TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013<br />
<br />
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ CÁC YẾU TỐ<br />
NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV TRONG NHÓM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC<br />
THIỂU SỐ KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT - LÀO, TỈNH ĐIỆN BIÊN<br />
NĂM 2012<br />
Nguyễn Thanh Long*; Nguyễn Văn Hùng**; Hoàng Xuân Chiến***<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu trên đối tƣợng là ngƣời dân tộc thiểu số (DTTS) từ 15 - 49 tuổi, đang sinh sống trong<br />
bán kính 10 km vùng biên giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên nhằm mô tả kiến thức, thái độ, hành vi và các<br />
yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV. Kết quả: 72,3% ngƣời dân thỉnh thoảng mới đƣợc nghe kiến thức<br />
về HIV/AIDS; 10,5% không bao giờ đƣợc nghe về HIV/AIDS. Tỷ lệ ngƣời dân hiểu sai về các đƣờng<br />
lây truyền HIV: 14% cho rằng HIV lây do dùng chung đồ dùng ăn uống, 12,4% do dùng chung quần áo<br />
và nhà vệ sinh, 32% lây do muỗi đốt. 64,1% cho rằng ngƣời nhiễm HIV nên sống cùng gia đình; 69,5%<br />
có thể tiếp xúc bình thƣờng với ngƣời nhiễm HIV. 21,3% tiếp cận và sử dụng dịch vụ tƣ vấn xét<br />
nghiệm tự nguyện, 55,6% ngƣời nhiễm HIV tiếp cận với dịch vụ chăm sóc và điều trị HIV/AIDS. Quan<br />
hệ tình dục (QHTD), tiêm chích ma túy (TCMT), giao lƣu văn hóa, đi lại qua biên giới là các yếu tố nguy<br />
cơ dẫn đến lây nhiễm HIV của ngƣời DTTS vùng biên giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên.<br />
* Từ khóa: HIV/AIDS; Nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS; Đồng bào dân tộc thiểu số; Biên giới Việt - Lào;,<br />
Tỉnh Điện Biên.<br />
<br />
KNOWLEDGE, ATTITUDE, BEHAVIOR AND RISK FACTORS<br />
RELATED TO HIV INFECTION IN ETHNIC MINORITY GROUPS<br />
IN VIETNAM - LAOS BORDER, DIENBIEN, 2012<br />
SUMMARY<br />
The study was conducted on minority people aged 15 - 49 years, who are living within a erea of<br />
10 km from the border between Vietnam and Laos in Dienbien province to describe the knowledge,<br />
attitudes and behavior factors related to HIV infection. Research results showed that: 72.3% of<br />
people occasionally hear the knowledge of HIV/AIDS; 10.5% of people never heard about HIV/AIDS.<br />
Percentage of people misconceptions about HIV transmission: 14% of people believe that HIV<br />
spread by sharing eating utensils, 12.4% by sharing clothing and toilet, 32% spread by mosquito<br />
bites. 64.1% of people think that people with HIV should live with their families; 69.5% casual contact<br />
with people living with HIV. 21.3% of people have access and use of VCT services and 55.6% of<br />
people living with HIV have access to care and treatment of HIV/AIDS. The factors sex, injecting drug<br />
users, cross-cultural, cross-border travel are risk factors that lead to HIV infection of the ethnic<br />
minorities in the provincial border between Vietnam and Laos, Dienbien province.<br />
* Key words: HIV/AIDS; Risk factors related to HIV infection; Ethnic minority; Vietnam - Laos borde;<br />
Dienbien province.<br />
<br />
* Bộ Y tế<br />
** Cục Phòng chống HIV/AIDS<br />
*** Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Điện Biên<br />
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy Hậu<br />
PGS. TS. Trịnh Thị Xuân Hòa<br />
<br />
1<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Khu vực biên giới Việt - Lào là nơi có<br />
tình hình buôn bán, vận chuyển và sử dụng<br />
ma túy rất phức tạp, khó kiểm soát. Dân cƣ<br />
chủ yếu là các DTTS, phong tục tập quán<br />
còn lạc hậu; ngƣời dân chủ yếu sản xuất<br />
nông nghiệp, làm nƣơng rẫy; thƣờng xuyên<br />
qua lại khu vực biên giới để buôn bán, săn<br />
bắn và khai thác lâm sản. Có sự giao lƣu<br />
giữa ngƣời dân hai nƣớc Việt - Lào ở khu<br />
vực biên giới qua đƣờng tiểu ngạch. Ngƣời<br />
dân còn thiếu kiến thức về bảo vệ sức khỏe<br />
nói chung và HIV/AIDS nói riêng. Công tác<br />
phòng chống HIV/AIDS ở vùng biên giới<br />
Việt - Lào vẫn gặp nhiều khó khăn, hạn chế.<br />
Nguy cơ lây nhiễm HIV ở nhóm đồng bào<br />
dân tộc ở khu vực biên giới rất lớn. Xuất<br />
phát từ thực tế trên, chúng tôi nghiên cứu<br />
đề tài nhằm:<br />
- Mô tả kiến thức, thái độ và hành vi nguy<br />
cơ lây nhiễm HIV/AIDS của người DTTS<br />
khu vực biên giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên<br />
năm 2012.<br />
- Xác định một số yếu tố liên quan đến<br />
hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ở nhóm<br />
người DTTS khu vực biên giới Việt - Lào,<br />
tỉnh Điện Biên.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
400 ngƣời DTTS, từ 15 - 49 tuổi, đang<br />
sinh sống tại các bản trong phạm vi bán<br />
kính 10 km vùng biên giới Việt - Lào, tỉnh<br />
Điện Biên.<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 02 - 2012<br />
đến 12 - 2012.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Mô tả cắt ngang.<br />
* Phương pháp chọn mẫu:<br />
Lựa chọn các bản có ngƣời DTTS sinh<br />
sống, liệt kê danh sách ngƣời từ 15 - 49<br />
tuổi. Tính cỡ mẫu cần chọn cho mỗi bản.<br />
Chọn đối tƣợng nghiên cứu bằng cách chọn<br />
ngẫu nhiên đơn.<br />
* Phương pháp thu thập thông tin:<br />
Phỏng vấn trực tiếp đối tƣợng nghiên<br />
cứu bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. Tiến hành<br />
các cuộc thảo luận nhóm với đối tƣợng<br />
nghiên cứu.<br />
* Xử lý số liệu: bằng phần mềm Epi.info<br />
6.04 (WHO, 1998) và các thuật toán thống<br />
kê y sinh học.<br />
* Đạo đức nghiên cứu:<br />
Đối tƣợng tham gia nghiên cứu hoàn toàn<br />
tự nguyện và đƣợc giải thích rõ mục đích,<br />
nội dung nghiên cứu, thông tin thu thập đƣợc<br />
hoàn toàn bí mật.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu.<br />
Ngƣời DTTS sống tại khu vực vùng biên<br />
giới Việt - Lào, tỉnh Điện Biên gồm: dân tộc<br />
Thái (34%), dân tộc Mông (33,5%), dân tộc<br />
Khơ Mú (32,5%). Hầu hết đối tƣợng nghiên<br />
cứu có nghề nghiệp làm ruộng (93,5%). Số<br />
đối tƣợng có trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất (35,8%), chỉ 1,3% có trình độ cao<br />
đẳng và đại học. 84,3% đã kết hôn.<br />
<br />
2<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013<br />
Bảng 1: Tỷ lệ ngƣời DTTS qua biên giới.<br />
DÂN TỘC<br />
<br />
THÁI (n = 136)<br />
<br />
MÔNG (n = 134)<br />
<br />
KHƠ MÚ (n = 130)<br />
<br />
QUA BIÊN GIỚI<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Có<br />
<br />
50<br />
<br />
36,8<br />
<br />
51<br />
<br />
38,1<br />
<br />
21<br />
<br />
16,2<br />
<br />
122<br />
<br />
30,5<br />
<br />
Không<br />
<br />
86<br />
<br />
63,2<br />
<br />
83<br />
<br />
61,9<br />
<br />
109<br />
<br />
83,8<br />
<br />
278<br />
<br />
69,5<br />
<br />
CHUNG (n = 400)<br />
<br />
30% đối tƣợng nghiên cứu có giao lƣu, đi lại qua biên giới với mục đích buôn bán là<br />
chủ yếu (62,3%), sau đó đến thăm ngƣời nhà, đi chơi (49,5%), buôn ma túy (0,8%).<br />
2. Kiến thức, thái độ và thực hành phòng, chống HIV/AIDS.<br />
Bảng 2: Hiểu biết của ngƣời DTTS vÒ các đƣờng lây truyền HIV/AIDS.<br />
DÂN TỘC<br />
<br />
THÁI<br />
<br />
MÔNG<br />
<br />
KHƠ MÚ<br />
<br />
CHUNG<br />
<br />
(n = 125)<br />
<br />
(n = 117)<br />
<br />
(n = 114)<br />
<br />
(n = 356)<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Do dùng chung bơm kim tiêm khi TCMT<br />
<br />
123<br />
<br />
98,4<br />
<br />
117<br />
<br />
100<br />
<br />
113<br />
<br />
99,1<br />
<br />
353<br />
<br />
99,2<br />
<br />
Do dùng chung đồ dùng ăn uống<br />
<br />
23<br />
<br />
18,4<br />
<br />
9<br />
<br />
7,7<br />
<br />
18<br />
<br />
15,8<br />
<br />
50<br />
<br />
14,0<br />
<br />
Do dùng chung quần áo, nhà tắm, nhà vệ sinh<br />
<br />
13<br />
<br />
10,4<br />
<br />
12<br />
<br />
10,3<br />
<br />
19<br />
<br />
16,7<br />
<br />
44<br />
<br />
12,4<br />
<br />
Con sinh từ mẹ nhiễm HIV<br />
<br />
97<br />
<br />
77,6<br />
<br />
100<br />
<br />
85,5<br />
<br />
97<br />
<br />
85,1<br />
<br />
294<br />
<br />
82,6<br />
<br />
QHTD không an toàn<br />
<br />
101<br />
<br />
80,8<br />
<br />
60<br />
<br />
51,3<br />
<br />
97<br />
<br />
85,1<br />
<br />
258<br />
<br />
72,5<br />
<br />
Do muỗi, côn trùng đốt<br />
<br />
34<br />
<br />
27,2<br />
<br />
33<br />
<br />
28,2<br />
<br />
47<br />
<br />
41,2<br />
<br />
114<br />
<br />
32,0<br />
<br />
Lây do xuyên lỗ tai, xăm trổ<br />
<br />
63<br />
<br />
50,4<br />
<br />
29<br />
<br />
24,8<br />
<br />
63<br />
<br />
55,3<br />
<br />
155<br />
<br />
43,5<br />
<br />
Do truyền máu không an toàn<br />
<br />
96<br />
<br />
76,8<br />
<br />
44<br />
<br />
37,6<br />
<br />
98<br />
<br />
86,0<br />
<br />
238<br />
<br />
66,9<br />
<br />
Học, làm việc cùng ngƣời nhiễm HIV<br />
<br />
7<br />
<br />
5,6<br />
<br />
11<br />
<br />
9,4<br />
<br />
13<br />
<br />
11,4<br />
<br />
31<br />
<br />
8,7<br />
<br />
ĐƢỜNG LÂY NHIỄM HIV<br />
<br />
Hiểu biết của ngƣời DTTS đã biết về các<br />
<br />
(96%), không dùng chung dao cạo râu<br />
<br />
đƣờng lây truyền HIV cßn thÊp. Tuy nhiên,<br />
<br />
(63,5%), sử dụng BCS khi QHTD (89,7%).<br />
<br />
tỷ lệ hiểu sai về đƣờng lây truyền tƣơng đối<br />
<br />
61,5% cho rằng phụ nữ mang thai cần phải<br />
<br />
cao nhƣ: do muỗi và côn trùng đốt có thể<br />
<br />
đi xét nghiệm HIV. Tỷ lệ ngƣời dân hiểu biết<br />
<br />
lây nhiễm HIV, ăn uống chung với ngƣời<br />
<br />
về đƣờng lây truyền HIV/AIDS trong nghiên<br />
<br />
nhiễm có thể lây nhiễm HIV.<br />
<br />
cứu này tƣơng tự nghiên cứu ở Lai Châu<br />
<br />
Hiểu biết của ngƣời DTTS về các biện<br />
<br />
và cao hơn nhiều nghiên cứu trên đồng bào<br />
<br />
pháp dự phòng lây nhiễm HIV: không TCMT<br />
<br />
dân tộc Thái tại huyện Quan Hoá, Thanh Hóa<br />
<br />
(95,1%), không dùng chung bơm kim tiêm<br />
<br />
[1, 7].<br />
<br />
3<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013<br />
Bảng 3: Kªnh tiÕp cËn thông tin về HIV/AIDS cña ng-êi DTTS.<br />
DÂN TỘC<br />
<br />
THÁI (n = 126)<br />
<br />
NGUỒN CUNG CẤP<br />
THÔNG TIN VỀ HIV/AIDS<br />
<br />
MÔNG (n = 117)<br />
<br />
KHƠ MÚ (n = 115) CHUNG (n = 358)<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Xem ti vi<br />
<br />
104<br />
<br />
82,5<br />
<br />
77<br />
<br />
65,8<br />
<br />
65<br />
<br />
56,5<br />
<br />
246<br />
<br />
68,7<br />
<br />
Nghe đài<br />
<br />
20<br />
<br />
15,9<br />
<br />
8<br />
<br />
6,8<br />
<br />
19<br />
<br />
16,5<br />
<br />
47<br />
<br />
13,1<br />
<br />
Xem sách, báo<br />
<br />
17<br />
<br />
13,5<br />
<br />
15<br />
<br />
12,8<br />
<br />
15<br />
<br />
13,0<br />
<br />
47<br />
<br />
13,1<br />
<br />
Tờ rơi<br />
<br />
13<br />
<br />
10,3<br />
<br />
3<br />
<br />
2,6<br />
<br />
2<br />
<br />
1,7<br />
<br />
18<br />
<br />
5,0<br />
<br />
Nghe cán bộ y tế tuyên truyền<br />
<br />
48<br />
<br />
38,1<br />
<br />
74<br />
<br />
63,2<br />
<br />
78<br />
<br />
67,8<br />
<br />
200<br />
<br />
55,9<br />
<br />
Nghe cán bộ xã tuyên truyền<br />
<br />
24<br />
<br />
19,0<br />
<br />
11<br />
<br />
9,4<br />
<br />
39<br />
<br />
33,9<br />
<br />
74<br />
<br />
20,7<br />
<br />
Nghe bạn bè<br />
<br />
13<br />
<br />
10,3<br />
<br />
10<br />
<br />
8,5<br />
<br />
17<br />
<br />
14,8<br />
<br />
40<br />
<br />
11,2<br />
<br />
Đƣợc tập huấn<br />
<br />
8<br />
<br />
6,3<br />
<br />
2<br />
<br />
1,7<br />
<br />
8<br />
<br />
7,0<br />
<br />
18<br />
<br />
5,0<br />
<br />
Nguồn khác<br />
<br />
1<br />
<br />
0,8<br />
<br />
1<br />
<br />
0,9<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
0,6<br />
<br />
Nguồn cung cấp thông tin về HIV/AIDS cho ngƣời dân thông qua xem ti vi là chủ yếu,<br />
do cán bộ y tế tuyên truyền 55,7%; 13,1% đƣợc tiếp cận qua sách, báo và nghe đài phát<br />
thanh. Mặc dù, chƣơng trình can thiệp tại tỉnh Điện Biên đƣợc triển khai rầm rộ, nhƣng số<br />
ngƣời biết về các chƣơng trình can thiệp giảm tác hại không cao (18,0 - 45,0%).<br />
Bảng 4: Tỷ lệ ngƣời DTTS biết về các chƣơng trình can thiệp giảm tác hại.<br />
DÂN TỘC<br />
<br />
THÁI<br />
(n = 136)<br />
<br />
MÔNG<br />
(n = 134)<br />
<br />
KHƠ MÚ<br />
(n = 130)<br />
<br />
CHUNG<br />
(n = 400)<br />
<br />
CHƢƠNG TRÌNH<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Biết về chƣơng trình bơm kim tiêm<br />
<br />
58<br />
<br />
42,6<br />
<br />
50<br />
<br />
37,3<br />
<br />
72<br />
<br />
55,4<br />
<br />
180<br />
<br />
45,0<br />
<br />
Biết về chƣơng trình BCS<br />
<br />
62<br />
<br />
45,5<br />
<br />
54<br />
<br />
40,2<br />
<br />
78<br />
<br />
60,0<br />
<br />
194<br />
<br />
48,5<br />
<br />
Biết về chƣơng trình methadone<br />
<br />
42<br />
<br />
30,9<br />
<br />
3<br />
<br />
2,3<br />
<br />
27<br />
<br />
20,8<br />
<br />
72<br />
<br />
18,0<br />
<br />
CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI<br />
<br />
Tỷ lệ ngƣời dân biết về các chƣơng trình can thiệp giảm tác hại không cao.<br />
60<br />
<br />
60<br />
<br />
59,2<br />
<br />
%<br />
<br />
Đ<br />
có<br />
§·ãcã<br />
<br />
50<br />
50<br />
<br />
40<br />
<br />
30<br />
40<br />
<br />
ƣa có<br />
Ch<br />
<br />
39,6<br />
<br />
36<br />
27,9<br />
<br />
Ch-a cã<br />
<br />
32,1<br />
25<br />
<br />
Không bi?t<br />
<br />
23,8<br />
<br />
23,9<br />
<br />
Không<br />
tr? l?i<br />
Kh«ng biÕt<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
13,1<br />
<br />
11<br />
<br />
10<br />
<br />
4,5<br />
<br />
20<br />
<br />
3,8<br />
<br />
Kh«ng tr¶ lêi<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
TTh¸i<br />
hái<br />
<br />
Mông<br />
M«ng<br />
<br />
KKh¬<br />
hơ Mó<br />
Mú<br />
<br />
Biểu đồ 1: Hiểu biết của ngƣời DTTS về thuốc điều trị AIDS.<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013<br />
Nhìn chung, tỷ lệ ngƣời dân biết có thuốc điều trị AIDS rất thấp. 42,3% biết đã có thuốc<br />
điều trị AIDS; 25,3% cho là chƣa có thuốc điều trị AIDS; 26% không biết. Ngoài ra, chỉ có<br />
18,5% biết phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS là nơi cấp phát thuốc điều trị AIDS. Bên<br />
cạnh đó, số ngƣời biết về thuốc điều trị AIDS và các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS thấp.<br />
Điều đó chứng tỏ công tác truyền thông chƣa đƣợc triển khai đúng đối tƣợng, hình thức<br />
truyền thông chƣa phù hợp cho đối tƣợng đồng bào DTTS khu vực giáp biên.<br />
Bảng 5: Thái độ của ngƣời DTTS đối với ngƣời nhiễm HIV.<br />
DÂN TỘC<br />
THÁI ĐỘ VỚI NHỮNG<br />
NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS<br />
<br />
THÁI<br />
(n = 136)<br />
<br />
MÔNG<br />
(n = 134)<br />
<br />
KHƠ MÚ<br />
(n = 130)<br />
<br />
CHUNG<br />
(n = 400)<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Ngƣời nhiễm HIV nên sống riêng thành<br />
một khu<br />
<br />
28<br />
<br />
20,5<br />
<br />
40<br />
<br />
29,9<br />
<br />
29<br />
<br />
22,1<br />
<br />
97<br />
<br />
24,0<br />
<br />
Ngƣời nhiễm HIV nên sống cùng gia đình<br />
<br />
104<br />
<br />
76,5<br />
<br />
47<br />
<br />
35,0<br />
<br />
103<br />
<br />
79,6<br />
<br />
254<br />
<br />
64,1<br />
<br />
Xa lánh, tránh tiếp xúc<br />
<br />
23<br />
<br />
16,8<br />
<br />
64<br />
<br />
47,5<br />
<br />
22<br />
<br />
17,2<br />
<br />
109<br />
<br />
27,0<br />
<br />
Tiếp xúc bình thƣờng<br />
<br />
107<br />
<br />
78,6<br />
<br />
64<br />
<br />
47,5<br />
<br />
106<br />
<br />
81,9<br />
<br />
277<br />
<br />
69,5<br />
<br />
Chăm sóc giúp đỡ<br />
<br />
95<br />
<br />
70,2<br />
<br />
51<br />
<br />
38,3<br />
<br />
90<br />
<br />
69,0<br />
<br />
236<br />
<br />
59,4<br />
<br />
59,4 - 64,1% cho rằng ngƣời nhiễm HIV<br />
nên sống cùng gia đình, đƣợc chăm sóc,<br />
giúp đỡ và tiếp xúc bình thƣờng. Tuy nhiên,<br />
vẫn có 24,0 - 27,0% cho rằng ngƣời nhiễm<br />
HIV cần phải sống riêng thành một khu và<br />
xa lánh, không tiếp xúc với họ. Tỷ lệ này<br />
cao hơn nhiều nghiên cứu triển khai tại Thái<br />
Nguyên và Yên Bái [1].<br />
Quan điểm của ngƣời dân về HIV/AIDS:<br />
70,5% cho rằng ngƣời nhiễm HIV nên nói<br />
cho ngƣời khác biết mình bị nhiễm HIV;<br />
22,1% cho rằng ngƣời nhiễm HIV nên giữ<br />
kín tình trạng nhiễm HIV của mình.<br />
Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế<br />
phòng, chống HIV/AIDS: 21,3% tiếp cận với<br />
dịch vụ tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện, 5/9<br />
trƣờng hợp (55,6%) nhiễm HIV tiếp cận<br />
dịch vụ chăm sóc điều trị HIV/AIDS, không<br />
có trƣờng hợp nào tiếp cận điều trị methadone<br />
và các dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ<br />
<br />
mẹ sang con. Điều đó có thể giải thích do<br />
công tác truyền thông chƣa phù hợp, sự kỳ<br />
thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm đã<br />
ảnh hƣởng đến việc tiếp cận các dịch vụ<br />
phòng, chống HIV/AIDS của ngƣời dân.<br />
3. Một số hµnh vi nguy cơ lây nhiễm HIV.<br />
TCMT: 11,8% ngƣời trả lời phỏng vấn có<br />
sử dụng ma túy, trong đó, 78,7% sử dụng<br />
theo đƣờng tiêm chích. QHTD: 42,1% có<br />
QHTD ngoài hôn nhân với 01 ngƣời, 9%<br />
ngƣời có QHTD với 03 ngƣời; 9,8% có<br />
QHTD với > 05 ngƣời. 28% nam giới đƣợc<br />
phỏng vấn có sử dụng BCS thƣờng xuyên<br />
khi QHTD với gái mại dâm. Tƣơng tự nhƣ<br />
nhiều nghiên cứu khác, TCMT, QHTD không<br />
an toàn và việc giao lƣu qua biên giới là<br />
những yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV trong<br />
nhóm đồng bào DTTS vùng biên giới Việt Lào, tỉnh Điện Biên.<br />
<br />
5<br />
<br />