VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 71-75<br />
<br />
THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG<br />
TRONG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ<br />
THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG<br />
Nguyễn Thị Thanh Hồng - Trường Trung học cơ sở Lê Hồng Phong, TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương<br />
Ngày nhận bài: 27/04/2018; ngày sửa chữa: 11/05/2018; ngày duyệt đăng: 15/05/2018.<br />
Abstract: This paper presents the results of a survey of students' parents, students, teachers and<br />
administrators at departments, sectors and mass organizations, etc. who participate in vocational<br />
education for secondary school students in Hai Duong city, Hai Duong province. The main<br />
methods used were questionnaire survey, in-depth interview and observation. Research results<br />
show that the collaboration between schools and communities in vocational education for<br />
secondary school students in Hai Duong city, Hai Duong province in the past years has been many<br />
paid attention by teachers and educational managers, however efficiency has not really come up<br />
with expectation.<br />
Keywords: Collaboration, community, vocational education, secondary school.<br />
nghề nghiệp đúng mức. Chất lượng hướng nghiệp chưa<br />
1. Mở đầu<br />
Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho học sinh (HS) đáp ứng yêu cầu của HS và toàn xã hội. Ban Giám hiệu<br />
trung học nói chung và HS trung học cơ sở (THCS) nói các trường chỉ chú ý đến nguyện vọng, chọn trường, mà<br />
riêng ngày nay đang là vấn đề đang được Đảng và Nhà thiếu sự quan tâm về loại hình đào tạo giáo dục thường<br />
nước quan tâm. GDHN là một bộ phận của nội dung giáo xuyên, trung cấp chuyên nghiệp và trường nghề. Chính<br />
dục phổ thông được xác định trong luật giáo dục. Chiến vì vậy, nghiên cứu thực trạng phối hợp giữa nhà trường<br />
lược phát triển giáo dục và chủ trương đổi mới chương với cộng đồng trong GDHN cho HS THCS TP. Hải<br />
trình giáo dục phổ thông hiện nay cũng được nhấn mạnh Dương, tỉnh Hải Dương có ý nghĩa thực tiễn quan trọng.<br />
đến yêu cầu tăng cường GDHN nhằm góp phần tích cực 2. Nội dung nghiên cứu<br />
và có hiệu quả vào việc phân luồng HS, chuẩn bị cho HS 2.1. Khách thể nghiên cứu<br />
đi vào cuộc sống lao động hoặc được tiếp tục đào tạo phù<br />
Khách thể nghiên cứu là cán bộ quản lí các ban,<br />
hợp với năng lực bản thân và nhu cầu của xã hội.<br />
ngành, đoàn thể, doanh nghiệp trường, giáo viên (GV);<br />
Đối với HS THCS, đặc biệt là HS lớp 9, việc chọn phụ huynh HS; HS các trường THCS trên địa bàn TP.<br />
trường, việc hướng nghiệp như tiếp tục học trung học phổ Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Thời điểm tiến hành khảo<br />
thông hay chuyển sang loại hình đào tạo khác là một sát: tháng 01/2018.<br />
quyết định quan trọng ảnh hưởng đến tương lai. Đối với 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
phụ huynh, việc định hướng nghề nghiệp cho HS THCS<br />
Sử dụng phối hợp các phương pháp như: điều tra<br />
để chọn trường chuyên ngành gì, học khối gì, để phù hợp bằng bảng hỏi, kết hợp với phỏng vấn, xử lí số liệu.<br />
với sức học của HS, phù hợp với lĩnh vực ngành nghề mà<br />
2.3. Kết quả khảo sát<br />
HS yêu thích là vấn đề rất được quan tâm.<br />
2.3.1. Nhận thức về sự cần thiết của việc phối hợp giữa<br />
Hoạt động hướng nghiệp hiện nay chưa được các<br />
nhà trường và cộng đồng trong giáo dục hướng nghiệp<br />
cấp quản lí giáo dục và các trường quan tâm đúng mức;<br />
cho học sinh trung học cơ sở thành phố Hải Dương<br />
nếu có thì chỉ quan tâm đến HS trung học phổ thông,<br />
Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 1.<br />
còn HS THCS, đặc biệt là lớp 9 chưa được định hướng<br />
Bảng 1. Nhận thức của cán bộ các ban, ngành, đoàn thể, GV, phụ huynh HS về tầm quan trọng<br />
của công tác phối hợp của nhà trường và cộng đồng trong GDHN cho HS THCS<br />
Mức độ<br />
Rất cần thiết<br />
<br />
Cán bộ quản lí các ban, ngành,<br />
đoàn thể, trường; GV<br />
<br />
Phụ huynh HS<br />
<br />
HS<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
%<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
%<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
%<br />
<br />
24<br />
<br />
24<br />
<br />
47<br />
<br />
18,8<br />
<br />
67<br />
<br />
26,8<br />
<br />
71<br />
<br />
Email: hongnguyenduong0611@gmail.com<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 71-75<br />
<br />
Cần thiết<br />
<br />
51<br />
<br />
51<br />
<br />
133<br />
<br />
53,2<br />
<br />
95<br />
<br />
38<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
25<br />
<br />
25<br />
<br />
32<br />
<br />
12,8<br />
<br />
58<br />
<br />
23,2<br />
<br />
Không cần thiết<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
38<br />
<br />
15,2<br />
<br />
30<br />
<br />
12<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
250<br />
<br />
100<br />
<br />
250<br />
<br />
100<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy: Nhìn chung, tất cả các lực lượng<br />
giáo dục đều có vai trò quan trọng trong GDHN cho HS<br />
THCS ở trong và ngoài nhà trường, cụ thể: có 86% GV<br />
trường THCS cho rằng sự phối hợp là “quan trọng” và<br />
“rất quan trọng”; 80% người được hỏi ở các trường trung<br />
học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, giáo dục<br />
thường xuyên trả lời rằng “quan trọng” và “rất quan<br />
trọng”; lực lượng đánh giá cao nhất về sự phối hợp này<br />
là chính quyền địa phương với 94% “quan trọng” và “rất<br />
quan trọng”. Kết quả này cũng phản ánh được nhận thức,<br />
sự chỉ đạo, phối hợp giữa các nhà trường và lực lượng<br />
cộng đồng (LLCĐ) trong GDHN cho HS THCS trên địa<br />
bàn TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương hiện nay. Điều quan<br />
trọng là trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên<br />
nghiệp, giáo dục thường xuyên mà trực tiếp là các cán bộ<br />
quản lí, GV cần phối hợp với các lực lượng xã hội để<br />
thực hiện hiệu quả kế hoạch GDHN cho HS THCS.<br />
2.3.3. Mức độ thực hiện công tác phối hợp giữa nhà<br />
trường và cộng đồng trong giáo dục hướng nghiệp cho<br />
học sinh trung học cơ sở<br />
Kết quả điều tra được thể hiện qua bảng 3.<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy, đa số cán bộ quản lí các ban, ngành,<br />
đoàn thể, giảng viên, GV, phụ huynh HS đã có nhận thức<br />
đầy đủ về sự cần thiết của công tác phối hợp giữa nhà<br />
trường và cộng động trong GDHN cho HS THCS. Cụ<br />
thể: có 53,2% phụ huynh HS; 51,0% cán bộ quản lí các<br />
ban, ngành, đoàn thể; GV THCS, cán bộ, GV trường<br />
trung học phổ thông đánh giá công tác này là “Cần thiết”.<br />
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận phụ huynh<br />
HS chưa có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về vấn đề này,<br />
cụ thể: Có 15,20% phụ huynh HS đánh giá sự cần thiết<br />
của công này chỉ ở mức “Không cần thiết”.<br />
Đối với HS THCS, có 26,8% HS cho rằng “rất cần<br />
thiết” phải có sự phối hợp, 38% HS cho rằng “cần thiết”<br />
và 23,2% HS cho rằng “bình thường”, còn 12% HS cho<br />
rằng “không cần thiết”.<br />
2.3.2. Nhận thức của các lực lượng giáo dục về tầm quan<br />
trọng của công tác phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng<br />
trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở<br />
Kết quả điều tra thu được ở bảng 2.<br />
<br />
Bảng 2. Đánh giá của các lực lượng giáo dục về mức độ quan trọng của công tác phối hợp giữa nhà trường<br />
và cộng đồng trong GDHN cho HS THCS<br />
Mức độ quan trọng<br />
TT<br />
<br />
Lực lượng giáo dục<br />
<br />
Rất quan<br />
<br />
Quan trọng<br />
<br />
Không<br />
quan trọng<br />
<br />
Chung<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
1<br />
<br />
Các trường THCS<br />
<br />
57<br />
<br />
38,00<br />
<br />
79<br />
<br />
52,67<br />
<br />
14<br />
<br />
9,33<br />
<br />
150<br />
<br />
100<br />
<br />
2<br />
<br />
Các trường THPT, trung<br />
cấp chuyên nghiệp, giáo<br />
dục thường xuyên<br />
<br />
68<br />
<br />
45,33<br />
<br />
62<br />
<br />
41,33<br />
<br />
20<br />
<br />
13,33<br />
<br />
150<br />
<br />
100<br />
<br />
3<br />
<br />
Chính quyền địa phương<br />
<br />
48<br />
<br />
32,00<br />
<br />
96<br />
<br />
64<br />
<br />
6<br />
<br />
4,00<br />
<br />
150<br />
<br />
100<br />
<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Đoàn thanh niên<br />
Phụ huynh HS<br />
Doanh nghiệp<br />
<br />
38<br />
17<br />
19<br />
<br />
25,33<br />
99<br />
11,33<br />
125<br />
12,67<br />
113<br />
n = 900<br />
<br />
66<br />
83,33<br />
75,33<br />
<br />
13<br />
8<br />
18<br />
<br />
8,67<br />
5,33<br />
12,00<br />
<br />
150<br />
150<br />
150<br />
<br />
100<br />
100<br />
100<br />
<br />
72<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 71-75<br />
<br />
Bảng 3. Đánh giá của các lực lượng giáo dục về mức độ thực hiện công tác phối hợp<br />
giữa nhà trường và cộng đồng trong GDHN cho HS THCS<br />
Mức độ thực hiện<br />
TT<br />
<br />
Lực lượng giáo dục<br />
<br />
Rất thường xuyên<br />
<br />
Thường xuyên<br />
<br />
Không bao giờ<br />
<br />
SL<br />
15<br />
<br />
%<br />
10,00<br />
<br />
SL<br />
121<br />
<br />
%<br />
80,67<br />
<br />
SL<br />
14<br />
<br />
%<br />
9,33<br />
<br />
1<br />
<br />
Các trường THCS<br />
<br />
2<br />
<br />
Các trường trung học phổ thông,<br />
trung cấp chuyên nghiệp, giáo<br />
dục thường xuyên<br />
<br />
2<br />
<br />
1,33<br />
<br />
5<br />
<br />
3,333<br />
<br />
143<br />
<br />
95,33<br />
<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Chính quyền địa phương<br />
Đoàn thanh niên<br />
Phụ huynh HS<br />
Doanh nghiệp<br />
<br />
0<br />
0<br />
18<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
0,00<br />
12,00<br />
0,00<br />
<br />
6<br />
16<br />
51<br />
12<br />
<br />
4<br />
10,67<br />
34<br />
8<br />
<br />
144<br />
134<br />
81<br />
138<br />
<br />
96,00<br />
89,33<br />
54,00<br />
92,00<br />
<br />
n = 900<br />
Mặc dù các lực lượng đều đánh giá cao vai trò và tầm lực lượng giáo dục, cần sự phối hợp có tính hệ thống,<br />
quan trọng của việc phối hợp giữa nhà trường với các thực hiện bằng những cơ chế cụ thể để tổ chức, gắn kết<br />
LLCĐ trong GDHN cho HS THCS trên địa bàn TP. Hải các lực lượng tham gia hoạt động GDHN với nhà trường<br />
Dương, tỉnh Hải Dương, tuy nhiên, số liệu ở bảng 3 cho THCS trong GDHN cho các em. Các lực lượng còn lại<br />
thấy, chỉ có các trường THCS thực hiện thường xuyên có tham gia nhưng rất ít.<br />
công tác này (90,67%); đối với các bậc phụ huynh được 2.3.4. Thực trạng sử dụng các nội dung phối hợp giữa<br />
hỏi, có 46% phụ huynh thường xuyên có sự phối hợp với nhà trường với cộng đồng trong giáo dục hướng nghiệp<br />
nhà trường trong GDHN cho HS THCS, còn 54% phụ cho học sinh trung học cơ sở<br />
huynh không có sự phối hợp với nhà trường. Điều đó đặt<br />
Kết quả khảo sát 150 cán bộ quản lí, GV, phụ huynh<br />
ra cho cán bộ quản lí hoạt động GDHN cho HS THCS HS và chính quyền địa phương được thể hiện ở bảng 4.<br />
cần có kế hoạch nhằm phát huy sức mạnh của tất cả các<br />
Bảng 4. Đánh giá về mức độ sử dụng các nội dung phối hợp giữa nhà trường và LLCĐ<br />
trong GDHN cho HS THCS<br />
Mức độ sử dụng<br />
Không<br />
Thường xuyên<br />
Chưa bao giờ<br />
TT<br />
Nội dung phối hợp<br />
Chung<br />
thường xuyên<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
Trao đổi với địa phương và phụ<br />
1 huynh về tình hình học tập của<br />
33<br />
22,00<br />
77<br />
51,33<br />
40<br />
26,67<br />
150<br />
100<br />
HS ở trường<br />
Trao đổi về thói quen nghề<br />
2<br />
48<br />
32,00<br />
72<br />
48,00<br />
30<br />
20<br />
150<br />
100<br />
nghiệp của gia đình HS<br />
Trao đổi các hoạt động của HS ở<br />
3<br />
21<br />
14,00<br />
58<br />
38,67<br />
71<br />
47,33 150<br />
100<br />
ngoài xã hội<br />
Bàn với chính quyền và phụ huynh<br />
4<br />
31<br />
20,67<br />
86<br />
57,33<br />
33<br />
22,00 150<br />
100<br />
HS về nội dung GDHN cho HS<br />
Bàn với chính quyền và phụ<br />
huynh HS về xây dựng môi<br />
5<br />
18<br />
12,00<br />
71<br />
47,33<br />
61<br />
40,67 150<br />
100<br />
trường hướng nghiệp cho HS ở<br />
địa phương<br />
73<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 71-75<br />
<br />
Cùng chính quyền địa phương<br />
và các doanh nghiệp tổ chức<br />
tham quan, hướng nghiệp cho<br />
HS<br />
<br />
6<br />
<br />
22<br />
<br />
14,67<br />
<br />
82<br />
<br />
54,67<br />
<br />
46<br />
<br />
30,67<br />
<br />
150<br />
<br />
100<br />
<br />
n = 150<br />
Bảng 4 cho thấy, trong thời gian qua công tác phối 2.3.5. Thực trạng hình thức phối hợp giữa nhà trường<br />
hợp giữa nhà trường với các LLCĐ được triển khai ở tất với cộng đồng trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh<br />
cả các nội dung. Trong đó, sử dụng nhiều nhất là nội trung học cơ sở<br />
Kết quả khảo sát 150 cán bộ quản lí, GV, phụ huynh<br />
dung “Trao đổi về thói quen nghề nghiệp của gia đình<br />
HS và chính quyền địa phương được thể hiện ở bảng 5.<br />
Bảng 5. Kết quả đánh giá về hình thức phối hợp của nhà trường và các LLCĐ trong GDHN cho HS THCS<br />
Mức độ sử dụng<br />
TT<br />
<br />
Hình thức phối hợp<br />
<br />
Thường xuyên<br />
<br />
Không<br />
thường xuyên<br />
<br />
Chưa bao giờ<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
1<br />
<br />
Bàn bạc, thống nhất kế hoạch quản lí,<br />
GDHN trên địa bàn<br />
<br />
17<br />
<br />
11,33<br />
<br />
88<br />
<br />
58,67<br />
<br />
45<br />
<br />
30<br />
<br />
2<br />
<br />
Họp phụ huynh HS theo định kì hoặc đột<br />
xuất<br />
<br />
79<br />
<br />
52,67<br />
<br />
54<br />
<br />
36<br />
<br />
17<br />
<br />
11,33<br />
<br />
3<br />
<br />
Trực tiếp đến gia đình trao đổi với phụ<br />
huynh về GDHN cho con em họ<br />
<br />
24<br />
<br />
16,00<br />
<br />
78<br />
<br />
52<br />
<br />
48<br />
<br />
32,00<br />
<br />
4<br />
<br />
Trao đổi qua hội phụ huynh HS<br />
<br />
81<br />
<br />
54,00<br />
<br />
46<br />
<br />
30,67<br />
<br />
23<br />
<br />
15,33<br />
<br />
5<br />
<br />
Trao đổi với gia đình qua thư, từ, điện thoại<br />
<br />
99<br />
<br />
66,00<br />
<br />
41<br />
<br />
27,33<br />
<br />
10<br />
<br />
6,67<br />
<br />
6<br />
<br />
Nhà trường mở lớp tập huấn về GDHN cho<br />
HS, phụ huynh HS và các LLCĐ<br />
<br />
23<br />
<br />
15,33<br />
<br />
45<br />
<br />
30<br />
<br />
82<br />
<br />
54,67<br />
<br />
HS” với 32% đánh giá ở mức “thường xuyên”, 48%<br />
“không thường xuyên” và 20% “không bao giờ”; tiếp<br />
đến là các nội dung “Trao đổi với địa phương và phụ<br />
huynhvề tình hình học tập của HS ở trường” và “Bàn với<br />
chính quyền và phụ huynh HS về nội dung GDHN cho<br />
HS”. Hai nội dung được sử dụng ít nhất là “Bàn với chính<br />
quyền và phụ huynh HS về xây dựng môi trường hướng<br />
nghiệp cho HS ở địa phương” và “Trao đổi các hoạt động<br />
của HS ở ngoài xã hội”.<br />
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn cán bộ các ban, ngành,<br />
đoàn thể, GV trung học phổ thông và THCS cùng các bậc<br />
phụ huynh HS trên địa bàn TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương,<br />
đa số họ đều cho rằng: các nội dung phối hợp giữa nhà<br />
trường với các LLCĐ hiện nay đã được triển khai còn chưa<br />
nhiều, hiệu quả mang lại chưa cao. Điều đó xuất phát từ<br />
những bất cập về cơ chế phối hợp giữa nhà trường và các<br />
LLCĐ trong GDHN cho HS THCS trên địa bàn thành phố.<br />
<br />
Bảng 5 cho thấy, đa số các ý kiến được khảo sát cho<br />
rằng, các hình thức phối hợp được thực hiện ở mức “không<br />
thường xuyên”. Hình thức sử dụng thường xuyên nhất là<br />
“Trao đổi với gia đình qua thư từ, điện thoại” (66% thường<br />
xuyên; 27,33% không thường xuyên; 6,67% không bảo<br />
giờ); tiếp đến là “Trao đổi qua hội phụ huynh HS” và “Họp<br />
phụ huynh HS theo định kì hoặc đột xuất”. Có thể thấy, đây<br />
là những hình thức phổ biến hiện nay không chỉ riêng ở các<br />
trường THCS TP. Hải Dương, bởi vì đây là các hình thức<br />
dễ thực hiện, GV không phải mất nhiều thời gian và công<br />
sức. Cũng chính vì vậy mà hiệu quả không cao. Các hình<br />
thức ít được sử dụng nhất là “Nhà trường mở lớp tập huấn<br />
về GDHN cho HS, phụ huynh HS và các LLCĐ” (15,33%<br />
thường xuyên; 30% không thường xuyên; 54,67% không<br />
bao giờ), “Bàn bạc, thống nhất kế hoạch quản lí, GDHN trên<br />
địa bàn” (11,33% thướng xuyên; 58,67% không thường<br />
<br />
74<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 71-75<br />
<br />
xuyên; 30% không bao giờ) và “Trực tiếp đến gia đình trao<br />
đổi với phụ huynh về GDHN cho con em họ” (16,00%<br />
thướng xuyên; 52% không thường xuyên; 32% không bao<br />
giờ). Đây là những hình thức quan trọng, hiệu quả thì lại<br />
chưa được sử dụng nhiều. Thực trạng này đòi hỏi các lực<br />
lượng giáo dục mà trực tiếp là các cán bộ phụ trách công tác<br />
GDHN cho HS cần nghiên cứu và áp dụng đa dạng và hiệu<br />
quả các hình thức phối hợp giữa nhà trường và các LLCĐ<br />
trong GDHN cho HS THCS.<br />
3. Kết luận<br />
Phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong GDHN<br />
cho HS THCS có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần nâng cao<br />
chất lượng GDHN cho HS ở các nhà trường. Kết quả nghiên<br />
cứu cho thấy, công tác phối hợp giữa nhà trường với cộng<br />
đồng trong GDHN cho HS các trường THCS vẫn còn tồn<br />
tại nhiều bất cập, hiệu quả phối hợp đạt được chưa cao. Cụ<br />
thể: vẫn còn một bộ phận phụ huynh HS chưa có những hiểu<br />
biết đầy đủ về công tác GDHN, không thấy được sự cần<br />
thiết và tầm quan trọng của công tác phối hợp giữa nhà<br />
trường và cộng đồng trong GDHN cho HS THCS; còn<br />
nhiều phụ huynh HS không tham gia phối hợp với nhà<br />
trường trong GDHN cho học sinh THCS; các nội dung phối<br />
hợp giữa nhà trường với cộng đồng hiện nay được triển khai<br />
chưa nhiều, hiệu quả mang lại chưa cao; các hình thức phối<br />
hợp của nhà trường và cộng đồng trong chưa đa dạng và<br />
phong phú, hiệu quả phối hợp chưa cao, chủ yếu vẫn là hình<br />
thức trao đổi qua thư từ, điện thoại. Từ thực trạng này, cần<br />
<br />
có những biện pháp phối hợp giữa nhà trường với cộng<br />
đồng trong GDHN cho HS THCS trên địa bàn TP. Hải<br />
Dương, tỉnh Hải Dương để công tác này được hiệu quả hơn.<br />
Kết quả điều tra được thể hiện qua bảng 3.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2015). Tài liệu tập huấn Đổi mới giáo dục<br />
hướng nghiệp trong trường trung học.<br />
[2] Phạm Minh Thế (2017). Thực trạng phối hợp các lực<br />
lượng trong giáo dục tính cộng đồng lớp học cho học sinh<br />
trung học phổ thông huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La. Tạp<br />
chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 10/2017, tr 42-44.<br />
[3] Đặng Quốc Bảo (2010). Những vấn đề cơ bản của hoạt<br />
động quản lí và sự vận dụng vào quản lí nhà trường.<br />
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
[4] Phạm Đăng Khoa (2015). Đổi mới hoạt động giáo dục<br />
hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở tại thành phố<br />
Hồ Chí Minh. Tạp chí Giáo dục, số 371, tr 2-4.<br />
[5] Phạm Tất Dong (chủ biên) - Hà Đễ - Phạm Thị Thanh<br />
(2009). Giáo dục hướng nghiệp 9 (Sách giáo viên).<br />
NXB Giáo dục.<br />
[6] Nguyễn Như An (2017). Đổi mới quản lí hoạt động<br />
giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở<br />
trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Khoa học Giáo dục,<br />
số 145 - tháng 10/2017, tr 20-24.<br />
[7] Bộ GD-ĐT (2009). Chương trình giáo dục phổ thông:<br />
Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (Ban hành kèm theo<br />
Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006<br />
của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).<br />
<br />
THỂ LỆ ĐĂNG BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
Chẳng hạn như sau:<br />
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày<br />
04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu<br />
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định<br />
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.<br />
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần<br />
thứ X. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.<br />
[3] Nguyễn Xuân Bình (2011). Vấn đề tự học của sinh viên năm thứ nhất<br />
Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội hiện nay. Tạp chí Giáo dục, số 270, tr 57-59.<br />
[4] Đỗ Hữu Châu (1985). Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt. NXB Giáo dục.<br />
[5] Trần Thị Quốc Minh (1996). Phân tích tâm lí tình huống có vấn đề trong<br />
mối quan hệ giữa giáo viên và trẻ mẫu giáo. Luận án tiến sĩ, Trường Đại<br />
học Sư phạm Hà Nội.<br />
[6] Lesh, R - Caylor, B (2007). Modeling as application versus modeling as<br />
a way to create mathematics. International Journal of Computers for<br />
Mathematical Learning, 12, pp. 173-194.<br />
[7] Van de Walle, J. A (2004). Elemantary and middle school mathematics:<br />
Teaching developmentally. Pearson Education Publisher.<br />
5. Họ, tên, học vị, chức danh khoa học, nơi công tác, địa chỉ email và số<br />
điện thoại của tác giả cần được ghi ở đầu bài viết, sau tên bài báo.<br />
6. Bài viết xin gửi về Tòa soạn theo địa chỉ:<br />
Tầng 2, số 04 Trịnh Hoài Đức, quận Đống Đa, Hà Nội hoặc email:<br />
tapchigiaoduc@moet.gov.vn.<br />
<br />
1. Bài gửi đăng trên Tạp chí Giáo dục chưa và không gửi đăng trên các sách,<br />
báo, tạp chí khác. Tạp chí không nhận đăng các bài đã đăng trên những ấn<br />
phẩm khác và không trả lại các bài không được đăng.<br />
2. Bài viết được trình bày theo trình tự như sau: tít bài (bằng tiếng Việt<br />
và tiếng Anh); tóm tắt (ý tưởng và nội dung bài báo, tóm tắt bằng tiếng<br />
Việt và tiếng Anh, bao gồm cả tên bài báo, không quá 200 từ); từ khóa<br />
(bằng tiếng Việt và tiếng Anh); mở đầu (tóm tắt tình trạng nghiên cứu<br />
trong nước và thế giới, tính thời sự của vấn đề nghiên cứu,...); nội dung<br />
nghiên cứu (trình bày về phương pháp nghiên cứu, phương tiện nghiên<br />
cứu, đối tượng nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và thảo luận,...); kết luận<br />
và thảo luận; tài liệu tham khảo.<br />
3. Bài gửi đăng tối thiểu 4.500 từ và không quá 10.800 từ, dùng font chữ<br />
Times New Roman, cỡ chữ 13, khổ A4 và không quá 12 trang (có thể gửi<br />
bản mềm dạng file Word và kèm bản in); công thức toán có thể dùng phần<br />
mềm Mathtype, công thức hóa học có thể dùng phần mềm ACD/Chem<br />
Sketch hoặc Science Helper for Word; hình vẽ rõ ràng, đánh số thứ tự và<br />
tên hình vẽ phía dưới hình vẽ; bảng, biểu rõ ràng, đánh số thứ tự và tên bảng,<br />
biểu phía trên; tên riêng người, địa phương, thuật ngữ tiếng nước ngoài để<br />
nguyên vẹn, không phiên âm sang tiếng Việt; các đoạn trích dẫn trong bài<br />
để trong ngoặc kép, in nghiêng.<br />
4. Tài liệu tham khảo (tối thiểu là 7 tài liệu) để ở cuối bài có đánh số theo<br />
thứ tự, sắp xếp theo tên tác giả, có trình tự như sau: Tên tác giả (tên các tác<br />
giả cách nhau bởi dấu gạch ngang) (năm xuất bản). Tên tài liệu tham khảo<br />
(in nghiêng). Tên nhà xuất bản.<br />
<br />
75<br />
<br />