Thực trạng nhận thức về kỹ năng hoạt động xã hội của sinh viên Trường Cao đẳng Bắc Kạn
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày thực trạng nhận thức về kỹ năng hoạt động xã hội của sinh viên Trường Cao đẳng Bắc Kạn; Thực trạng nhận thức SV về ý nghĩa của các kỹ năng hoạt động xã hội đối với các hoạt động của bản thân; Thực trạng nhận thức của giảng viên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng nhận thức về kỹ năng hoạt động xã hội của sinh viên Trường Cao đẳng Bắc Kạn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng nhận thức về kỹ năng hoạt động xã hội của sinh viên Trường Cao đẳng Bắc Kạn Hà Thị Bích Ngọc* *Trường Cao đẳng Bắc Kạn Received: 6/5/2023; Accepted: 12/5/2023; Published: 15/5/2023 Abstract: The article mentions the reality of students’ awareness of social activity skills, thereby proposing a number of some measures to contribute to improving the quality of student training at Bac Kan College. Keywords: Current status of awareness, social skills, students, Bac Kan College 1. Đặt vấn đề KN cơ Điểm Trong thời đại ngày nay, kỹ năng (KN) hoạt động bản TB xã hội (HĐXH) là một trong những thành phần không Đọc 8.33 thể thiếu trong nhân cách của người lao động. Nó Viết 7.38 không chỉ là những KN về chuyên môn nghiệp vụ Nghe 7.60 được đào tạo của người lao động mà là những năng Nói 8.20 lực, KN bổ trợ cho hoạt động chuyên môn đảm bảo Tính toán 6.53 cho con người không chỉ hoạt động thành công trong Sử dụng 5.76 máy tính một lĩnh vực mà còn giúp họ năng động, sáng tạo thích ứng với sự đa dạng của đời sống xã hội. Sinh Sơ đồ 2.1: KN cơ bản viên (SV) trường Cao đẳng Bắc Kạn là lực lượng tri Bảng số liệu 2.1 cho thấy trong nhóm KN cơ bản, thức trẻ có KN nghề nghiệp, trong tương lai là đội ngũ KN đọc được SV đánh giá quan trọng nhất với số vô cùng quan trọng góp phần phát triển xã hội. Để làm điểm trung bình là 8.33đ; xếp thứ hai: KN năng nói được điều đó nhà trường cần trang bị nhiều KN xã hội (8.20đ); xếp thứ ba: KN nghe (7.60đ); xếp thứ tư: KN nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục, phát viết (7:38đ); xếp thứ năm: KN tính toán (6.53đ); xếp triển toàn diện nhân cách người học. thứ sáu: KN sử dụng máy tính (5.76đ). Chúng tôi tìm Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng nhận thức về KN hiểu nguyên nhân của sự đánh giá trên của SV và biết hoạt động xã hội của SV trường Cao đẳng Bắc Kạn là được KN đọc được đánh giá quan trọng nhất vì quá vấn đề thiết thực cho công tác đào tạo. Đánh giá thực trình học tập trong nhà trường thì việc tiếp nhận tri trạng nhận thức của SV trường Cao đẳng Bắc Kạn về thức không chỉ qua bài giảng của GV mà quan trọng KN hoạt động xã hội chúng tôi đã tiến hành điều tra hơn là những kiến thức có được từ việc đọc và nghiên bằng bảng hỏi đối với 100 SV, 20 cán bộ giáo viên tài liệu giáo trình, sách tham khảo. KN nói được xếp trong nhà trường. quan trọng thứ hai vì SV muốn được thể hiện mình, 2. Nội dung nghiên cứu muốn được giao tiếp và thành thạo KN nói là cách 2.1. Thực trạng nhận thức của SV nhanh nhất và hiệu quả. KN tính toán và sử dụng máy 2.1.1. Nhóm KN cơ bản tính được SV xếp ở những bậc cuối cùng vì họ cho Chúng tôi đánh giá bằng cách đặt mức độ quan rằng trong cuộc sống không nhất thiết lúc nào cũng có trọng của các KN trong nhóm từ 1 đến 5, 6 theo thứ tự thể “1+1 = 2” và do việc tiếp cận với công nghệ thông quan niệm KN quan trọng nhất trong nhóm xếp thứ 1 tin và vai trò của nó trong đời sống còn hạn chế. và cứ như vậy giảm dần đến 5, 6. Sau đó chúng tôi xếp 2.1.2. Nhóm KN tư duy và giải quyết vấn đề thứ bậc bằng cách tính điểm nếu xếp thứ quan trọng SV nhận thức được tầm quan trọng của nhóm KN nhất sẽ được tính 10 điểm và cứ như vậy thấp dần cho này là cơ sở quan trọng trong quá trình giáo dục KN tới quan điểm ít quan trọng nhất. Chúng tôi thu được hoạt động xã hội. Kết quả thể hiện bảng 2.2 kết quả như sau: Bảng 2.2: SV đánh giá về tầm quan trọng của các KN Bảng 2.1: SV đánh giá tầm quan trọng của các KN hoạt động xã hội trong nhóm KN tư duy và giải quyết hoạt động xã hội trong nhóm KN cơ bản. vấn đề. 87 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 KN Điểm hoạt động xã hội trong nhóm KN thể hiện phẩm chất tư duy và TB cá nhân. giải quyết vấn đề KN thể hiện Tư duy sáng 8.90 phẩm chất Điểm tạo cá nhân TB Giải quyết 7.62 Sức khỏe 7.36 vấn đề Trung thực 6.89 Tìm kiếm, sử 6.92 sung tt Trách nhiệm 7.47 Lập kế hoạch 8.31 Sơ đồ 2.2: KN tư duy và giải quyết Sự tự tin 7.70 Ra quyết 6.12 vấn đề Làm chủ bản định thân 6.76 Đánh giá 5.24 Lòng tin cậy 7.66 Sơ đồ 2.4: KN thể hiện phẩm chất Kết quả khảo sát cho thấy KN tư duy sáng tạo được cá nhân đánh giá quan trọng nhất (8.90đ); xếp thứ hai: KN lập Bảng số liệu 2.4 cho chúng ta thấy KN thể hiện sự kế hoạch (8.31đ); xếp thứ ba: KN giải quyết vấn đề tự tin xếp thứ nhất (7.70 đ); KN thể hiện lòng tin cậy (7.62đ); xếp thứ tư: KN tìm kiếm và sử dụng thông tin xếp thứ hai (7.66đ); KN thể hiện trách nhiệm xếp thứ (6.92đ); xếp thứ năm: KN ra quyết định (6.12đ); KN ba (7.47đ); KN thể hiện sức khoẻ xếp thứ tư (7.36 đ); đánh giá được xếp cuối (5.24đ). Như vậy, sự đánh giá KN thể hiện lòng trung thực xếp thứ năm (6.89 đ); KN của SV tương đối thống nhất về tầm quan trọng của làm chủ bản thân xếp thứ sáu (6.76đ). Căn cứ vào kết các KN trong nhóm. quả điều tra cho thấy SV đánh giá thứ bậc của các KN 2.1.3. Nhóm KN tương tác trong bảng đạt tỷ lệ thống nhất thấp. Đối với những Để thu được kết quả nhóm kĩ năng này chúng tôi SV năm thứ hai và năm thứ ba thường xếp thứ bậc cao thiết kế bảng hỏi với những tình huống và kết quả thể cho các KN thể hiện sự tự tin (8.52đ), KN thể hiện sức hiện qua sơ đồ sau: khoẻ (8.34đ), KN thể hiện lòng tin cậy (8.21đ) còn SV Bảng 2.3: SV đánh giá về tầm quan trọng của các KN năm thứ nhất đánh giá cao các KN thể hiện tinh thần hoạt động xã hội trong nhóm KN tương tác. trách nhiệm (8.0 đ), sự trung thực (7.66đ) 2.1.5. Nhóm KN nghề KN tương tác Điểm TB Nhóm KN nghề là nhóm KN quan trọng thể hiện Đương đầu với 8.75 trình độ nhận thức của mỗi SV chúng tôi thiết kế bảng xúc cảm và hỏi kết quả SV nhận thức nhóm KN này thể hiện thông stress qua bảng 2.5: Giao tiếp xã hội 8.30 Điều đình 5.82 Bảng 2.5: SV đánh giá về tầm quan trọng của các KN Hợp tác 7.50 hoạt động xã hội trong nhóm KN nghề Quản lý 6.41 Điểm Chấp nhận sự 5.32 KN nghề TB Sơ đồ 2.3: KN tương tác đa dạng của cuộc sống KN thể hiện lòng yêu người 8.40 Kết quả khảo sát cho thấy KN đương đầu với cảm xúc và stress được SV đánh giá là quan trọng nhất KN thể hiện (8.75đ); xếp thứ hai là KN giao tiếp xã hội (8.30đ); lòng yêu nghề 7.67 xếp thứ ba là KN hợp tác với (7.50đ); xếp thứ tư: KN Dạy học 8.46 Giáo dục 8.30 Sơ đồ 5: KN nghề quản lý (6.41đ); tiếp theo đến KN điều đình (5.82đ); Công tác xã xếp cuối cùng là KN chấp nhận sự đa dạng của cuộc hội 6.61 sống (5.32đ). 2.1.4. Nhóm KN thể hiện phẩm chất cá nhân Kết quả KN dạy học được SV xếp thứ nhất (8.46 Chúng tôi xin ý kiến của khách thể khảo sát bằng đ); KN thể hiện lòng yêu người xếp thứ hai (8.40 đ); phiếu hỏi, kết quả nhóm KN này được SV nhận thức KN giáo dục xếp thứ ba (8.30 đ); KN thể hiện lòng yêu cụ thể như sau: nghề xếp thứ tư (97.67 đ); KN công tác xã hội xếp thứ Bảng 2.4: SV đánh giá về tầm quan trọng của các KN năm (6.61đ) 88 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Như vậy, những đánh giá của SV chủ yếu là cảm - Là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức tính. Các bảng số liệu cho thấy đánh giá của SV về thứ năng và tham gia vào cuộc sống hằng ngày. 10%. tự tầm quan trọng của các KN hoạt động xã hội trong - Là những KN cần thiết cho cuộc sống an toàn và các nhóm tương đối thống nhất, sự chênh lệch giữa khoẻ mạnh. 15%. điểm trung bình của các KN không lớn (giữa bậc trên - Là những KN vận động, tuyên truyền, tổ chức với bậc dưới không lớn hơn 1 điểm). quần chúng tham giáo dục và tổ chức học sinh tham 2.2. Thực trạng nhận thức SV về ý nghĩa của các KN gia các hoạt động xã hội. 60%. hoạt động xã hội đối với các hoạt động của bản thân Như vậy, đa số giảng viên đều cho rằng KN hoạt Chúng tôi tiến hành điều tra đánh giá của SV về ý động xã hội là KN vận động, tuyên truyền, tổ chức quần chúng tham giáo dục và tổ chức SV tham gia các nghĩa của các KN hoạt động xã hội đối với bản thân hoạt động xã hội, là một bộ phận của của hệ thống KN bằng câu hỏi: Xếp thứ tự tầm quan trọng các KN hoạt nghề nghiệp của người GV. Theo chúng tôi nhận thức động xã hội theo thứ tự giảm dần về tầm quan trọng. của các SV như vậy là chưa đủ. Hoạt động xã hội của Sau đó chúng tôi xử lý số liệu bằng cách cho điểm GV không chỉ là vận động, tuyên truyền tổ chức quần theo thang điểm 5, quan trọng nhất được 5 điểm và chúng tham gia giáo dục và tổ chức SV tham gia hoạt giảm dần đến quan trọng nhất bằng 1 điểm. Chúng tôi động xã hội. Trong cuộc sống, GV còn tham nhiều thu được kết quả thể hiện ở bảng 2.6 hoạt động, nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau và Bảng 2.6: SV đánh giá về ý nghĩa của các KN hoạt KN HĐXH chính là năng lực để thực hiện những hoạt động xã hội đối với các hoạt động của bản thân động, những mối quan hệ đó. Các hoạt động Mức độ (%) Điểm 3. Kết luận TB 1 2 3 4 5 Nhìn chung trong các nhóm KN hoạt động xã hội Nâng cao hiệu quả học tập 60.5 24 4.5 0 0 4.12 mà bài báo đề cập có thể thấy rằng SV trường Cao Giải quyết tốt các mối quan hệ 18 36.5 37.0 9 0 3.47 đẳng Bắc Kạn đánh giá cao ý nghĩa của các KN hoạt Tự tin trong cuộc sống 8.5 16.5 26.5 33.5 15.0 2.70 động xã hội này đối với sự phát triển của cá nhân, thấy Mở rộng cơ hội tìm việc làm 13.5 32.5 26.0 3.5 34.5 2.70 được các KN HĐXH là năng lực giúp bản thân thực Qua bảng số liệu chúng tôi thấy SV đánh giá ý hiện có hiệu quả những mối quan hệ xã hội với tư cách nghĩa của KN hoạt động xã hội như sau: là một chủ thể tích cực, năng động bằng các hoạt động - Nâng cao hiệu quả học tập có tính chất xây dựng và sáng tạo. : 4.12đ - Giải quyết tốt các mối Kết quả nghiên cứu có thể xem là một bức tranh quan hệ: 3.47đ khái quát để nhìn nhận chung về thực trạng nhận thức - Tự tin trong cuộc sống: các KN HĐXH của SV trường CĐ Bắc Kạn. Kết quả 2.70đ - Mở rộng cơ hội tìm việc nghiên cứu này cũng đặt ra nhiệm vụ đối với nhà làm: 2.70đ trường trong công tác tổ chức, phát triển các KN hoạt động xã hội cho SV một cách có hiệu quả. Điều này góp phần tạo một nền tảng vững chắc để SV có thể Sơ đồ 2.6:. SV đánh giá ý nghĩa của KN hoạt động xã thực hiện hết nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân hội đối với các hoạt động của bản thân. trong tương lai. Như vậy, SV đánh giá cao vai trò của KN hoạt Tài liệu tham khảo động xã hội đối với việc học tập và giải quyết tốt các 1. Nguyễn như An,(1993), Hệ thống kĩ năng giảng mối quan hệ trong cuộc sống. Đối với vấn đề tự tin dạy trên lớp và quy trình rèn luyện kĩ năng đó cho SV trong cuộc sống và mở rộng cơ hội tìm việc làm có sự Khoa Tâm lý - Giáo dục, Luận án tiến sỹ Giáo dục đánh giá ngang nhau về mức điểm trung bình nhưng học, đại học sư phạm Hà Nội. khác nhau về số lượng và mức độ quan trọng. 2. Phạm Minh Hạc, Xu thế phát triển giáo dục về Trong đó SV năm thứ ba đánh giá vai trò của KN việc phát triển toàn diện con người. hoạt động xã hội đối với việc tìm việc làm trong tương 3. Phạm Hồng Quang (2007), Nghiên cứu khoa lai ở mức 1 và mức 2 đạt tỷ lệ cao (chiếm khoảng 89 % học giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. trong tổng số 13% của tỷ lệ đánh giá chung) 4. Nguyễn Thị Tính-Lê Hồng Sơn, Thực trạng kĩ 2.3. Thực trạng nhận thức của giảng viên năng hoạt động xã hội của SV Trường ĐH Sư phạm Chúng tôi tiến hành điều tra tìm hiểu quan niệm - ĐH Thái Nguyên, Tạp chí Giáo dục, tháng 2/2008. của giảng viên về KN hoạt động xã hội của GV và thu 5. Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn, Trần Thị được kết quả như sau: Lệ Thu (2017), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB - Là khả năng thích ứng với cuộc sống và công Đại học sư phạm. Hà Nội việc. 15% 89 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập nhóm: PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ
32 p | 1346 | 140
-
Tài liệu về TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM
19 p | 447 | 137
-
Thực trạng nhận thức về kỹ năng ra quyết định của sinh viên các trường đại học hiện nay - Lê Thị Thu Hà
10 p | 183 | 22
-
Rèn kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên ngành Sư phạm tiểu học trong quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của các cơ sở giáo dục tiểu học trong tỉnh Sơn La - Nguyễn Huy Huynh
72 p | 159 | 14
-
An sinh xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
11 p | 109 | 14
-
Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về đặc điểm tâm lý trẻ phổ tự kỷ
7 p | 106 | 9
-
Một số giải pháp nâng cao nhận thức về xâm hại tình dục trẻ em ở học sinh tiểu học
6 p | 156 | 8
-
Thực trạng nhận thức giới tính của học sinh trường tiểu học VVH, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 57 | 5
-
Thực trạng nhận thức về giá trị sống của học sinh trung học phổ thông thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
4 p | 24 | 5
-
Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
6 p | 22 | 4
-
Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI–XVII
13 p | 55 | 4
-
Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang
15 p | 40 | 4
-
Trần Quý Cáp trong sự thức tỉnh ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
6 p | 37 | 3
-
Đánh giá thực trạng nhận thức của sinh viên sư phạm ngành giáo dục tiểu học Trường đại học thủ đô Hà Nội về giáo dục STEM
8 p | 39 | 2
-
Giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc cho học sinh Trường THPT Thực hành Cao Nguyên qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học
9 p | 8 | 2
-
Các yếu tố nhân khẩu học tác động đến hành vi phòng cháy chữa cháy tại Việt Nam
13 p | 9 | 2
-
Nhận định về kỹ năng cần trang bị cho sinh viên Học viện Hành chính Quốc Gia
3 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn