Thực trạng kiểm soát hen ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Nhi Trung ương
lượt xem 2
download
Kiểm soát hen là vấn đề then chốt trong điều trị và dự phòng hen. Tỷ lệ kiểm soát hen ở trẻ em chưa cao, đặc biệt là kiểm soát hen ở trẻ dưới 5 tuổi. Bài viết trình bày đánh giá thực trạng kiểm soát hen ở trẻ dưới 5 tuổi tại phòng khám và tư vấn hen Bệnh viện Nhi Trung Ương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng kiểm soát hen ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Nhi Trung ương
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HEN Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Nghiêm Thị Mai Sang1, Nguyễn Thị Diệu Thúy2 TÓM TẮT nocturnal asthma symptoms decreased by 36.4% after 1 month and 18.2% after 3 months of prevention. The 53 Đặt vấn đề: Kiểm soát hen là vấn đề then chốt need for reliever medications also decreased over trong điều trị và dự phòng hen. Tỷ lệ kiểm soát hen ở time, by 27.3% and 12.7% after 1 month and 3 trẻ em chưa cao, đặc biệt là kiểm soát hen ở trẻ dưới months respectively. After 1 month of prevention, 10% 5 tuổi. Mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiểm soát hen of children showed limited activities caused by asthma ở trẻ dưới 5 tuổi tại phòng khám và tư vấn hen Bệnh and after 3 months was 5.5%. Conclusion: Asthma viện Nhi Trung Ương. Đối tượng: 110 trẻ dưới 5 tuổi control according to GINA guidelines in children under 5 được chẩn đoán hen phế quản chưa được điều trị dự years old improves by the time of prevention. phòng hoặc bỏ dự phòng trên 3 tháng được theo dõi Keywords: Asthma, children, Asthma control. dự phòng trong 3 tháng từ tháng 7- 2019 đến tháng 6-2020. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang I. ĐẶT VẤN ĐỀ một loạt ca bệnh. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát hen theo GINA tốt dần theo thời gian điều trị dự Hen phế quản là bệnh viêm mạn tính của phòng 1 tháng và 3 tháng là 30% và 60,9%. Triệu đường hô hấp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi và chứng hen ban ngày giảm rõ rệt sau 1 tháng dự có xu hướng ngày một gia tăng ở các nước đang phòng là 40,9% và 3 tháng là 22,7%. Tỷ lệ bệnh nhân phát triển, đặc biệt là ở trẻ em, là gánh nặng có triệu chứng hen về đêm giảm sau điều trị 1 tháng không chỉ cho bệnh nhân, gia đình mà toàn xã dự phòng là 36,4%, và sau 3 tháng còn 18,2%. Nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn cũng giảm theo thời gian hội, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của điều trị sau 1 tháng là 27,3%, sau 3 tháng là 12,7%. người bệnh[1]. Kiểm soát hen là vấn đề then Sau 1 tháng điều trị có 10% bệnh nhân còn hạn chế chốt trong quản lý điều trị những người bị bệnh vận động do hen, sau 3 tháng tỷ lệ này là 5,5%. Kết hen. “Bệnh hen không thể chữa khỏi nhưng hoàn luận: Kiểm soát hen theo GINA ở bệnh nhân dưới 5 toàn có thể được kiểm soát”, đây là thông điệp tuổi đạt hiệu quả cao và tăng dần theo thời gian điều trong chẩn đoán và điều trị hen của Tổ chức trị dự phòng. Từ khóa: Hen phế quản, trẻ em, kiểm soát hen Toàn cầu phòng chống hen (GINA). Mặc dù không thể điều trị khỏi hen nhưng các biện pháp SUMMARY quản lý hen phù hợp gồm: Thiết lập mối quan hệ ASTHMA CONTROL IN CHILDREN UNDER 5 đồng hành giữa bác sĩ và bệnh nhân, gia đình YEARS OF AGE AT THE VIETNAM trong đa số trường hợp sẽ giúp kiểm soát hen NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL tốt. Mục tiêu của quản lý hen thành công là: đạt Introduction: Asthma control play an important được và duy trì kiểm soát triệu chứng hen; duy role for asthma treatment and prevention. The trì hoạt động bình thường, kể cả gắng sức; duy prevalance of asthma control is still low, especially in trì chức năng phổi càng gần với bình thường children under 5 years old. Objective: To evaluate the asthma control in children under 5 years old at the càng tốt; phòng ngừa cơn hen kịch phát; tránh Outpatient Department of Vietnam National Children's tác dụng phụ do thuốc hen; phòng ngừa tử vong Hospital. Subjects: 110 children under 5 years old do hen. Một nội dung cơ bản nhất của quản lý with a diagnosis of naive asthma or withdrawal of hen đã được GINA nêu rõ là điều trị dự phòng treatment over 3 months which were on asthma hen phế quản. Điều trị dự phòng được thực hiện prevention from 7/2019 to 6/2020. Methods: It was a cross-sectional, descriptive study. Results: the ngay cả khi bệnh nhân không có triệu chứng lâm proportion of asthma control according to GINA sàng với mục tiêu giúp người bệnh có thể đạt guidelines were gradually improved after 1 month and tình trạng sức khỏe tốt, hòa nhập với bạn bè, 3 months of asthma prevention, with 30% and 60.9% cộng đồng. Mặc dù GINA liên tục cập nhật về respectively. The daytime symptoms of asthma hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng hen showed a significant decreased after 1 month and 3 phế quản, nhưng tỷ lệ hen được kiểm soát vẫn months, by 40.9% and 22.7% respectively. The chưa cao, dao động từ 5-40% [2]. Trẻ em là đối tượng nhạy cảm, đánh giá kiểm soát hen ở trẻ 1Bệnh viện Thanh Nhàn, em, nhất là trẻ dưới 5 tuổi còn nhiều khó khăn. 2Đại học Y Hà nội Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Thực trạng Chịu trách nhiệm chính: Nghiêm Thị Mai Sang kiểm soát hen ở trẻ dưới 5 tuổi tại phòng khám Email: Maisangnghiem@gmail.com ngoại trú Bệnh viện Nhi Trung Ương” để nhận Ngày nhận bài: 3.7.2020 thức rõ hơn tình trạng kiểm soát hen ở trẻ nhỏ. Ngày phản biện khoa học: 10.8.2020 Ngày duyệt bài: 17.8.2020 214
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1.Thời gian nghiên cứu: 01/7/2019 – Trong thời gian từ tháng 7 năm 2019 đến 30/6/2020. tháng 6 năm 2020, có 110 bệnh nhân đến khám 2.2.Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám tư và điều trị dự phòng hen đủ tiêu chuẩn được mời vấn hen của Bệnh viện Nhi Trung Ương tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân được khám tại 2.3.Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân 3 thời điểm T0 (thời điểm ban đầu), T1 (tái dưới 5 tuổi được chẩn đoán hen theo GINA khám sau 1 tháng), T3 (tái khám sau 3 tháng). 2019. Bệnh nhi được chẩn đoán hen ngắt quãng Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng thường xuyên hoặc hen dai dẳng có chỉ định nghiên cứu điều trị dự phòng. Trẻ chưa được dùng thuốc Đặc điểm n % hoặc đã ngừng thuốc dự phòng trước đó ít nhất Tuổi Trung vị 4 3 tháng. Bệnh nhân và bố mẹ bệnh nhân đồng ý (năm) Min- Max 2-5 tham gia nghiên cứu. Nam 72 65,5 2.4.Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp Giới Nữ 38 34,5 nghiên cứu mô tả cắt ngang. Thành phố 56 51,4 2.5.Mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện. Nơi sống Nông thôn 54 48,6 2.6. Qui trình nghiên cứu. Các bệnh nhân Chưa điều trị 56 50.9 đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được tiến hành thăn Điều trị Bỏ thuốc hơn 3 khám lâm sàng và khai thác tiền sử, bệnh sử, dự phòng 54 49,1 tháng chẩn đoán mức độ nặng của bệnh hen. Tổng 110 100 Các trẻ đều được chỉ định dự phòng hen bằng Nhận xét: Tuổi trung vị trong nghiên cứu là Flixotide (FP). Mỗi trẻ được mời tham gia nghiên 4 tuổi, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 2 tuổi, lớn cứu 3 lần (Lần thăm khám ban đầu, sau 1 tháng, nhất là 5 tuổi. Trẻ nam chiếm tỷ lệ 65,5%; Tỷ lệ sau 3 tháng điều trị dự phòng) nam/ nữ là: 1,9/1. Trong số bệnh nhân nghiên Đánh giá mức độ kiểm soát hen theo GINA. cứu có 50,9% chưa điều trị dự phòng và 49,1% 2.7. Phân tích số liệu: Nhập và phân tích bỏ thuốc điều trị dự phòng trên 3 tháng. số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Các kết quả Đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng hen phế được tính theo thuật toán thống kê y học với p< quản ở trẻ dưới 5 tuổi 0,05 là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Biểu 3.1. Tỷ lệ kiểm soát hen theo GINA theo thời gian điều trị Nhận xét: Sau 3 tháng, mức độ kiểm soát hen hoàn toàn tăng dần, lần lượt theo thứ tự T0, T1, T3 là 0%, 30% và 60,9%. Hen chưa kiểm soát giảm từ 65,5% ở T0 xuống 7,3% ở T3. Bảng 3.2. Thay đổi triệu chứng ban ngày và ban đêm theo thời gian điều trị dự phòng T0 T1 T3 n(%) n(%) n(%) Có 96 (87,3%) 45 (40,9%) 25 (27,7%) Triệu chứng Không 14 (12,7%) 65 (59,1%) 85 (77,3%) hen ban ngày p (T0, T1) = 0,095 p (T0, T3) = 0,021 p (T1, T3)
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 tháng điều trị là 18,2%. Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng hen về đêm giảm sau điều trị dự phòng 1 tháng và 3 tháng có ý nhĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.3. Nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn theo thời gian điều trị dự phòng T0 T1 T3 n(%) n(%) n(%) Có 87 (79,1%) 23 (20,9%) 18 (16,4%) Nhu cầu sử dụng Không 23 (20,9%) 87 (79,1%) 92 (83,6%) thuốc cắt cơn p (T0, T1) = 0,002 p (T0, T3) = 0,01 p (T1, T3) = 0,012 Nhận xét: Sau 1 tháng điều trị dự phòng, tỷ lệ bệnh nhân cần dùng thuốc cắt cơn giảm từ 79,1% xuống 20,9%, sau 3 tháng tỷ lệ này còn 16,4%. Sự thay đổi về nhu cầu dùng thuốc cắt cơn có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.4. Thay đổi triệu chứng hạn chế vận động theo thời gian điều trị dự phòng T0 T1 T3 n(%) n(%) n(%) Có 18 (16,4%) 11 (10%) 6 (5,5%) Triệu chứng hạn Không 92 (83,6%) 99 (90%) 104 (94,5%) chế vận động p (T0, T1) < 0,001 p (T0, T3) < 0,001 p (T1, T3) < 0,001 Nhận xét: Sau 1 tháng điều trị, có 11 bệnh nhân (chiếm 10%) còn bị hạn chế hoạt động thể lực. Sau 3 tháng, còn 6 bệnh nhân (chiếm 5,5%) còn hạn chế hoạt động thể lực. Triệu chứng hạn chế vận động thay đổi sau 3 tháng điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. IV. BÀN LUẬN 1 tháng tỷ lệ này là 35,5% và sau điều trị 3 Có 110 bệnh nhân đủ tiêu chẩn được mời tháng là 18,2%. Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng tham gia nghiên cứu. Tỷ lệ trẻ trai gặp nhiều hơn hen về đêm giảm sau điều trị 1 tháng và 3 tháng trẻ gái với tỷ lệ trai/gái là 1,9/1, phù hợp với có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Kết quả này nghiên cứu khác [4]. Hen có thể gặp ở mọi lứa tương đương với nghiên cứu của Lê Vũ Thủy tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi trẻ có tuổi trên trẻ hen phế quản, tỷ lệ trẻ có triệu chứng trung vị là 4 tuổi. Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 2 ngày tại thời điểm ban đầu là 100%, sau 1 tháng tuổi, lớn nhất là 5 tuổi. Trong số bệnh nhân và 3 tháng điều trị tỷ lệ này còn 24,1% và nghiên cứu có 50,9% chưa điều trị dự phòng và 13,3%, triệu chứng thức giấc về đêm do hen ban 49,1% bỏ thuốc điều trị dự phòng trên 3 tháng. đầu là 85%, sau 1 tháng và 3 tháng điều trị Sự phân bố bệnh nhân ở thành phố và nông thôn giảm xuống còn 7,2% và 4,8% với p< 0,05 [6]. tại nghiên cứu này không có sự khác biệt. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc Tỷ lệ kiểm soát hen hoàn toàn theo GINA sử dụng thuốc cắt cơn cũng giảm rõ rệt theo thời trong nghiên cứu của chúng tôi ở các thời điểm gian điều trị dự phòng, sau 1 tháng dự phòng có T0, T1, T3 lần lượt là 0%, 30% và 60,9%. Kết 20,9% bệnh nhân phải sử dụng thuốc cắt cơn, quả này cũng tương tự nghiên cứu của Lê Thị sau 3 tháng còn 16,4% bệnh nhân phải sử dụng Minh Hương tại bệnh viện Nhi Trung Ương, với thuốc cắt cơn. Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê tỷ lệ bệnh nhân hen kiểm soát tốt dần theo thời với p< 0,05. Theo nghiên cứu của Lê Vũ Thủy, gian điều trị dự phòng lần lượt 51,9%; 72,5% nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn cũng giảm 1 cách sau 1 tháng và 3 tháng [4]. Nghiên cưú của đáng kể còn 55,4% và 25,3% sau 1 tháng và 3 Dương Thị Ly Hương tại bệnh viện Nhi Trung tháng điều trị, mức giảm nhu cầu sử dụng thuốc Ương, tỷ lệ đạt được kiểm soát hen sau 1 tháng cắt cơn có ý nghĩa thống kê với p< 0,01 [6]. 48,24%, sau 3 tháng 61,18% [5]. Nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy sau 1 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số tháng có 11 bệnh nhân còn hạn chế hoạt động bệnh nhân có triệu chứng hen giảm dần theo do hen chiếm 10%, sau 3 tháng giảm còn 6 thời gian điều trị dự phòng. Triệu chứng ban bệnh nhân chiếm 5,5%. Sự thay đổi có ý nghĩa ngày giảm rõ rệt sau 1 tháng và 3 tháng điều trị. thống kê với p< 0,001. Kết quả này tương tự Trước điều trị có 87,3% bệnh nhân có triệu nghiên cứu của Lê Vũ Thủy, sau 1 tháng và 3 chứng hen ban ngày, sau 1 tháng có 40,9% và tháng, tỷ lệ bệnh nhân còn hạn chế vận động là sau 3 tháng chỉ còn 27,7% bệnh nhân có triệu 17% và 3,6%. chứng ban ngày. Sự thay đổi triệu chứng ban V. KẾT LUẬN ngày sau 3 tháng điều trị có ý nghĩa thống kê với Kiểm soát hen ở bệnh nhân dưới 5 tuổi đạt p< 0,05. Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng hen về hiệu quả theo thời gian điều trị dự phòng. đêm ở thời điểm ban đầu là 89,1%. Sau điều trị 216
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát thực trạng kỹ thuật sử dụng thuốc có thiết bị đi kèm ở bệnh nhân hen phế quản điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
10 p | 7 | 3
-
Đặc điểm dịch tễ học và các yếu tố liên quan đến bệnh hen phế quản tại xã Hồng Thái, huyện An Dương, Hải Phòng
8 p | 26 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và thực trạng kiểm soát hen phế quản ở học sinh tiểu học, trung học Lê Hồng Phong Ngô Quyền, Hải Phòng
6 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn