Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
lượt xem 2
download
Bài viết này, đánh giá thực trạng quy hoạch, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên của các trường tiểu học ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang; để từ đó các cấp lãnh đạo có chính sách phù hợp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học ở thành phốLong Xuyên, tỉnh An Giang Nguyễn Hữu Trí* *TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Received: 4/5/2023; Accepted: 10/5/2023; Published: 15/5/2023 Abstract: The article researches on the situation of developing teachers in threeprimary schools in Long Xuyen city, An Giang province. The author has surveyed the planning, use, training, testing and evaluation of the teaching staff of three schools; analyze and evaluate strengths and weaknesses so that leaders at all levels can have appropriate policies to develop primary teachers to meet current educational innovation requirements. Keywords: Development, teachers, primary school 1. Đặt vấn đề Kết quả khảo sát các trường tiểu học ở thành phố Đội ngũ giáo viên (ĐNGV) giữ vai trò quyết Long Xuyên cho thấy trong những năm qua hiệu định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trưởng các trường có sự quan tâm khá tốt; có thực trường. Để ĐNGV phát huy được vai trò của mình hiện quy trình quy hoạch, có biện pháp, có đánh giá nhằm thực hiện xuất sắc các nhiệm vụ được giao thì rút kinh nghiệm và có điều chỉnh cho phù hợp, có yêu cầu đối với việc phát triển ĐNGV các trường chính sách đáp ứng tương đối để đạt kết quả cao nhất tiểu học (TH) phải đủ về số lượng, mạnh về chất có thể. Trong quá trình tổ chức thực hiện các trường lượng, đồng bộ về cơ cấu và đồng thuận về lý tưởng đảm bảo được tính dân chủ, minh bạch, quy hoạch làm việc. Phát triển ĐNGV là yếu tố mang tính chiến dựa trên sự tín nhiệm của tập thể, dựa trên sự đánh lược, là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao giá thực chất về chuyên môn, nghiệp vụ, khả năng năng lực giáo dục (GD) của từng nhà trường đáp ứng phát triển năng lực của giáo viên. yêu cầu đổi mới chương trình giáodục phổ thông. Bài Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được trong viết này, đánh giá thực trạng quy hoạch, sử dụng, đào công tác quy hoạch, hiệu trưởng các trường tiểu học tạo bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên ở thành phố Long Xuyên còn phải tiếp tục cải thiện của các trường tiểu học ở thành phố Long Xuyên, chính sách ưu tiên trong quy hoạch, luôn chú ý về tỉnh An Giang; để từ đó các cấp lãnh đạo có chính giới tính, độ tuổi kế thừa, đánh giá, rút kinh nghiệm; sách phù hợp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quy hoạch theo hướng đi tắt, đón đầu để phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. với định hướng của nhà trường, kịp thời phù hợp với 2. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các Luật Giáo dục 2019, phù hợp với sự đổi mới của đất trường tiểu học ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An nước và hội nhập quốc tế. Giang Chính vì thế, những vấn đề này, hiệu trưởng cần 2.1. Quy hoạch đội ngũ giáo viên tiểu học quan tâm, kịp thời, liên tục, có chiến lược dài hạn Bảng 2.1. Quy hoạch ĐNGV các trường tiểu học phát triển ĐNGV. Thực hiện tốt công tác quy hoạch Mức độ đáp ứng phát triển ĐNGV, hiệu trưởng sẽ Chưa làm cho đội ngũ giáo viên có chất Đạt yêu đạt yêu Tốt Khá TT Quy hoạch phát triển ĐNGV cầu lượng cao trong quá trình tổ chức cầu SL TL thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và TL TL SL SL SL TL (%) (%) (%) (%) giáo dục. 1 Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, cơ 85 84,16 15 14,85 1 0,99 2.2. Sử dụng đội ngũ giáo viên cấu, chất lượng tiểu học 2 Đề ra biện pháp thực hiện quy hoạch, có đánh giá rút kinh Thực trạng công tác sử dụng nghiệm và điều chỉnh cho phù 79 78,22 20 19,80 2 1,98 ĐNGV của các trường tiểu học ở hợp với định hướng phát triển của nhà trường thành phố Long Xuyên đã thống 3 Chính sách ưu tiên trong quy kê ở bảng 2 cho thấy, mức độ đáp hoạch phát triển đội ngũ giáo 57 56,44 43 42,57 1 0,99 viên ứng đối với việc bố trí sử dụng 152 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 ĐNGV đúng chuyên ngành đào tạo và vị trí việc ĐNGV sau khi kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng đạt làm có sự thống nhất của tập thể lãnh đạo đến các tổ mức đáp ứng tốt là 66,34%, mức khá là 33,66%. chuyên môn trong sử dụng ĐNGV của hiệu trưởng Tuy nhiên, bên cạnh những công tác được minh khá tốt. Trong đó, các trường đảm bảo đủ số lượng chứng là nổi trội đã nêu trên, các trường tiểu học giáo viên để giảng dạy các môn chuyên như giáo ở thành phố Long Xuyên vẫn còn những hạn chế viên dạy tiếng Anh, dạy thể dục, dạy âm nhạc, dạy như việc thực hiện chính sách hỗ trợ kinh phí cho mĩ thuật. Điều này nói lên hiệu trưởng các trường giáo viên đi học các khóa đào tạo, bồi dưỡng chưa tiểu học ở thành phố Long Xuyên sử dụng ĐNGV được quan tâm đúng mức, mức độ đáp ứng đạt tốt là phù hợp. Vì vậy, trong thời gian tới, hiệu trưởng các 51,49%, đạt khá 41,58%, mức đạt yêu cầu là 6,93%; trường tiểu học thành phố Long Xuyên cần tiếp tục mức độ quan tâm thấp hơn nữa là việc cử giáo viên đi phát huy, đồng thời có điều chỉnh cho phù hợp nhất học nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, mức độ đáp và tiếp tục đào tạo bồi dưỡng số giáo viên này để đạt ứng đạt tốt là 48,52%, đạt khá 42,57%, đạt yêu cầu chuẩn đào tạo theo quy định. 8,91%. Từ đó làm cho giáo viên đôi lúc còn thiếu tự Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng ĐNGV các trường tin, có ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng giảng tiểu học dạy, còn lúng túng trong việc sử dụng thiết bị dạy Mức độ đáp ứng học hiện đại. Tốt Khá Đạt yêu Chưa đạt Nguyên nhân của những hạn chế TT Sử dụng ĐNGV cầu yêu cầu là do áp lực về tài chính nhà trường, TL TL TL TL SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) hiệu trưởng chưa thực sự quyết liệt Bố trí sử dụng đội ngũ giáo thực hiện kế hoạch cử giáo viên đi 1 viên đúng chuyên ngành đào 85 84,16 15 14,85 1 0,99 tạo và vị trí việc làm học nâng cao trình độ tin học, ngoại Sự thống nhất của tập thể lãnh ngữ; hiệu trưởng cũng chưa truyên 2 đạo đến các tổ chuyên môn 85 84,16 14 13,86 2 1,98 truyền cho tất cả giáo viên thấy được trong sử dụng đội ngũ giáo viên mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng 2.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học của việc học nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ Bảng 2.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV để thích ứng với nhiệm vụ trong bối cảnh đổi mới các trường tiểu học giáo dục hiện nay; mặt khác do điều kiện kinh tế của Mức độ đáp ứng ĐNGV còn có khó khăn, nhiều Tốt Khá Đạt yêu Chưa đạt người độ tuổi cao nên ngại TT Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV cầu yêu cầu tham gia học tập. SL TL SL TL SL TL SL TL Trong thời gian tới, để đáp (%) (%) (%) (%) Cử giáo viên đi học nâng cao trình độ ứng yêu cầu đổi mới của giáo 1 chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với 88 87,13 12 11,88 1 0,99 đội ngũ giáo viên dục và phát triển theo quy luật Cử giáo viên tham gia tập huấn, bồi của xã hội, hiệu trưởng các 2 dưỡng nâng cao kiến thức chuyên 89 88,12 11 10,89 1 0,99 trường tiểu học ở thành phố môn Thực hiện hiệu quả chính sách hỗ Long Xuyên cần phải quan 3 trợ kinh phí cho giáo viên đi học các 52 51,49 42 41,58 7 6,93 tâm nhiều hơn việc xây dựng khóa đào tạo, bồi dưỡng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên sau 67 66,34 34 33,66 0 4 khi kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV, trong đó chú trọng 5 Cử giáo viên đi học nâng cao trình độ 49 48,52 43 42,57 9 8,91 nhiều hơn việc nâng cao trình tin học, ngoại ngữ độ tin học, ngoại ngữ để đảm bảo yêu cầu chất lượng của Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, công tác ĐNGV và hội nhập quốc tế hiện nay. đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV các trường tiểu học ở 2.4. Kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Long Xuyên đã đạt được kết quả khá Một trong những chức năng của quản lý là kiểm tốt như việc cử giáo viên đi học nâng cao trình độ tra, đánh giá ĐNGV, thông qua đó một cá nhân hoặc chuyên môn, nghiệp vụ đạt mức độ đáp ứng tốt là một tổ chức theo dõi, giám sát các thành quả hoạt 87,13%, khá 11,88%; cử giáo viên tham gia tập huấn, động và tiến hành các hoạt động sửa chữa, uốn nắn bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn đạt mức cần thiết. Một kết quả họat động phải phù hợp với độ đáp ứng tốt 88,12%, khá 10,89%; sử dụng hợp lý chi phí bỏ ra, nếu không tương ứng thì phải tiến hành 153 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 những hành động điều chỉnh, uốn nắn. Đó cũng là Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin, quá trình tự điều chỉnh diễn ra có tính chu kì. Thực khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo hiện kiểm tra đánh giá ĐNGV được xem là công cụ dục mức độ đáp ứng còn hạn chế; việc tổ chức thực cải tiến chất lượng giảng dạy và giáo dục, giúp hiệu hiện còn nặng về hình thức, chưa tập trung nâng chất trưởng các trường, các cơ sở giáo dục và đào tạo kiểm lượng dạy học và giáo dục; trong đánh giá có lúc soát tốt và đảm bảo chất lượng đào tạo, nhằm tạo ra chưa tạo được sự công bằng, còn mang yếu tố cảm được năng lực cạnh tranh đáp ứng xu thế đương đại. tính với đối tượng được kiểm tra, chưa tạo được niềm Việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những tin tuyệt đối trong đơn vị. thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá Trong thời gian tới, công tác kiểm tra đánh giá ĐNGV. Đánh giá để đối chiếu với tiêu chuẩn quy ĐNGV, hiệu trưởng các trường tiểu học ở thành phố định để phân loại thành tựu hiện thời của những đối Long Xuyên cần tập trung nhiều hơn việc ứng dụng tượng được đánh giá, xác định xem họ có xứng đáng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công được khen thưởng, cân nhắc hoặc tiếp tục được giữ nghệ dạy học; tạo sự công bằng, khách quan, đồng chức vụ hay cần phải đưa đi đào tạo, bồi dưỡng thêm. thời phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh, hỗ trợ kịp thời để Kiểm tra, đánh giá là hai hoạt động liên quan mật thúc đẩy làm tốt hơn, tạo nên chất lượng dạy học và thiết với nhau, góp phần nâng cao chất lượng của giáo dục trong nhà trường. nhà trường. 3. Kết luận Bảng 2.4. Kết quả công tác kiểm tra, đánh giá các Qua khảo sát, phân tích và đánh giá khách quan trường tiểu học thực trạng phát triển ĐNGV các trường tiểu học Mức độ đáp ứng nêu trên là cơ sở Chưa để trong thời gian Tốt Khá Đạt yêu cầu đạt yêu TT Công tác kiểm tra đánh giá ĐNGV cầu tới hiệu trưởng TL TL TL các trường cần có SL SL SL TL (%) SL (%) (%) (%) những biện pháp 1 Lập kế hoạch cho từng phần, từng tháng 95 94,06 6 5,94 0 0 phù hợp để duy trì, 2 Duy trì việc sinh hoạt tổ chuyên môn 98 97,03 3 2,97 0 0 phát huy những ưu Thường xuyên kiểm tra việc giảng dạy theo thời điểm làm nền tảng 3 80 79,21 21 20,79 0 0 khóa biểu Thường xuyên kiểm tra việc giảng dạy theo nội phát triển và khắc 4 79 78,22 22 21,78 0 0 phục những hạn chế dung chương trình, kế hoạch dạy học Đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục và bằng việc cải tiến 5 67 66,34 34 33,66 0 0 kiểm tra đánh giá học sinh để ngành giáo dục Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử Long Xuyên đáp 6 37 36,63 48 47,53 16 15,84 0 dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục ứng được yêu cầu Kiểm tra nội bộ trường học là chức năng quản lý đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay. cơ bản, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình Tài liệu tham khảo quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường 1. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2018). Chuẩn nghề xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành cơ chế nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, ban hành điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhà kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày trường. 22/8/2018, Hà Nội. Bảng 2.4 cho thấy kết quả công tác kiểm tra, đánh 2. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo giá ĐNGV các trường tiểu học ở thành phố Long (2011). Quản lý giáo dục. Hà Nội: NXB Đại học sư Xuyên được hiệu trưởng thường xuyên quan tâm. phạm. Công tác kiểm tra đánh giá đã thể hiện việc lập kế 3. Nguyễn Bách Thắng & Lê Trung Thư (2018). hoạch cho từng phần, từng tháng; duy trì việc sinh Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên theo hoạt tổ chuyên môn; thường xuyên kiểm tra việc tiếp cận quản lí nhân lực. Hà Nội: NXB Giáo dục giảng dạy theo thời khóa biểu; thường xuyên kiểm Việt Nam. tra việc giảng dạy theo nội dung chương trình, kế 4. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2020). Cẩm nang quản hoạch dạy học; đổi mới phương pháp dạy học, giáo lý và lãnh đạo nhà trường phổ thông trong bối cảnh dục và kiểm tra đánh giá học sinh mức độ đáp ứng đổi mới giáo dục. Hà Nội: NXB Đại học sư phạm. khá tốt. 154 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án tiến sĩ: Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay - Nguyễn Trung Chinh
239 p | 322 | 89
-
Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lực
10 p | 77 | 6
-
Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 95 | 5
-
Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non ngoài công lập quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
4 p | 96 | 5
-
Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên theo tiếp cận năng lực
8 p | 26 | 5
-
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang theo hướng chuẩn hóa
8 p | 70 | 5
-
Thực trạng phát triển đội ngũ giảng sư ở các trường trung cấp phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa
5 p | 8 | 4
-
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trường trung học cơ sở tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre
4 p | 93 | 4
-
Phát triển đội ngũ giảng viên dạy ngoại ngữ ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế
5 p | 38 | 4
-
Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
9 p | 15 | 3
-
Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học ở thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
3 p | 13 | 3
-
Quản lí phát triển đội ngũ giảng viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp, nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng Tây Đô
8 p | 28 | 3
-
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trường mầm non thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng chuẩn hiệu trưởng trường mầm non
3 p | 12 | 3
-
Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới
6 p | 33 | 3
-
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 51 | 2
-
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng chuẩn hiệu trưởng trường mầm non
3 p | 9 | 2
-
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông tỉnh Hậu Giang
8 p | 74 | 2
-
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ở các trường tiểu học quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn