Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe của 3 bệnh viện huyện thuộc thủ đô Viêng Chăn, Lào năm 2018
lượt xem 1
download
Nghiên cứu được tiến hành tại 3 bệnh viện huyện thuộc thủ đô Viêng Chăn, Lào năm 2018. Bài viết mô tả thực trạng hoạt động Truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK). Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe của 3 bệnh viện huyện thuộc thủ đô Viêng Chăn, Lào năm 2018
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 IV. BÀN LUẬN Kết quả nghiên cứu cho biết được có 6 yếu tố Trong phương trình hồi quy logistic có 6 yếu tố liên quan đến khả năng đạt mục tiêu HbA 1C: thời có ý nghĩa thống kê, ảnh hưởng kết quả điều trị: gian phát hiện ĐTĐ týp 2, nhóm có số bệnh Về thời gian phát hiện: Nhóm có số bệnh nhân phát hiện bệnh từ 1 - 5 năm; số bệnh kèm nhân phát hiện bệnh từ 1 - 5 năm chiếm tỷ lệ theo; Các chỉ số HbA1C, LDL-C, cholesterol toàn cao hơn các nhóm còn lại. Đây chỉ là thời gian từ phần; Dạng thuốc phối hợp. Như vậy, chúng ta lúc phát hiện bệnh đến thời điểm nghiên cứu, cần quan tâm các yếu tố này, khi điều trị ở bệnh bệnh đã tiến triển từ rất lâu trước đó nhưng nhân ĐTĐ týp 2. không được tầm soát và phát hiện sớm. Nếu TÀI LIỆU THAM KHẢO không kiểm soát tốt đường huyết, sẽ làm giảm 1. Mai Thế Trạch và Nguyễn Thy Khuê (2007), chất lượng cuộc sống và gây phức tạp, khó khăn Bệnh đái tháo đường, Nội tiết học đại cương, Nhà cho điều trị. xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh:374 - 456. HbA1C: giảm có ý nghĩa thống kê (p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 the majority of medical staff in 3 district hospitals with GDSK ở các bệnh viện tuyến huyện của Lào hiện different methods: Advice to patients on disease and nay đang thực hiện như thế nào? Để góp phần health problems; Talking and group discussion to patients about health problems and diseases; Writing trả lời cho câu hỏi này chúng tôi thực hiện đề tài articles for district radio stations, distributing leaflets. nghiên cứu: “Thực trạng hoạt động truyền thông There were 59.2% of the research subjects stated that giáo dục sức khỏe của 3 bệnh viện huyện thuộc the hospital performed counseling on diseases for thủ đô Viêng Chăn, Lào năm 2018”. patients; 50.8% of the research subjects stated that the hospital organized talking and group discussion on II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU health and disease for patients; 26.7% of the research 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 120 cán bộ subject stated that the hospital distributed leaflets for chuyên môn của 3 bệnh viện huyện có thực hiện patients. At the 3 hospitals: Nasaythong, Xaythany and Sangthong, the percentage of research subjects hoạt động TT-GDSK trong công tác chăm sóc stated that the quality of health education and sức khỏe được lựa chọn vào nghiên cứu. communication is good were highest, corresponding to 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 53.3%; 56% and 72%. At Nasaythong and Xaythany Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 07/2018 đến hospitals, the percentage of research subjects who tháng 12/2018 tại 3 bệnh viện huyện của 3 huyện rated the quality is not good still accounts for a high proportion: 24.4% and 28%. Nasaythong, Xaythany và Sangthong thủ đô Viêng Keyword: Health education and communication, Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. district hospital. 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: Cỡ mẫu I. ĐẶT VẤN ĐỀ gồm 120 cán bộ y tế được điều tra. Chọn chủ Trong một số thập kỷ gần đây, nhu cầu chăm đích tất cả các cán bộ chuyên môn y tế có thực sóc sức khỏe của người dân Cộng hòa Dân chủ hiện công tác TT-GDSK của 3 bệnh viện huyện Nhân dân Lào ngày càng cao, mặc dù ngành Y tế được chọn nghiên cứu. Lào đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, trong 2.5. Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng đó có các hoạt động truyền thông, chăm sóc sức vấn gián tiếp đối tượng bằng bộ câu hỏi tự điền. khỏe cho nhân dân [1]. Tại Lào, tuyến huyện là 2.6. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu tuyến có vai trò quan trọng trong chăm sóc sức định lượng được kiểm tra, làm sạch, mã hoá và khỏe ban đầu (CSSKBĐ) cho nhân dân, trong đó nhập bằng phần mềm Epidata 3.1. Sau đó, được có hoạt động TT-GDSK. Bệnh viện huyện với xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 20.0 với chức năng chính là: khám chữa bệnh, đào tạo các tỷ lệ % cho thống kê mô tả. cán bộ, nghiên cứu khoa học, trong đó không thể thiếu hoạt động TT-GDSK cho người bệnh. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nếu những chức năng khác tập trung vào hoạt 3.1. Một số thông tin chung về đối tượng động chẩn đoán và điều trị thì TT-GDSK tập nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại 3 trung vào các hoạt động nhằm tăng cường kiến bệnh viện huyện: Nasaythong, Xaythany và thức, nâng cao nhận thức cho người bệnh nói Sangthong, thủ đô Viêng Chăn của nước riêng và nhân dân nói chung về phòng, chống CHDCND Lào. Trong tổng số 120 cán bộ y tế các bệnh, dịch bệnh, tự chăm lo sức khỏe của được nghiên cứu có thực hiện hoạt động TT- bản thân [2]. Có thể thấy từ trước tới nay rất GDSK tại 3 bệnh viện huyện nghiên cứu, số cán nhiều hoạt động TT-GDSK được thực hiện ở bộ thuộc bệnh viện Xaythany nhiều nhất: 50 cán tuyến y tế cơ sở, trong đó có bệnh viện tuyến bộ (41,6%), số cán bộ thuộc bệnh viện huyện của Lào. Tuy nhiên các nghiên cứu về Nasaythong 45 cán bộ (37,5%) và số cán bộ hoạt động TT-GDSK ở các bệnh viện huyện của thuộc bệnh viện Sangthong 25 cán bộ (20,9%). Lào hầu như chưa có. Thực tế hoạt động TT- 3.2. Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe ở 3 bệnh viện nghiên cứu: Bảng 1: Các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tại bệnh viện huyện năm 2018 Nasaythong Xaythany Sangthong Chung (n = 45) (n = 50) (n = 25) (n = 120) Hoạt động TT-GDSK n % n % n % n % 1. Truyền thông qua 5 11,1 16 32,2 5 4,2 26 21,6 phương tiện đại chúng 2. Tư vấn GDSK về bệnh tật 21 46,7 30 60,0 20 80,0 71 59,2 cho người bệnh. 3. Nói chuyện, thảo luận 14 31,1 28 56,0 19 76,0 61 50,8 87
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 nhóm giáo dục sức khỏe. 4. Phát tài liệu cho đối 6 13,3 11 22,0 15 48,0 32 26,7 tượng được TT – GDSK 5. Nhận tài liệu truyền 3 6,7 6 12,0 11 44,0 20 16,7 thông từ cán bộ cung cấp 6. Khác 11 24,4 4 8,0 6 24,0 21 17,5 Bảng 1 cho thấy: Các hoạt động TT – GDSK khác nhau được thực hiện ở 3 bệnh viện huyện nghiên cứu. Tỷ lệ các hoạt động TT – GDSK được thực hiện ở bệnh viện SangThong là cao nhất theo ý kiến của đối tượng nghiên cứu. Tính chung cho cả 3 bệnh viện thì hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất: 59,2%, tiếp đến là nói chuyện và thảo luận nhóm với người bệnh chiếm 50,8%. Bảng 2: Các nội dung được Truyền thông Giáo dục sức khỏe tại 3 bệnh viện năm 2018 Nasaythong Xaythany Sangthong Chung (n = 45) (n = 50) (n = 25) (n = 120) Nội dung TT-GDSK n % n % n % n % 1. Các chương trình CSSK nhân dân. 4 8,9 16 32.0 15 60,0 35 29,2 2. Phòng chống dịch bệnh 14 31,1 21 42,0 17 68,0 52 43,3 3. Các vấn đề về y tế của địa phương. 8 17,8 17 34,0 9 36,0 34 28,3 4. Vấn đề bệnh, tật của người bệnh 12 26,7 19 38,0 16 64,0 47 39,2 5, Khác: (ví dụ như:Phòng chống SXH…) 9 20 9 18,0 6 24,0 24 20,0 Bảng 2 cho thấy: Các nội dung TT – GDSK được thực hiện ở các bệnh viện khá phong phú. Nhìn chung, tỷ lệ đối tượng được nghiên cứu nêu các nội dung TT – GDSK được thực hiện ở bệnh viện SangThong là cao nhất. Chung cho cả 3 bệnh viện thì nội dung phòng chống bệnh dịch và vấn đề bệnh tật của người bệnh là nội dung có tỷ lệ cao nhất đối tượng nghiên cứu đề cập, tương ứng là 43,3% và 39,2%. Bảng 3. Thực hiện lồng ghép/phối hợp các hoạt đồng truyền thông giáo dục sức khỏe của bệnh viện huyện với các đơn vị/tổ chức của huyện năm 2018 (n=120) Nasaythong Xaythany Sangthong Chung (n = 45) (n = 50) (n = 25) (n = 120) Đơn vị phối hợp n % n % n % n % 1. Trung tâm y tế dự phòng huyện 32 71,1 25 50,0 17 68,0 74 61,7 2. Đài phát thanh truyền hình huyện 5 11,1 9 18,0 5 50,0 19 15,8 3. Phòng văn hóa thông tin huyện 4 8,9 4 8,0 9 36,0 17 14,2 4. Hội phụ nữ 8 17,8 11 22 13 52,0 32 26,7 1. Đoàn thanh niên 9 20,0 11 22 16 64,0 36 30 2. Đơn vị khác: (ví dụ như: Hội cựu 1 2,2 1 2 1 4,0 3 2,5 chiến binh…) Bảng 3 cho thấy: Ở cả 3 bệnh viện, các đối tượng nghiên cứu trả lời có phối hợp/lồng ghép với đơn vị: Trung tâm Y tế Dự phòng chiếm tỷ lệ cao nhất (61,7%). Số cán bộ y tế trả lời bệnh viện phối hợp với tổ chức khác của huyện như đoàn thanh niên, hội phụ nữ... trong TT-GDSK chiếm tỷ lệ thấp hơn. Biểu đồ 1: Ý kiến đánh giá của cán bộ y tế về chất lượng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe của 3 bệnh viện huyện năm 2018 (n=120) Biểu đồ 1 cho thấy: Ở cả 3 bệnh viện, số cán bộ đánh giá chất lượng hoạt động TT – GDSK của bệnh viện huyện là khá chiếm tỷ lệ cao nhất: 53,34%; 56%; 72%. Ở 2 bệnh viện Nasaythong và Xaythany tỷ lệ cán bộ đánh giá chất lượng chưa tốt còn chiếm tỷ lệ khá cao: 24,44% và 28%. 88
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 Bảng 4: Thực trạng phân công quản lý, theo dõi hoạt động Truyền thông giáo dục sức khỏe ở 3 bệnh viện năm 2018 Phân công quản Nasaythong Xaythany Sangthong Chung lý/theo dõi TT-GDSK n % N % n % n % 1. Có phân công 36 80,0 35 70,0 10 40,0 81 67,5 2. Chưa phân công 9 20,0 15 30,0 15 60,0 39 32,5 Tổng số 45 100 50 100 25 100 120 100 Bảng 4 cho thấy tỷ lệ bệnh viện có đối tượng nghiên cứu nêu ý kiến bệnh viện có phân công quản lý/theo dõi hoạt động TT-GDSK chung ở 3 bệnh viện chiếm tỷ lệ 67,5%, tỷ lệ này cao nhất ở bệnh viện Nasaythong (80%) và thấp nhất ở bệnh viện Sangthong (40%). IV. BÀN LUẬN phối hợp hoạt động nhiều nhất với các bệnh viện Hoạt động TT- GDSK là nội dung đầu tiên huyện để thực hiện TT - GDSK. Phối hợp, lồng được nêu ra trong các nội dung CSSKBĐ, là giải ghép trong hoạt động TT-GDSK với các ban pháp quan trọng trong công tác y tế dự phòng ngành, đoàn thể khác của 3 bệnh viện là rất và nâng cao sức khỏe, góp phần tăng cường sức đáng ghi nhận và cần được phát huy. khỏe cho người bệnh nói riêng và nhân dân nói Nhận định về chất lượng các hoạt động TT – chung [2]. Qua ý kiến của cán bộ y tế ở 3 bệnh GDSK ở bệnh viện huyện, cán bộ đánh giá ở mức viện huyện được nghiên cứu, thuộc thủ đô Viêng thực hiện khá là cao nhất, chiếm 58,3%. Số cán Chăn của Lào, chúng tôi thấy hoạt động TT- bộ cho rằng các hoạt động TT – GDSK ở bệnh GDSK đã và đang được thực hiện với sự kết hợp viện thực hiện chưa tốt còn chiếm tỷ lệ khá cao. các phương pháp TT-GDSK trực tiếp và gián tiếp. Như vậy việc nâng cao chất lượng hoạt động TT- Kết quả nghiên cứu ở bảng 1 cho thấy phương GDSK ở 3 bệnh viện nghiên cứu còn cần được pháp TT- GDSK trực tiếp được sử dụng tại 3 lãnh đạo các bệnh viện này quan tâm. Chất bệnh viện như tư vấn GDSK về bệnh tật cho lượng các hoạt động TT-GDSK ở bệnh viện có người bệnh và nói chuyện, thảo luận nhóm giáo ảnh hưởng lớn đến người bệnh, tác động đến dục sức khỏe, chiếm tỷ lệ khá cao (trên 50%), niềm tin và sự phục hồi sức khỏe của họ, nó phụ đây là các phương pháp TT-GDSK trực tiếp mang thuộc rất lớn vào các kỹ năng truyền thông, giao lại hiệu quả cao. Đáng chú ý là ở bệnh viện tiếp của cán bộ y tế, vì thế đòi hỏi cán bộ y tế Sangthong có tỷ lệ cán bộ nêu ý kiến thực hiện cần rèn luyện [3]. Một nghiên cứu tại Ai Cập của các phương pháp này cao nhất. Azza. FI và các cộng sự cũng đã chỉ ra những Về các nội dung mà 3 bệnh viện thực hiện mong muốn của người bệnh về kỹ năng truyền TT-GDSK, được các cán bộ nêu lên là các vấn đề thông trong giáo dục sức khỏe của điều dưỡng. sức khỏe, bệnh tật rất cần được TT-GDSK cho Người bệnh mong đợi y tá có kỹ năng truyền người bệnh tại bệnh viện và người dân nói chung thông tốt, thực hiện tốt giáo dục sức khỏe cho (bảng 2). Đó là các nội dung về các chương trình họ, giúp họ hiểu biết rõ về bệnh tật, nhanh phục chăm sóc sức khỏe nhân dân, phòng chống dịch hồi sức khỏe [4]. Vai trò rất quan trọng của bệnh, các vấn đề y tế địa phương, các vấn đề truyền thông về các vấn đề sức khỏe cho người bệnh tật của người bệnh. Chúng tôi cho rằng với bệnh và người dân cũng đã được tác giả nhấn việc thực hiện TT-GDSK trong bệnh viện về các mạnh Linda.L và cộng sự, đòi hỏi các cán bộ nội dung này là rất cần thiết, giúp người bệnh và công tác trong bệnh viện nói riêng và cán bộ y tế nhân dân nâng cao kiến thức về phòng chống nói chung cần được đào tạo [5]. dịch bệnh. Nhưng các bệnh viện cũng cần TT- Để nâng cao chất lượng các hoạt động y tế GDSK nhiều hơn nữa, vì tỷ lệ cán bộ nêu bệnh viện nói chung và hoạt động TT-GDSK nói riêng thì TT-GDSK các nội dung này còn chiếm tỷ lệ thấp. hoạt động quản lý và theo dõi là không thể thiếu Tìm hiểu ý kiến của cán bộ y tế đang làm việc được [1]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tại các bệnh viện huyện, chúng tôi thấy tại các (bảng 4) cho thấy 3 bệnh viện nghiên cứu đều bệnh viện huyện cũng đã thu hút được một số có phân nhiệm vụ quản lý và theo dõi hoạt động đơn vị, ban ngành đoàn thể tham gia vào hoạt TT-GDSK. Tuy nhiên tính chung cho cả 3 bệnh động như: Trung tâm y tế dự phòng huyện, Đài viện nghiên cứu, vẫn còn tới 32,5% số cán bộ phát thanh và truyền hình huyện, Phòng văn hóa nêu ý kiến là bệnh viện chưa phân công quản lý thông tin huyện, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên và theo dõi TT-GDSK. Thông tin này rất cần huyện. Kết quả từ bảng 3 cho thấy ở cả 3 bệnh được lãnh đạo các bệnh viện quan tâm, vì có thể viện, Trung tâm Y tế Dự phòng huyện là đơn vị các bệnh viện có thực hiện phân công, theo dõi 89
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 TT-GDSK, nhưng hoạt động này chưa được cán huyện đã có sự phối hợp, lồng ghép với một số bộ biết hết, hoặc một bộ phận cán bộ chưa thấy ban nghành, đoàn thể, nhiều nhất là với các họ được quản lý, theo dõi trong khi thực hiện Trung tâm y tế dự phòng huyện. nhiệm vụ TT-GDSK, do vậy cả 3 bệnh viện cần 3. Về chất lượng hoạt động TT – GDSK ở cả 3 phân công và thực hiện hoạt động quản lý, theo bệnh viện chưa cao, đây là vấn đề lãnh đạo các dõi đầy đủ, thường xuyên với các hoạt động TT- bệnh viện cần quan tâm, trong đó cần chú ý đến GDSK, sẽ góp phần nâng cao số lượng, chất thực hiện quản lý các hoạt động TT-GDSK. lượng hoạt động TT-GDSK của bệnh viện nói riêng và chất lượng phục vụ chung của bệnh viện. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Duy Tân (2010). Phát triển mạng lưới y tế V. KẾT LUẬN ở Lào; Báo Nhân dân Điện từ ngày 10/11/2010; Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1. Hoạt động TT – GDSK đã và đang được đa 2. Trường Đại học Y Hà Nội (2012). Khoa học số cán bộ y tế ở 3 bệnh viện bệnh viện huyện hành vi và truyền thông giáo dục sức khỏe, Nhà nghiên cứu thực hiện, với các phương pháp khác xuất bản Y học, Hà Nội 2012, 270 trang. nhau, mà quan trọng là đã thực hiện một số 3. Trường Đại học Y Hà Nội (2017). Bài giảng Kỹ năng giao tiếp dành cho cán bộ Y tế. Nhà xuất bản phương pháp TT-GDSK trực tiếp như: Tư vấn Y học Hà Nội, 119 trang. cho người bệnh về bệnh tật của họ, tổ chức nói 4. Azza Fathi Ibrahim, et al (2015). Nurse chuyện, thảo luận nhóm với người bệnh về các communication in health education: patients’ vấn đề sức khỏe bệnh tật của họ. perspective; Vol.3, No 4. ISSN 2324 E-ISN 2324-7959. 5. Linda Lederman, Gary Creps, and Anthony 2. Các nộ dung TT-GDSK của các bệnh viện đa Roberto (2017). The role of communication in dạng, phù hợp trong TT – GDSK, các bệnh viện Health issue. Property of Kedall Hunt Publishing. KẾT QUẢ TƯ VẤN DINH DƯỠNG THAY ĐỔI KHẨU PHẦN CỦA TRẺ TỪ 30 ĐẾN DƯỚI 60 THÁNG TUỔI TẠI 3 TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH Phạm Thị Duyên1, Trương Hồng Sơn2, Ninh Thị Nhung3 TÓM TẮT25 lên 46,3% sau tư vấn dinh dưỡng. Kết luận: Tần suất sử dụng thực phẩm và khẩu phần của trẻ có sự cải Mục tiêu: Mô tả kết quả của tư vấn dinh dưỡng thiện sau tư vấn dinh dưỡng. tới sự thay đổi khẩu phần của trẻ từ 30 đến dưới 60 Từ khóa: Tư vấn dinh dưỡng; Khẩu phần; Trẻ em tháng tuổi sau ngừng bổ sung dinh dưỡng đường 30 - 60 tháng tuổi, Tiền Hải; Thái Bình uống 12 tháng. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng trên 121 trẻ từ 30 đến 48 tháng tuổi đã SUMMARY được bổ sung dinh dưỡng đường uống trong 6 tháng, bà mẹ của 121 trẻ tham gia nghiên cứu và cán bộ y tế THE DIETARY CHANGES AFTER NUTRITION xã và cộng tác viên của 3 xã có 3 trường mầm non COUNSELING AMONG 30 TO 60 MONTHS OLD nghiên cứu. Kết quả: Sau tư vấn dinh dưỡng, tần CHILDREN AT 3 PRE-SCHOOLS IN TIEN HAI suất trẻ ăn bánh kẹo thường xuyên giảm từ 40,5% DISTRICT, THAI BINH PROVINCE xuống còn 31,4%; Tần suất trẻ sử dụng lạc, vừng Objective: To describe the effects of nutrition tăng và sử dụng thường xuyên các loại rau xanh và counseling on dietary changes among 30 to 60 quả chín sau tư vấn tăng cao hơn so với trước tư vấn months old children after 12 months stop taking oral dinh dưỡng; Khẩu phần của trẻ sau tư vấn là 1409,2 nutrition product. Methods: Community-based ± 476,3 kcal cao hơn có ý nghĩa thống kê so với trước intervention research on 121 children aged 30 to 48 tư vấn là 1231,5±386,6 kcal (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC PHỤC VỤ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH BẮC KẠN NĂM 2007 – 2008, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẾN 2015”.
46 p | 393 | 80
-
Sử dụng hoạt động ngoại khóa để nâng cao nhận thức của học sinh về sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La
10 p | 71 | 9
-
Thực trạng hoạt động của nhân viên y tế thôn bản về truyền thông – giáo dục sức khỏe tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng năm 2017
6 p | 72 | 7
-
Đánh giá thực trạng và những yếu tố liên quan đến hoạt động phòng truyền thông giáo dục sức khỏe các trạm y tế tỉnh Bắc Ninh, năm 2011
12 p | 38 | 7
-
Báo cáo: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và xác định nhu cầu nâng cao năng lực của các đối tác trong hoạt động truyền thông vì sự sống còn và phát triển của trẻ em
45 p | 95 | 6
-
Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe hệ thống y tế thôn bản tỉnh Hòa Bình năm 2014
10 p | 52 | 6
-
Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh Tuyên Quang và những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe đến năm 2015
7 p | 62 | 6
-
Đánh giá thực trạng nguồn lực truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến tỉnh, huyện tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2011
6 p | 22 | 5
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến công tác nghiên cứu khoa học của trung tâm truyền thông GDSK các tỉnh miền Bắc năm 2011
12 p | 26 | 4
-
Đánh giá thực trạng và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ truyền thông ngành y tế năm 2012
9 p | 38 | 4
-
Thực trạng hoạt động truyền thông về sức khỏe tâm thần tại các tỉnh thành phố trong cả nước năm 2014
11 p | 54 | 4
-
Hoạt động ứng phó với hạn hán của ngành y tế Ninh Thuận năm 2016
7 p | 42 | 4
-
Hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe liên quan tới tiêm phòng Sởi-Rubella cho người chăm sóc trẻ 18-24 tháng tuổi, nữ độ tuổi sinh đẻ tại Hà Nội
9 p | 43 | 3
-
Đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thông thay đổi hành vi trong phòng chống HIV/AIDS tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình năm 2009-2010
7 p | 46 | 3
-
Tiếp cận can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV và khả năng phát hiện HIV và STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới năm 2011
7 p | 38 | 2
-
Thực trạng hoạt động thể lực của bệnh nhân tăng huyết áp tại xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2013
9 p | 62 | 2
-
Thực trạng tìm kiếm thông tin sức khỏe và các yếu tố liên quan của người dân thành phố Huế
9 p | 48 | 2
-
Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất của học sinh lớp 4, 5 tại 13 trường tiểu học huyện Xay, tỉnh Udomxay, Lào năm 2022
5 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn