nam Bộ:<br /> + Nghiên cứu, chọn tạo, xây dựng và hoàn<br /> thiện quy trình công nghệ sản xuất giống và kỹ<br /> thuật canh tác; tổ chức sản xuất, phát triển các<br /> giống lúa có gạo trắng, hạt dài phục vụ xuất khẩu<br /> (70%).<br /> + Nghiên cứu, chọn tạo, xây dựng và hoàn<br /> thiện quy trình công nghệ sản xuất giống và kỹ<br /> thuật canh tác; tổ chức sản xuất, phát triển các<br /> giống lúa đặc sản mới (30%).<br /> - Phía Bắc, DHNTB và Tây Nguyên:<br /> 55<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2