intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CTTC TẠI CÁC NGÂN HÀNG

Chia sẻ: Huynh Van Rin | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

333
lượt xem
171
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Cộng với sự biến động, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực các doanh nghiệp ngày càng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CTTC TẠI CÁC NGÂN HÀNG

  1. LỜI MỞ ĐẦU Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Cộng với sự biến động, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực các doanh nghiệp ngày càng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc mới. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản hàng loạt, bên cạnh đó những doanh nghiệp ngấp nghé đứng bên bờ vực phá sản cũng không ít. Thực tế cho thấy việc đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị ở các doanh nghiệp sản xuất là một đòi hỏi bức thiết trong bối cảnh hội nhập để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như năng suất lao động, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Phần lớn các trang thiết bị của nhiều doanh nghiệp đã lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với các nước tiên tiến. Song muôn thuở nan giải vẫn là câu hỏi: lấy vốn ở đâu? Hiện nay lượng vốn dài hạn đầu tư cho các dự án này ở các doanh nghiệp Việt nam là hết sức khiêm tốn. Kênh tài trợ quen thuộc vẫn là đi vay ở các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mới ra đời không có đủ tài sản đảm bảo cũng như uy tín thì việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng quả là khó khăn. Trong những trường hợp như vậy, đi thuê tài chính có thể là một giải pháp tối ưu.Bài tiểu luận gồm:3 phần Phần I : Cơ sở lý luận nghiệp vụ CTTC PHẦN II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CTTC TẠI CÁC NGÂN HÀNG Phần III: Giải pháp và hạn chế CTTC
  2. Phần I : Cơ sở lý luận nghiệp vụ cho thuê tài chính 1. Quá trình hình thành và phát triển của CTTC: Xuất hiện từ năm 2800 trước CN tại thành phố Sumeran cổ: nông dân thuê công cụ sản xuất nông nghiệp như súc vật, nhà cửa, ruộng đất… Vào khoảng năng 1700 trước CN, vua Babilon đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng cho hoạt động này. Đầu thế kỉ XIX, do sự phát triển của khoa học kĩ thuật và nền kinh tế hàng hóa, số lượng và chủng loại tài sản cho thuê đã có sự gia tăng đáng kể. Năm 1952: cho thuê tài chính xuất hiện ở Hoa Kì Châu Âu: Phát triển từ thập kỉ 60 Châu Á: Phát triển từ thập kỉ 70 * Quá trình hình thành và phát triển của cho thuê tài chính ở Việt Nam Năm 1994, ngân hàng ngoại thương đã thành lập công ty cho thuê và đầu tư để thực hiện hoạt động cho thuê tài chính Năm 1995 Thống đốc NHNN Việt Nam mới ban hành thể lệ tín dụng thuê mua ( quyết định 194/QĐ-NH5) Ngày 9/10/1995, chính phủ đã ban hành nghị định 64/CP về: “ Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại VN” Hiện nay ở VN có khoảng 12 công ty cho thuê tài chính bao gồm các công ty cho thuê tài chính trực thuộc các NHTM, công ty cho thuê liên doanh và công ty cho thuê 100% vốn nước ngoài. 2. Khái niệm và phân loại CTTC: Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên đi thuê Phân biệt rõ ràng giữa sở hữu pháp lí và sử dụng  Phân tích tín dụng tập trung vào khả năng tạo thu nhập và trả phí thuê mua hơn  là lịch sử tín dụng của khách hàng
  3. Tài sản cho thuê có vai trò tự đảm bảo  => Sản phẩm này đặc biệt phù hợp với các DNNVV( theo báo cáo IFC) Khái niệm cho thuê tài chính Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các  động sản khác của bên cho thuê vằ nắm quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê  đã được hai bên thỏa thuận 3. Đặc điểm: * Thời hạn cho thuê: thời hạn của một hợp đồng trung và dài hạn. * Quyền hủy bỏ hợp đồng: bên cho thuê và bên đi thuê không được phép hủy bỏ hợp đồng. * Trách nhiệm bảo trì, đóng bảo hiểm và thuế tài sản: bên đi thuê đóng. * Mức thu hồi vốn của một hợp đồng thuê: tổng số tiền thuê gần bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản. * Chuyển quyền sở hữu hoặc bán tài sản: trong hợp đồng thuê thường có điều khoản thỏa thuận chuyển quền sở hữu hoặc bán hoặc cho thuê tiếp. * Trách nhiệm về rủi ro liên quan đến tài sản: bên đi thuê chịu phần lớn các rủi ro, kể cả rủi ro không phải do mình gây ra. 4. Điều kiện giao dịch Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được chuyển quyền sở  hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thỏa thuận của hai bên; Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền ưu tiên  mua tài sản thuê theo giá trị danh nghĩa thấp hơn giá trị thực của tài sản thuê tại thời điểm mua lại Thời hạn thuê một loại tài sản ít nhất bằng 60% thời hạn cần thiết để khấu  hao tài sản thuê. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính, ít  nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm kí hợp đồng. 5. Lợi ích của cho thuê tài chính: a) Với bên đi thuê:
  4. - Giúp người thuê có được cơ sở vật chất kĩ thuật và thiết bị cần để sử dụng trong trường hợp DN hạn hẹp về ngân quỹ, cụ thể: + Khi DN không đủ vốn tự có để mua tài sản hoặc thiếu vốn đối ứng trong các hợp đồng vay để mua tài sản. + Hợp đồng cho thuê sẽ tạo khả năng dự trữ các nguồn tín dụng cho tương lai. + Khi DN thiếu tín nhiệm trong quan hệ vay vốn. + Đảm bảo sự phù hợp và có lợi nhất về cơ cấu giữa mua tài sản và thuê. - Giúp giảm ngân quỹ và chi phí cho tài sản hàng năm vì thời hạn thuê thiết bị thường dài hơn so với thời hạn vay để mua theo thông lệ. - Giúp tránh được rủi ro về tính lạc hậu và lỗi thời của tài sản, đặc biệt với những thiết bị có tốc độ phát triển nhanh. - Thủ tục đơn giản, giao dịch cho thuê được thực hiện nhanh chóng và linh hoạt. b) Với bên cho thuê : - Đa dạng hóa danh mục sản phẩm, giúp mở rông quan hệ khách hàng - Nâng cao năng lực cạnh tranh - Mức độ đảm bảo cao vì : + Bên cho thuê là chủ sở hưu của TS cho thuê nên đc quyền quản lý cà kiểm soát TS theo các điều khoản cuả hợp đồng cho thuê + Mục đích sử dụng vốn đc đảm bảo nên tạo tiền đề để hoàn trả tiền thuê đúng hạn c) Với nền kinh tế : Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển II/ PHÂN LOẠI CTTC:
  5. Các loại cho thuê tài chính Cho thuê Cho thuê tài chính tài chính cơ bản đặc biệt Cho thuê Cho thuê Mua Cho thuê Cho thuê Cho thuê tài chính tài chính và cho tài chính tài chính tài chính thuê lại liên kết hợp tác giáp lưng hai bên ba bên Các loại cho thuê tài chính 1) Cho thuê tài chính cơ bản: a) Cho thuê tài chính hai bên: Là nghiệp vụ cho thuê tài chính có hai bên tham gia: Người cho thuê và người  đi thuê Người cho thuê thường là các nhà sản xuất –họ sử dụng thiết bị sẵn có và  trực tiếp tài trợ cho người cho thuê nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm đồng thời tăng khả năng thu hồi lợi nhuận và giảm bớt hao mòn vô hình cuả máy móc, thiết bị. (hình thức này hiện nay rất ít phổ biến) Quy trình CTTC
  6. Ký hợp đồng thuê tài chính Người cho Người Chuyển quyền sử dụng thuê (Cty thuê (KH) sản xuất) Các dịch vụ bảo trì và phụ tùng Trả tiền thuê dịch vụ và phụ tùng Bán lại tài sản lạc hậu b) Cho thuê tài chính ba bên Có ba bên: Người đi thuê, Nhà cung cấp và Người cho thuê. Bên cho thuê mua tài sản theo yêu cầu của bên đi thuê và được hai bên thỏa  thuận theo hợp đồng thuê. Đây là phương thức cho thuê áp dụng phổ biến nhất hiện nay.  Trên thế giới 80% hợp đồng cho thuê áp dụng theo phương thức này Quy trình CTTC
  7. Người cho thuê (Cty cho thuê) Hợp Quyền Hợp Trả Quyền Thanh đồng sở hữu đồng tiền sử dụng toán tiền tài sản mua thuê thuê tài sản tài sản mua tài tài sản chính Chọn tài sản Giao tài sản Người thuê (KH) Nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp Bảo trì và phụ tùng thay thế Thanh toán tiền bảo dưỡng và phụ tùng thay thế 2) Cho thuê tài chính đặc biệt: a) Mua và cho thuê lại: Doanh nghiệp bán tài sản cho Công ty cho thuê sau đó thuê lại tài sản đó Người đi thuê tăng được vốn lưu động ; có tài sản sử dụng Tình huống: các công ty ở trong tình trạng tài chính khó khăn không thể vay vốn ngân hàng. Quy trình CTTC
  8. Thoả thuận mua bán tài sản Chủ sở Công ty hữu ban cho thuê đầu tài chính Quyền sở hữu pháp lý Người Thanh toán tiền mua tài sản Người bán mua Quyền sử dụng tài sản Người Người c ho thuª Trả tiền thuê thuê Hợp đồng thuê mua b) Cho thuê tài chính liên kết: Là loại hình đồng tài trợ (nhiều bên tài trợ cho một người thuê). Tình huống: Tài sản cho thuê có giá trị >> khả năng tài trợ của một công ty cho thuê tài chính hoặc để phân tán rủi ro. Nhiều nhà chế tạo hợp tác để tài trợ cho bên thuê => liên kết theo chiều ngang Các định chế tài chính hay các nhà chế tạo giao tài sản cho các chi nhánh của họ thực hiện giao dịch tài trợ cho khách hàng thì hình thành liên kết theo chiều dọc. Ký hợp đồng thuê mua Các định chế tài chính và các nhà chế tạo Chuyển quyền sử dụng Người Liên thuê kết Thanh toán tiền thuê Các nhà chế tạo và các chi nhánh của Các mối quan hệ tương tự nhà chế tạo như CTTC cơ bản Cho thuê tài chính hợp tác c)
  9. Có 4 bên: Người đi thuê, Người cho thuê, Người cho vay và Nhà cung cấp thiết bị Cho thuê TC hợp vốn là hoạt động cho thuê TC của một nhóm cty cho thuê TC đối với bên thuê, do một cty cho thuê TC làm đầu mối. ĐK cho thuê TC hợp vốn: *Nhu cầu thuê TC của bên thuê vượt quá giới hạn cho thuê TC của 1ctycho thuê TC (30%VTC của cty cho thuê tài chính đối với một KH và 80%VTC đối với một nhóm KH có liên quan). *Khả năng TC, NV và TS của một cty cho thuê TC không đáp ứng được nhu cầu cho thuê TC; nhu cầu phân tán rủi ro của 1 cty cho thuê TC. *Bên thuê có nhu cầu thuê TC từ nhiều cty cho thuê TC. Quy trình CTTC Người Nhà Bên Lựa Trả tiền sản xuất, đi thuê cho vay chọn vay cung ứng (NHTM) Trả Chuyển Chuyển Trả Hợp HĐ HĐ Phát tiền quyền quyền tiền đồng tiền mua thuê sở hữu sử dụng tài mua mua thuê vay vay sản tài sản tài sản Người cho thuê Cho thuê tài chính giáp lưng d) Là loại hình mà trong đó được sự đồng ý của người cho thuê, người đi thuê thứ  nhất cho người thuê thứ hai thuê lại tài sản mà người thuê thứ nhất đã thuê Với phương thức này, mặc dù doanh nghiệp không đủ điều kiện để trực tiếp  thuê với bên cho thuê, vẫn thuê được tài sản để sử dụng cho sản xuất kinh doanh. Quy trình CTTC
  10.  Quy trình cho thuê giáp lưng BÊN CHO THUÊ ) b 3 ( ) a 1 ( 2 ) ( (3a) BÊN ĐI THUÊ THỨ 1 BÊN ĐI THUÊ THỨ 2 (1b) III/ PHÂN LOẠI CTTC III / QUY TRÌNH CTTC: 1/ Lập hồ sơ đề nghị tài trợ: Bên cạnh những giấy tờ cần thiết cho hồ sơ tương tự như cho vay trung dài hạn, cần lưu ý trong hồ sơ bên đi thuê phải mô tả chi tiết: + Các thông số kĩ thuật liên quan đến TS + Giá TS + Nhà cung cấp + Cách thức chuyển giao TS của các bên liên quan 2/ Phân tích tín dụng: Bên cho thuê cần phân tích những nội dung sau: _ Phân tích khả năng thanh tài chính, khả năng thanh toán _ Thẩm định kĩ những yếu tố đc nêu trong hồ sơ (thông số kĩ thuật liên quan đến TS, Giá TS, Nhà cung cấp….) * Đặc biệt : + Trình độ máy móc thiết bị: lạc hậu hay tiên tiến => ảnh hưởng khả năng thanh toán của bên đi thuê và việc thu hồi vốn của bên cho thuê
  11. + Giá cả TS: cao hay thấp hơn giá thị trường => ảnh hưởng lợi nhuận bên đi thuê và khả năng thanh toán tiền thuê + Năng lực nhà cung cấp: bên cho thuê nếu xét thấy nhà cung cấp ko đủ khả năng cung cấp hàng theo đúng hợp đồng thì có thể yêu cầu bên đi thuê thay đổi nhằm cung cấp với đk tốt hơn _ Đối với những TS thiết bị hoặc dây chuyền công nghệ phức tạp cần thẩm định kĩ: + Trách nhiệm về lắp đặt + Trách nhiệm về bàn giao TS + Đào tạo công nhân và chuyển giao công nghệ + Bảo hành, bảo dưỡng Bảo đảm trong giao dịch cho thuê: * Bảo đảm trong giao dịch cho thuê: Về nguyên tắc, trong giao dịch cho thuê ko cần các biện pháp bảo đảm như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ 3, vì bên cho thuê có đc quyền thu hồi TS nếu bên đi thuê mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt bên cho thuê cũng có thể yêu cầu bên đi thuê phải có các biện pháp bảo đảm thích hợp. 3/ Quyết định tài trợ Sau khi phân tích tín dụng bên tài trợ sẽ quyết định có tài trợ hay ko. Nếu quyết đinh tài trợ: _ Lập hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên đi thuê _ Bên cho thuê ký hợp đồng mua tài sản thuê với nhà cung cấp. 4/ Cho thuê ( giải ngân) _ Nhà cung cấp giao tài sản thuê và lắp đặt cho bên đi thuê _ Bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản thuê với nhà cung cấp 5/ Giám sát việc sử dụng và quản lý TS _ Quy định trong hợp đồng : bên đi thuê phải sử dụng và quản lý TS đúng quy trình kĩ thuật. _ Phương pháp giám sát : + Giám sát theo định kì + Kiểm tra đột suất => kết hợp cả 2 phương pháp _ Nội dung giám sát:
  12. + Kiểm tra quy trình bảo dưỡng TS của bên đi thuê và việc đóng bảo hiểm của TS thuê. + Kiểm tra môi trường vận hành TS và tình trạng hoạt động của TS => xem xét mức độ hư hỏng có nằm trong giới hạn cho phép ko + Kiểm tra cường độ sử dụng TS => xem xét có sử dụng quá hạn mức tối đa quy định tron hợp đồng ko, nếu quá bên đi thuê sẽ bị phạt. + Giám sát việc thanh toán tiền thuê và hiệu quả tài chính của việc sử dụng vốn. KL: trên cơ sở giám sát thì bên cho thuê có thể hạn chế đc rủi ro về TS và tín dụng khi bên đi thuê vi phạm hợp đồng 6/ Xử lý TS khi chấm dứt hợp đồng cho thuê _ Cách thức xử lý TS khi chấm dứt hợp đồng cho thuê : + Đc thỏa thuận trước trong hợp đồng. + Nếu ko đc thỏa thuận trc trong hợp đồng => kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê trả lại TS _Các cách xử lý: Bên đi thuê đc chuyển giao quyền sở hữu TS: Áp dụng đối với những hợp đồng cho thuê thanh toán toàn bộ, khi đó  kết thúc hợp đồng cho thuê bên cho thuê đã thu hồi đc toàn bộ vốn tài trợ và chi phí tài chính. Bên đi thuê mua TS thuê: Áp dụng nếu hợp đồng quy định bên đi thuê đc quyền mua TS khi kết  thúc hợp đồng. Đây là cam kết đơn phương nên bên đi thuê đc quyền lựa chọn mua  hoặc ko. Một số trường hợp ngoại lệ bên cho thuê có thể từ chối bán.  Giá bán đc tính trên cơ sở hiện giá.( bên cho thuê bán theo vốn gốc kòn  lại phải thu hồi) Cho thuê tiếp: Đc thỏa thuận trc trong hợp đồng  ND thỏa thuận: + Điều khoản về giá thuê 
  13. + Cơ sở tính tiền thuê. Thông thường tiền thuê trong thời hạn gia hạn thấp hơn so với tiền thuê trc. Trả lại TS: Áp dụng trong 2 trường hợp : + Hợp đồng ko có điều kiện thỏa thuận  cách thức xử lý TS. + Hợp đồng quy đinh quyện chọn mua hoặc thuê tiếp nhưng bên đi thuê từ chối. Bên cho thuê đc quyền định đoạt TS theo các cách:  + Bên cho thuê thu hồi TS để tự xử lý. + Ủy quyền cho bên đi thuê bán TS : thỏa thuận trong hợp đồng hoặc bằng 1 giấy ủy quyền riêng. + Kí gửi TS bên đi thuê để tìm người mua, người. PHẦN II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CTTC TẠI CÁC NGÂN HÀNG : Hoạt động cho thuê Tài chính tại Việt nam đã được hình thành trên cơ sở tín dụng thuê mua, và chính thức đi vào hoạt động từ 1995 theo Nghị định 64/CP của Chính phủ. Nay là Nghị định 16/CP và các văn bản khác. Trên thị trường Việt Nam hiện có 12 công ty cho thuê tài chính đang hoạt động, gồm 6 công ty trực thuộc các ngân hàng thương mại Nhà nước, 4 công ty có vốn đầu tư nước ngoài và 2 công ty thuộc ngân hàng thương mại cổ phần : Tên viết Hình thức sở Số và ngày cấp Vốn ST Tên công ty tắt hữu giấy phép điều T lệ Liên doanh giữa 5 triệu 1. Công ty CTTC VILC 01/GP-TCTTC Quốc Tế Việt Incombank và 4 1996 USD đối tác nước Nam ngoài 100% vốn Hàn 2. Công ty CTTC KVLC 02/GP-CTCTTC 13 Kexim Việt Quốc triệu (Kexim 20/11/1996 Nam Vietnam USD Leasing Company ) trực thuộc 105 tỷ 3. Công ty CTTC ICBLC 04/GP-CTCTTC
  14. ngân hàng Công (Industria& Incombank 20/03/1998 VND Thương Việt Commercial Nam Bank of VN Leasing company ) trực thuộc 100 tỷ 4. Công ty CTTC VCBLC 05/GP-CTCTTC ngân hàng (VCB Vietcombank 25/05/1998 VND Ngoại Thương Financial Việt Nam . leasing Company ) trực thuộc 150 tỷ 5. Công Ty CTTC ALC I 06/GP-CTCTTC I Ngân Hàng (Agribank Agribank 27/08/1998 VND Nông Nghiệp No.1 Và Phát Triển Leasing Nông Thôn Company ) Việt Nam trực thuộc 150 tỷ 6. Công Ty CTTC ALC II 07/GP-CTCTTC II Ngân Hàng (Agribank Agribank 27/08/1998 VND Nông Nghiệp No.2 Và Phát Triển Leasing Nông Thôn Company) Việt Nam trực thuộc ngân 102 tỷ 7. Công ty CTTC I BIDVLC 08/GP-CTCTTC ngân hàng Đầu hàng Đầu Tư Và (BIDV 27/10/1998 VND Tư Và Phát Phát Triển Việt Leasing Triển Việt Company I Nam Nam 100% vốn nước 5 triệu 8. Công ty CTTC 14/GP-CTCTTC ANZ V-TRAC ngoài (ngân hàng 19/11/1999 USD ANZ và tập đoàn Leasing Company V-Trac Hoa Kỳ) Trực thuộc Ngân 150tỷ 9. Công ty CTTC BIDVLC II 11/GP-NHNN hàng Đầu Tư và II ngân hàng ( BIDV 17/12/2004 VNĐ
  15. Đầu tư và Phát Phát Triển Việt Leasing triển Việt Nam Company Nam II ) trực thuộc 150 tỷ 10. Công ty CTTC SBL 04/GP-NHNN ngân hàng Sài (Sacombank Sacombank 12/04/2006 VND Gòn Thương Leasing) Tín 100% vốn Đài 11. Công ty CTTC CILCL 09/GP-NHNN 10 Quốc tế triệu (Chailease Loan 09/10/2006 Chailease Internationa USD l Leasing Company limited ) 100 tỷ 12. Công ty TNHH VFLCL 79/GP_NHNN 1 thành viên (Vinashin 19/03/2008 VND Công nghiệp Finance tàu thủy Leasing Vinashin Company Limited ) 100 tỷ 13. Công ty TNHH ACBLC 06/GP _NHNN 1 thành viên (ACB 22/5/2007 VND CTTC Ngân Leasing hàng Á Châu Company ) 1) Thực trạng hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện nay - Tuy ra đời chưa lâu nhưng hoạt động CTTC của chúng ta đã có những bước phát triển đáng kể: + Mở rộng quy mô đối tượng cho thuê và thành phần khách hàng tham gia, doanh số cho thuê ngày một tăng cao, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cho phép, lợi nhuận năm sau tăng hơn năm trước... + Các công ty CTTC thường không có sự phân biệt đối xử với các thành phần kinh tế khác nhau. 2) Rủi ro hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện nay
  16. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện nay còn tồn tại một số vấn đề sau: a) Là việc quy định nguồn vốn huy động còn có những bất cập. Pháp luật Việt Nam quy định số vốn đầu tư cho các DN đi vay không được vượt quá 30% vốn điều lệ của công ty → Gây cản trở cho hoạt động kinh doanh của các công ty CTTC. b) Hoạt động CTTC hiện nay còn phát triển khá manh mún chưa có định hướng chiến lược phát triển trong tương lai. Không những thế hoạt động thuê mua ở Việt Nam cho đến nay còn khá đơn điệu, lãi suất chưa thực sự hấp dẫn và phần lớn các công ty CTTC đều chưa thành lập được hệ thống các chi nhánh c) Các công ty CTTC chưa thiết lập được một mối quan hệ sâu rộng đến các cơ sở cung ứng máy móc, thiết bị...Và đội ngũ cán bộ của công ty còn thiếu những chuyên gia giỏi nắm vững những khoa học công nghệ mới tiên tiến → công ty mất đi tính chủ động khi tham gia thị trường. d) Việc phân biệt giữa giao dịch CTTC và các giao dịch cho thuê vận hành chưa thật sự rõ ràng. e) Vấn đề quyền được thu hồi tài sản khi bên thuê vi phạm hợp đồng cũng là một trong những vấn đề gây nhiều bàn cãi. Một vấn đề nữa thường được nhắc đến hiện nay chính là vấn đề quáng cáo, tuyên truyền cho các công ty CTTC Đặc biệt pháp luật Việt Nam hiện nay chỉ quy định đối tượng CTTC là các máy móc...và các động sản khác chứ chưa quy định đối tượng cho thuê là các bất động sản. Điều này trái với thông lệ quốc tế và nhu cầu của thị trường, vì thế chúng ta cần nhanh chóng nghiên cứu và điều chỉnh những quy định này. 3) Thành tựu CTTC ở VN: T¹o ra nh÷ng v¨n b¶n ph¸p quy hoµn chØnhnh 64/cp n¨m 2005,19/5/2005….. Dư nî t¨ng lªn t¹o . Thªm Kªnh huy ®éng vèn míi cho nÒn kinh tÕ. C«ng ty æn ®Þnh, thÞ fÇn më réng, t¨ng hiÖu qu¶ cho nÒn kinh tÕ. Năm1998 dư nợ cho thuê tài chính đạt 300tỷ thì tháng 3/2008 lên 14357tỷ. Tăng 4685 lần. Chứng tỏ Cho thuê tài chính xâm nhập ngày càng mạnh vào hoạt động tài trợ vốn trong DN. Làm phong phu các dịch vụ tài chính ngân hàng.
  17. Lîi nhuËn Uíc tÝnh cuèi 2008 lµ 156764 tû ®ång. Tỷ trọng Dư nợ cho thuê TC so với thị trường tín dụng C¸c níc ®ang ph¸t triÓn kho¶ng 15-20% 4) Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại các ngân hàng : ACB leasting : Trụ sở chính Lầu 2, 45 Võ Thị Sáu, P. Đa Kao, Q.1 1) Nội dung CTTC Khái niệm :Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa ACBL với Bên thuê. ACBL cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của Bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận. Khi kết thúc thời hạn thuê, Bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. (Trích Nghị định 16/2001/NĐ-CP Ngày 02/05/2001 Về tổ chức và hoạt động của Công ty Cho thuê tài chính) 2. Lợi ích CTTC Người thuê có thể gia tăng năng lực sản xuất trong điều kiện hạn chế a) về nguồn vốn đầu tư Khó khăn về nguồn vốn đầu tư luôn là một vấn đề đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nếu đi vay theo các thể thức tín dụng thông thường
  18. để mua sắm tài sản thì sẽ được yêu cầu về tài sản thế chấp và cả một phần vốn đối ứng vì luật tín dụng không cho phép các ngân hàng tài trợ 100% nhu cầu vốn. Trong khi thông qua việc đi thuê tài chính, doanh nghiệp có thể được tài trợ toàn bộ hoặc phần lớn giá trị tài sản mà không phải yêu cầu có tài sản thế chấp-một ưu điểm nổi bật của CTTC. Người thuê không bị ràng buộc về hạn mức tín dụng vay ngân hàng b) Hầu hết các quốc gia đều không hạn chế các doanh nghiệp thuê tài chính khi họ đã vay ngân hàng. Điều này mở rộng cơ hội huy động vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Không đòi hỏi uy tín lớn c) Yêu cầu vay tại các TCTD thường khá cao. Ví dụ các doanh nghiệp phải trình báo cáo tài chính thể hiện 3 năm kinh doanh liên tục có lãi, không có nợ quá hạn. Hơn nữa, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hay những doanh nghiệp mới thành lập chưa có uy tín với ngân hàng lại càng khó đáp ứng các điều kiện khắt khe trong các điều kiện xét duyệt tín dụng mà ngân hàng đặt ra. Riêng đối với các công ty CTTC, những khách hàng mới hay những khách hàng mà vị thế tài chính còn hạn chế cũng vẫn có thể nhận được các khoản tài trợ trung và dài hạn. Người thuê có thể tiếp cận với công nghệ hiện đại để hiện đại hóa sản d) xuất một cách nhanh chóng Công ty CTTC chuyên môn hóa trong lĩnh vực của họ nên rất am hiểu về thị trường máy móc, thiết bị công nghệ và được phép nhập khẩu trực tiếp. Thông qua công ty CTTC, doanh nghiệp có thể nhận được sự tư vấn trong việc áp dụng trình độ công nghệ nào phù hợp nhất. Ngoài ra, so với các phương thức tài trợ vốn khác, thủ tục CTTC đơn giản hơn. Nhờ đó người thuê có thể nhanh chóng tiếp cận đổi mới công nghệ, đáp ứng các cơ hội kinh doanh. Cho thuê tài chính giúp người thuê không bị đọng vốn trong tài sản cố e) định Thông qua nghiệp vụ bán và tái thuê (lease-back), doanh nghiệp có thể chuyển nguồn tài sản cố định thành tài sản lưu động hay dịch chuyển vốn vào các dự án khác có hiệu quả hơn trong khi vẫn khai thác được tài sản để duy trì hoạt động đầu tư hiện hành.
  19. Cho thuê tài chính cho phép người thuê hoãn thuế : f) Khi đi thuê tài chính, doanh nghiệp được phép thực hiện khấu hao nhanh đối với máy móc, thiết bị thuê. Do đó, chi phí trong kỳ sẽ tăng lên và làm giảm lợi nhuận trước thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng trong kỳ. Vô hình trung, cho thuê tài chính trở thành lá chắn thuế hiệu quả cho doanh nghiệp. 3. Quy trình cttc (1) Bên thuê được chủ động lựa chọn máy móc thiết bị, thỏa thuận với nhà cung cấp bằng hợp đồng hoặc Bản ghi nhớ. (2) Bên thuê – ACB Leasing ký kết hợp đồng cho thuê Tài chính trên cơ sở hồ sơ pháp lý/ phương án sản xuất kinh doanh/ hợp đồng mua máy móc thiết bị/ kết quả thẩm định của ACB Leasing đồng ý cho thuê. (3) ACB Leasing - Nhà cung cấp ký kết hợp đồng mua bán máy móc thiết bị là tài sản thuê theo thoả thuận giữa Bên thuê và Nhà cung cấp. (4) Nhà cung cấp giao hàng cho Bên thuê, lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu tài sản giao nhận. (5) ACB Leasing thanh toán tiền mua tài sản thuê cho Nhà cung cấp. (6) Bên thuê thanh toán tiền thuê tài chính theo hợp đồng cho thuê tài chính và phụ lục kèm theo. 4. Thủ tục CTTC Hồ sơ pháp lý a. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và các giấy phép khác (nếu có). Điều lệ Doanh nghiệp (nếu là Công ty TNHH,CP).
  20. Hộ khẩu và CMND (đối với trường hợp cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, cơ sở sản xuất và hộ kinh doanh cá thể). Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế. Quyết định bổ nhiệm Tổng Giám Đốc (Giám Đốc), Kế toán trưởng. Biên bản họp, Quyết định của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên về việc thuê tài chính. Hồ sơ tài chính b. Báo cáo tài chính 02 năm gần nhất, Quý gần nhất (Bao gồm Bảng cân đối kế toán, Kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng lưu chuyển tiển tệ, Bảng thuyết minh báo cáo tài chính...) Báo cáo công nợ của khách hàng trong năm gần nhất. Danh mục tài sản cố định của doanh nghiệp. Hợp đồng kinh tế chứng minh đầu ra/đầu vào của doanh nghiệp. Các tài liệu chứng minh năng lực tài chính khác. Hồ sơ thuê tài chính c. Giấy đề nghị và phương án thuê tài chính. Bản xác nhận về việc lựa chọn nhà cung cấp và tài sản thuê Tài liệu về tài sản thuê (tên, model, chi tiết kỹ thuật...) 5. Điều khoản cttc Tài sản cho thuê Phương tiện vận tải đường bộ: - Xe du lịch. - Xe vận tải hành khách: xe khách chất lượng cao, xe taxi, xe buýt công cộng, xe lửa... - Xe vận tải hàng hóa: xe tải, xe container... - Xe chuyên dụng: xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe bồn chở xăng, chở hóa chất, xe rửa đường, xe ủi đất, xe trộn bêtông, xe chở tiền... - Xe đầu kéo. - Xe máy thi công: các loại xe phục vụ cho việc thi công công trường như xe trộn bê tông, xe cẩu, xe xúc, xe đào. Dây chuyền, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất trong những ngành Thủy sản, Nhựa, Dệt may, Gỗ, Bao bì,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2