intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Khánh Hòa

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

78
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn lợi thủy sản của nghề lưới kéo đáy ven bờ tỉnh Khánh Hòa”, thuộc dự án SRV2701. Bài viết thể hiện thực trạng nghề lưới kéo hoạt động trong vùng biển ven bờ của tỉnh Khánh Hòa. Đây là cơ sở để tiến hành thiết kế, thử nghiệm và ứng dụng thiết bị lọc cá con, cá tạp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lợi thủy sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Khánh Hòa

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2011<br /> <br /> THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br /> <br /> THỰC TRẠNG NGHỀ LƯỚI KÉO VEN BỜ TỈNH KHÁNH HÒA<br /> CURRENT STATUS OF COASTAL TRAWLING IN KHANH HOA PROVINECE<br /> Trần Đức Phú, Nguyễn Trọng Lương, Nguyễn Phong Hải<br /> Khoa Khai thác, Trường Đại học Nha Trang<br /> TÓM TẮT:<br /> Bài báo là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn lợi<br /> thủy sản của nghề lưới kéo đáy ven bờ tỉnh Khánh Hòa”, thuộc dự án SRV2701. Bài báo thể hiện thực trạng<br /> nghề lưới kéo hoạt động trong vùng biển ven bờ của tỉnh Khánh Hòa. Đây là cơ sở để tiến hành thiết kế, thử<br /> nghiệm và ứng dụng thiết bị lọc cá con, cá tạp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lợi thủy sản. Qua khảo<br /> sát nghề lưới kéo ven bờ của tỉnh Khánh Hòa cho thấy: Lao động nghề cá có trình độ học vấn thấp, có 68,8%<br /> chưa học hết tiểu học, 20,7% dưới trung học cơ sở; kích thước mắt lưới phần đụt lưới rất nhỏ, dao động từ<br /> 12 - 20 mm và 100% mẫu lưới khảo sát vi phạm quy định về kích thước mắt lưới cho phép sử dụng; trang bị<br /> máy móc và thiết bị khai thác - hàng hải không đầy đủ; nhóm cá tạp chiếm tỷ lệ lớn trong các mẻ lưới (gần<br /> 58,5% tổng sản lượng); chúng tôi đã phân tích và tìm thấy 53 loài và 25/53 loài chiếm 55,6% chưa đạt kích<br /> thước cho phép khai thác; lực lượng quản lý và giảm sát khai thác còn mỏng, chưa kiểm soát được hoạt động<br /> khai thác trên biển.<br /> Từ khóa: Nghề lưới kéo ven bờ, thực trạng, cá tạp, cá chưa trưởng thành<br /> ABSTRACT:<br /> The article is results of research project of “Solutions for improvement the efficiency of marine resources<br /> protection - the case study of costal trawling in Khanh Hoa province”, funded by SRV2701 project. The article<br /> presents the status of coastal trawl fisheries in Khanh Hoa province. These are the basis for designing,<br /> experiment and application the Juvenile and Trash Excluder Device for coastal trawling. With the survey of<br /> current status of coastal trawl fishery in Khanh Hoa Province, the results can be presented as: The fishermen<br /> have low educational background, only 20.7 percent of them have gone through primary education while<br /> 68.8 percent did not; the mesh size at the codend is too small, from 12 to 20 mm and 100% surveyed trawlers<br /> offend the regulation of Government; most of surveyed trawlers lack of the navigation - fishing equipments; the<br /> group of bycatch make up more than 58.5% of total catch. We used the sample of group of fish feed to classify<br /> the fish species; we find 53 species in the sample. In there, there are 25 per 53 species and 55.6 percentages of<br /> total sample’s yield are un-sizeable permitted catch; fisheries manager force is too slightly, so they could not<br /> control the fishing operations at sea.<br /> Keyword: Coastal trawling, current status, bycatch, juvenile.<br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 69<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Soá 1/2011<br /> thiết bị lọc cá con, cá chưa trưởng thành nhằm<br /> <br /> Khánh Hòa là tỉnh thuộc Nam Trung Bộ, có<br /> <br /> phát huy khả năng chọn lọc đối tượng khai thác,<br /> <br /> chiều dài bờ biển khoảng 385 km, hơn 200 hòn<br /> <br /> phục vụ công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi<br /> <br /> đảo lớn nhỏ, là một trong những ngư trường<br /> <br /> thủy sản tại địa phương.<br /> <br /> khai thác trọng điểm của cả nước. Thêm vào đó<br /> là điều kiện thời tiết ở đây nóng ấm quanh năm,<br /> bão và gió mùa ít ảnh hưởng đến hoạt động sản<br /> xuất của bà con ngư dân nên rất thuận lợi cho<br /> phát triển nghề khai thác hải sản [10].<br /> Tổng sản lượng khai thác hải sản những<br /> năm gần đây của tỉnh Khánh Hòa khá ổn định,<br /> dao động trong khoảng 65 đến 68 ngàn tấn [9].<br /> Toàn tỉnh có 10.535 chiếc tàu khai thác hải sản<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br /> CỨU<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu là nghề lưới kéo tầng<br /> đáy, hoạt động trong vùng biển ven bờ của tỉnh<br /> Khánh Hòa.<br /> Bài viết đã sử dụng 310 mẫu khảo sát tương<br /> ứng với 310 tàu lưới kéo ven bờ, chiếm 29,05%<br /> <br /> (12/2009). Trong đó, số lượng tàu đánh bắt xa<br /> <br /> tổng thể để phân tính và đánh giá.<br /> <br /> bờ (≥ 90 Hp) chỉ 760 chiếc (hơn 7%) [8] và có<br /> <br /> 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> khoảng 92,8% tổng số tàu thuyền đánh bắt vừa<br /> và nhỏ hoạt động trong các khu vực ven bờ, đã<br /> tạo áp lực rất lớn cho nguồn lợi thủy sản nơi đây,<br /> nhất là đội tàu lưới kéo ven bờ.<br /> Lưới kéo là một trong những nghề khai thác<br /> <br /> 2.2.1. Số liệu nghiên cứu<br /> Số liệu thứ cấp: Tham khảo các thông tin,<br /> số liệu liên quan đến lĩnh vự nghiên cứu như: Sổ<br /> đăng kiểm tàu thuyền nghề cá, niên giám thống<br /> kê, báo cáo thường niên ngành thủy sản…<br /> <br /> có tác động tiêu cực lớn đến nguồn lợi và môi<br /> <br /> Số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua<br /> <br /> trường sống của cá. Bên cạnh đó, nghề lưới<br /> <br /> phiếu điều tra, với các nhóm thông tin phù hợp<br /> <br /> kéo còn thể hiện tính cạnh tranh ngư trường<br /> <br /> với nội dung nghiên cứu như: Tàu thuyền và<br /> <br /> khai thác không lành mạnh với các nghề khác,<br /> <br /> trang thiết bị; ngư cụ; số lao động, trình độ học<br /> <br /> đặc biệt là các nghề đánh bắt mang tính chất<br /> <br /> vấn - đào tạo nghề; mùa vụ và ngư trường khai<br /> <br /> thụ động như: lồng bẫy, lưới rê, câu vàng đáy<br /> <br /> thác; thành phần loài và sản lượng khai thác…<br /> <br /> và thậm chỉ cả với các tàu hoạt động nghề lưới<br /> <br /> Trên cơ sở sử dụng phần mềm Microsoft<br /> <br /> kéo. Khi mà sản lượng khai thác thấp, hiệu quả<br /> <br /> Excel 2003, số liệu thu thập được nhập vào máy<br /> <br /> kinh tế không cao, tình trạng cạnh tranh về ngư<br /> <br /> tính và phân tích bằng hàm thống kê để đưa ra<br /> <br /> trường đánh bắt ngày càng gay gắt càng tạo áp<br /> <br /> các giá trị cần thiết phục vụ nghiên cứu.<br /> <br /> lực lớn hơn lên nguồn lợi thủy sản. Chính vì thế,<br /> <br /> 2.2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> đã đến lúc chúng ta cần phải thực hiện nghiêm<br /> <br /> - Tàu thuyền và trang thiết bị khai thác: Căn<br /> <br /> túc các biện pháp quản lý để bảo vệ môi trường<br /> <br /> cứ vào sổ đăng ký tàu thuyền, phỏng vấn và<br /> <br /> sinh thái, nơi sinh sản và phát triển của các loài<br /> <br /> khảo sát trực tiếp trên tàu.<br /> <br /> cá nhằm phát triển nghề khai thác một cách ổn<br /> định.<br /> Bài viết này phản ánh kết quả khảo sát thực<br /> <br /> - Số lượng lao động và trình độ học vấn đào tạo nghề: Phỏng vấn thuyền trưởng, thuyền<br /> viên và những người làm việc trên tàu.<br /> <br /> trạng nghề lưới kéo ven bờ của tỉnh Khánh Hòa.<br /> <br /> - Ngư cụ: Phỏng vấn thuyền trưởng và khảo<br /> <br /> Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành bước nghiên<br /> <br /> sát trực tiếp trên ngư cụ (xác định kích thước<br /> <br /> cứu tiếp theo là thiết kế, thử nghiệm và áp dụng<br /> <br /> mắt lưới, kích thước lưới, kết cấu chỉ lưới, …).<br /> <br /> 70 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2011<br /> <br /> - Mùa vụ và ngư trường khai thác: Phỏng<br /> vấn thuyền trưởng và khảo sát trực tiếp trên<br /> biển.<br /> - Thành phần loài, sản lượng khai thác:<br /> Phỏng vấn thuyền trưởng, khảo sát trực tiếp trên<br /> biển; mua mẫu cá tạp để phân tích.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1. Lao động nghề cá<br /> Khánh Hòa có nguồn lực lao động nghề cá<br /> khá đông, đáp ứng nhu cầu tại địa phương. Tuy<br /> nhiên, trong những năm gần đây do hiệu quả<br /> của hoạt động khai thác thủy sản thấp nên lực<br /> <br /> - Công tác quản lý nghề cá: Phỏng vấn cán<br /> <br /> lượng lao động ngày càng khan hiếm, họ có xu<br /> <br /> bộ quản lý của Chi cục KT & BVNLTS Khánh<br /> <br /> hướng chuyển sang làm các nghề nhẹ nhàng<br /> <br /> Hòa và các địa phương.<br /> <br /> hơn và có thu nhập cao hơn.<br /> <br /> Bảng 1: Trình độ học vấn, chứng chỉ chuyên môn của lao động nghề cá<br /> Trình độ học vấn<br /> Cấp học<br /> <br /> Số<br /> người<br /> <br /> Đào tạo nghề nghiệp<br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> <br /> Loại hình<br /> <br /> Số<br /> người<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> số người khảo sát<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> số tàu khảo sát<br /> <br /> Tiểu học<br /> <br /> 767<br /> <br /> 68,8<br /> <br /> Thuyền trưởng<br /> <br /> 109<br /> <br /> 9,8<br /> <br /> 35,2<br /> <br /> Trung học cơ sở<br /> <br /> 231<br /> <br /> 20,7<br /> <br /> Máy trưởng<br /> <br /> 124<br /> <br /> 11,1<br /> <br /> 40,0<br /> <br /> Trung học PT<br /> <br /> 109<br /> <br /> 9,8<br /> <br /> Thuyền viên<br /> <br /> 353<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> -<br /> <br /> 7<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 1.115<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> 586<br /> <br /> 52,6<br /> <br /> -<br /> <br /> Cao hơn<br /> Tổng<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Qua khảo sát 310 tàu với số lượng lao động<br /> <br /> như những cơ sở pháp lý liên quan đến công tác<br /> <br /> là 1.115 người cho thấy trình độ học vấn của<br /> <br /> khai thác và bảo vệ nguông lợi thủy sản của Nhà<br /> <br /> ngư dân rất thấp, có 68,8% chưa học hết tiểu<br /> <br /> nước và địa phương.<br /> <br /> học, 20,7% dưới trung học cơ sở và phần còn<br /> lại là trình độ phố thông trung học và cao hơn.<br /> Với sự hỗ trợ của Chính phủ và chính quyền<br /> địa phương, hàng năm có mở các lớp tập huấn<br /> nghề, đào tạo thuyền trưởng và máy trưởng tàu<br /> cá nên số lượng người được đào tạo là 586<br /> người (chiếm 52,6% số người được hỏi). Trong<br /> đó, thuyền trưởng chiếm 9,8%, máy trưởng<br /> 11,1%, thuyền viên là 31,7% số người được hỏi.<br /> Tỷ lệ thuyền trưởng và máy trưởng được<br /> bố trí trên các tàu hoạt động nghề lưới kéo ven<br /> bờ không cao, 35,2% số tàu có thuyền trưởng<br /> <br /> Với trình độ học vấn của ngư dân thấp, sự<br /> thiếu hụt về kinh tế gia đình và ý thức pháp luật<br /> chưa cao đã làm tăng nguy cơ sụt giảm nguồn<br /> lợi thủy sản. Vì thế, khi áp dụng các biện pháp<br /> bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản nhằm<br /> đảm bảo phát triển nghề khai thác một cách ổn<br /> định xuống cộng đồng ngư dân còn rất khó khăn<br /> và không hiệu quả.<br /> 3.2. Thực trạng tàu thuyền nghề lưới kéo<br /> Nghề lưới kéo ở tỉnh Khánh Hòa đã có từ<br /> lâu đời nhưng được phát triển mạnh từ sau giải<br /> <br /> và 40,0% số tàu có máy trưởng. Đây là con số<br /> <br /> phóng đất nước, đó là thời điểm có sự du nhập<br /> <br /> còn rất khiêm tốn và cần có biện pháp khắc phục<br /> <br /> nghề từ Thái Lan do một số ngư dân ở Khánh<br /> <br /> trong thời gian tới để vừa đảm bảo an toàn cho<br /> <br /> Hòa đã học hỏi được từ ngư dân nước bạn và<br /> <br /> người và phương tiện hoạt động trên biển, vừa<br /> <br /> kể từ đó nghề lưới kéo đã trở thành một trong<br /> <br /> cung cấp cho họ kiến thức nghề nghiệp cũng<br /> <br /> những nghề khai thác hải sản quan trọng của<br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 71<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2011<br /> <br /> tỉnh [5]. Tuy nhiên, do sự phát triển tự phát,<br /> <br /> tổng số tàu thuyền). Trong đó, có trên 83% là tàu<br /> <br /> không được kiểm soát chặt chẽ và khả năng<br /> <br /> nhỏ chủ yếu hoạt động ở vùng biển ven bờ, là<br /> <br /> quản lý kém hiệu quả nên đã dẫn đến tình trạng<br /> <br /> một trong những nguyên nhân làm suy thoái môi<br /> <br /> dư thừa năng lực khai thác, nhất là ở vùng biển<br /> <br /> trường sống, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản,<br /> <br /> ven bờ, làm cho tình trạng nguồn lợi hải sản nơi<br /> <br /> làm thay đổi hệ sinh thái vùng ven biển… Bên<br /> <br /> đây bị đánh bắt quá mức [8].<br /> <br /> cạnh đó, cơ cấu tàu thuyền nghề lưới kéo ven<br /> <br /> Nghề lưới kéo đóng vai trò quan trọng trong<br /> <br /> bờ phân bố không đều ở các địa phương (Bảng<br /> <br /> cơ cấu nghề cá Khánh Hòa, số lượng tàu lưới<br /> <br /> 2) cũng làm tăng nguy cơ sụt giảm nguồn lợi<br /> <br /> kéo khá lớn, 1.281 chiếc (chiếm khoảng 12,2%<br /> <br /> thủy sản cục bộ.<br /> <br /> Bảng 2: Phân bố tàu thuyền nghề lưới kéo theo địa phương và nhóm công suất<br /> Nhóm công suất (Hp)<br /> Địa phương<br /> <br /> Tổng<br /> < 30<br /> <br /> 30-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0