Thực trạng và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của mạng lưới cán bộ dinh dưỡng cộng đồng tỉnh Bình Dương năm 2012
lượt xem 2
download
Khảo sát thực trạng của mạng lưới cán bộ Dinh dưỡng cộng đồng tại Bình Dương năm 2012 đồng thời khảo sát những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số biện pháp để hoạt động Dinh dưỡng cộng đồng đạt hiệu quả tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của mạng lưới cán bộ dinh dưỡng cộng đồng tỉnh Bình Dương năm 2012
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MẠNG LƯỚI CÁN BỘ DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2012 Lê Tăng Tú Mỹ1, Võ Thị Kim Anh2, Bùi Minh Hiền3, Từ Tấn Thứ3 TÓM TẮT Background: In the period 2012 - 2015, community nutrition Đặt vấn đề: Trong giai đoạn 2012 - 2015, chương trình programs become the target project to prevent child malnutrition dinh dưỡng cộng đồng trở thành Dự án mục tiêu phòng and deployed in all communes. Network cadres successful chống suy dinh dưỡng trẻ em và được triển khai ở tất cả các communes are the foundation of the program. Therefore, we xã phường. Mạng lưới cán bộ chuyên trách xã, phường là nền need to care evaluation studies in order to strengthen the tảng thành công của chương trình. Do đó, chúng ta cần quan network and enhance the professional capacity of staff in tâm nghiên cứu đánh giá nhằm kiện toàn mạng lưới và nâng charge of community nutrition programs. cao năng lực chuyên môn của cán bộ chuyên trách chương Objective: Surveying the state of the network staff in trình dinh dưỡng cộng đồng. Binh Duong community nutrition survey in 2012 and give Mục tiêu: Khảo sát thực trạng của mạng lưới cán bộ Dinh some advantages, disadvantages and proposes a number of dưỡng cộng đồng tại Bình Dương năm 2012 đồng thời khảo measures to community nutrition activities achieve better sát những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số biện pháp để efficiency. hoạt động Dinh dưỡng cộng đồng đạt hiệu quả tốt hơn. Methods: Cross-sectional descriptive study conducted Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả kết hợp phỏng on 110 workers active in community nutrition programs at vấn sâu được thực hiện trên 110 cán bộ hoạt động trong chương district, town and commune in the province of Binh Duong trình dinh dưỡng cộng đồng tại tuyến huyện-thị, xã- phường Province in May 2012. trên địa bàn tỉnh Bình Dương vào tháng 5 năm 2012. Result: Through research, staff found that the rate of Kết quả: Qua nghiên cứu, nhận thấy tỷ lệ CBDD có kiến correct nutrition knowledge is not high (about 11%). However, thức đúng chưa cao (khoảng 11%). Tuy nhiên, họ lại có nhận they have a positive perception (97%) in the nutrition community. thức khá tích cực (97%) trong công tác dinh dưỡng cộng đồng. Conclusion: The results showed that: currently network Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy: hiện nay mạng of community nutrition officials still are difficult, such as lưới CBDD cộng đồng vẫn đang gặp nhiều khó khăn như: lack of knowledge and practical experience, and is also too thiếu kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn, còn phải kiêm much in funding to support limited. This requires the health nhiệm quá nhiều trong khi kinh phí hỗ trợ lại hạn hẹp. Điều sector must take a number of corrective measures such as này đòi hỏi ngành Y tế phải có một số biện khắc phục như: sectoral unions need more attention; focus on human Các ban ngành đoàn thể cần quan tâm hơn; chú trọng phát resource development; budget support; increased training triển nguồn nhân lực; tăng cường kinh phí hỗ trợ; tăng tập and communication community. huấn và chú trọng công tác truyền thông cộng đồng. Key words: Malnutrition. ABSTRACT: SITUATION AND SOME PROPOSALS I. ĐẶT VẤN ĐỀ TO INCREASE EFFICIENCY OFNUTRITION Trong giai đoạn 2012 - 2015, chương trình dinh dưỡng COMMUNITY NETWORKS BINH DƯƠNG cộng đồng trở thành Dự án mục tiêu phòng chống suy dinh PROVINCE IN 2012 dưỡng trẻ em và được triển khai ở tất cả các xã phường. 1. Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Bình Dương 2. Bệnh Viện Đa Khoa Nam Anh 3. Sở Y tế Bình Dương Ngày nhận bài: 01/02/2017 Ngày phản biện: 10/02/2017 Ngày duyệt đăng: 15/02/2017 50 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 Trước tình hình đó, đòi hỏi chúng ta phải có một mạng lưới chức tập huấn. cán bộ chuyên trách có năng lực chuyên môn và quản lý tốt. Biến phụ thuộc: Kiến thức chung về dinh dưỡng cộng Từ năm 2004 đến nay, mạng lưới tỉnh có bổ sung thêm 91 đồng, thái độ chung về dinh dưỡng cộng đồng. cán bộ chuyên trách cộng đồng cho 91 xã, phường nhằm hỗ Các biến số khác: dùng để tham khảo ý kiến: Những vấn đề trợ cho tuyến xã giám sát các hoạt động dinh dưỡng tại cộng cần đầu tư nhằm nâng cao chất lượng chương trình dinh dưỡng, đồng và giám sát hoạt động của đội ngũ cộng tác viên khu, ấp. thuận lợi - khó khăn của các cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm Mạng lưới cán bộ chuyên trách xã, phường là nền tảng chương trình dinh dưỡng, những yếu tố mà CBCT thường dựa thành công của chương trình. Nếu mạng lưới này không hoạt vào khi thực hiện công tác dinh dưỡng, nhận xét về hệ thống động tốt thì chương trình dinh dưỡng cộng đồng cũng không cán bộ y tế, những vấn đề cần được tập huấn thêm, đề xuất để thể vận hành một cách hiệu quả, công tác tuyên truyền và giám chương trình dinh dưỡng ngày càng hoạt động hiệu quả. sát không được làm tốt trong cộng đồng. Do đó, chúng ta cần quan tâm kiện toàn mạng lưới và nâng cao năng lực chuyên III. KẾT QUẢ (Khảo sát được tiến hành trên 1.530 trẻ môn của cán bộ chuyên trách chương trình dinh dưỡng. dưới 5 tuổi và 1.394 bà mẹ). Từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Bảng 1: Đặc điểm đối tượng tham gia điều tra (n=110) “Thực trạng và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của mạng Tần Tỷ lệ lưới cán bộ dinh dưỡng cộng đồng tỉnh Bình Dương năm 2012” Đặc điểm của mẫu số (%) Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành vào tháng Trung tâm Y tế huyện - thị 8 7,3 5/2012 trên các đối tượng nghiên cứu là cán bộ dinh dưỡng Nơi công cộng đồng tuyến huyện-thị, xã-phường tỉnh Bình Dương. Trạm y tế xã-phường 91 82,7 tác Nghiên cứu chỉ giới hạn do thời gian và kinh phí có hạn nên Nông trường 11 10 gặp khó khăn trong triển khai nghiên cứu một cách toàn diện Bác sĩ 11 10 và sâu rộng. Trong nghiên cứu có ảnh hưởng của sai số nhớ lại. Mục tiêu: Trình độ Y sĩ 51 46,4 1. Khảo sát thực trạng của mạng lưới cán bộ dinh dưỡng cộng chuyên môn Hộ sinh 37 33,6 đồng tuyến huyện-thị, xã-phường tại tỉnh Bình Dương năm 2012. Khác 11 10 2. Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của cán bộ khi thực hiện chương trình dinh dưỡng cộng đồng và những ý kiến Lãnh đạo huyện 7 6,4 đóng góp của họ để chương trình hoạt động hiệu quả hơn. CBCT huyện 10 9,1 Trưởng/ phó trạm 19 17,3 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chức vụ Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả CBCT trạm 67 60,9 Đối tượng nghiên cứu: Cán bộ dinh dưỡng cộng đồng CB thống kê, báo cáo 1 0,9 của tỉnh Bình Dương. Khác 6 5,4 Cỡ mẫu - Phương pháp chọn mẫu: Lấy mẫu toàn bộ cán bộ dinh dưỡng hoặc lãnh đạo quản lý chương trình dinh dưỡng CBCT chính chương trình DD 41 48,2 Nhiệm vụ cộng đồng của tuyến huyện-thị, xã-phường, nông trường: mỗi Cán bộ kiêm nhiệm 44 51,8 đơn vị 1 người → Cỡ mẫu thu thập được: 110 người. Thời gian < 1 năm 20 18,2 Tiêu chí chọn mẫu: hoạt động Từ 1 đến 3 năm 43 39,1 - Tiêu chí đưa vào: CBDD đang hoạt động trên địa bàn chương trình tỉnh Bình Dương vào thời điểm điều tra. Dinh dưỡng ≥ 3 năm 47 42,7 - Tiêu chí loại ra : Liên tục (> 5 lần/năm) 8 7,3 + CBDD không đồng ý tham gia phỏng vấn. + CBDD vắng mặt vào thời điểm nghiên cứu. Dự hội Thường xuyên (4-5 lần/năm) 10 9,1 nghị/tập Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn bằng bộ câu huấn Thỉnh thoảng (1-3 lần/năm) 73 66,3 hỏi soạn sẵn. Biến số cần thu thập: Mới được tập huấn lần đầu 19 17,3 Biến độc lập: Nơi công tác, trình độ chuyên môn, chức vụ, nhiệm vụ, kinh nghiệm, mức độ dự tập huấn, cơ quan tổ SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 51
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Viện Dinh Dưỡng 26 23,6 Hình 1. Tỷ lệ CBDD có kiến thức chung đúng và chưa Cơ quan đúng (n=110) Viện VS-YTCC 10 9,1 tổ chức TT CSSKSS tỉnh 47 42,7 hội nghị/ KT đúng KT chưa đúng tập huấn TTYTDP tỉnh 73 66,4 TTYT huyện-thị 34 30,9 Nhận xét: Cán bộ dinh dưỡng hoạt động chủ yếu là kiêm 11% nhiệm (chiếm gần 52%); trong đó đa số có trình độ trung 89% cấp như y sỹ và hộ sinh; bác sỹ và cử nhân chiếm rất ít (chỉ khoảng hơn 10%). Số năm kinh nghiệm hoạt động dinh dưỡng không đồng đều, lâu nhất là 22 năm và mới nhất chỉ 1 tháng. Điều đó cho thấy mạng lưới CBDD luôn cần được cập nhật kiến thức mới. Trong khi họ chỉ thỉnh thoảng mới được Nhận xét: Tỷ lệ CBDD có kiến thức chung đúng rất thấp, tập huấn, một số CB mới được tập huấn lần đầu tại TTYTDP chỉ chiếm 10%. Do đó, việc tập huấn, giám sát hỗ trợ các và đa số các buổi tập huấn do tuyến tỉnh tổ chức. CBDD trong công tác dinh dưỡng tại địa phương là rất quan Bảng 2. Kiến thức đúng chung (n=110) trọng. Tỷ lệ Bảng 3. Thái độ chung (n=110) Kiến thức Tần số (%) Thái độ Tần số Tỷ lệ (%) Vấn đề DD cộng Đúng 68 61,8 Sự cần thiết của Tích cực 110 100 đồng thường gặp hoạt động DD Chưa tích cực 0 0 Chưa đúng 42 38,2 Hiệu quả của Tích cực 107 97,3 Đúng 17 15,5 hoạt động DD Chưa tích cực 3 2,7 Vi chất dinh dưỡng THÁI ĐỘ Tích cực 107 97,3 Chưa đúng 93 84,5 CHUNG Chưa tích cực 3 2,7 Nguyên nhân thiếu Đúng 32 29,1 Nhận xét: Hầu hết CBDD đều có thái độ tích cực đối với Vit A Chưa đúng 78 70,9 hoạt động dinh dưỡng cộng đồng. Họ nhận thấy được mức độ cần thiết và những hiệu quả mà hoạt động dinh dưỡng Tác hại của thiếu Đúng 14 12,7 cộng đồng mang lại. Vit A Chưa đúng 96 87,3 Hình 2. Tỷ lệ CBDD có thái độ tích cực và chưa tích cực (n=110) Biểu hiện sớm Đúng 103 93,6 nhất thiếu Vit A Chưa đúng 7 6,4 Giải pháp khắc Đúng 11 10 phục thiếu VCDD Chưa đúng 99 90 Đối tượng trẻ em nào Đúng 63 57,3 thường thiếu Vit A Chưa đúng 47 42,7 Đúng 12 10,9 Kiến thức chung Chưa đúng 98 89,1 52 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 Bảng 6: Một số nhận xét và đề xuất từ CBDD (n=110) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) + Được tập huấn, đào tạo kỹ năng thường xuyên 96 87,3 + Người dân ủng hộ 51 46,4 Nơi công tác + Chế độ đãi ngộ cho cán bộ chương trình tốt 18 16,4 + Được sự quan tâm của các cấp ban ngành 74 67,3 + Tinh thần phục vụ vì cộng đồng 68 61,8 + Địa bàn rộng, dân nhập cư thường biến động, khó quản lý 88 80 + Phụ cấp cán bộ ít 58 52,7 Những khó khăn + Thiếu tập huấn, đào tạo kỹ năng 14 12,7 của CBDD + CBDD kiêm nhiệm quá tải công việc 42 38,2 + Tuyên truyền nhóm nhỏ chưa hiệu quả 1 0,9 + Sự phối hợp giữa CBDD và CTV chưa tốt 1 0,9 + Kinh nghiệm (bản thân, đồng nghiệp, người đi trước) 28 25,5 Hoạt động công tác + Theo kiến thức được tập huấn 94 85,5 dinh dưỡng dựa vào + Thường xuyên cập nhật các vấn đề mới 51 46,4 + Theo chỉ đạo và ý kiến của cấp trên 71 64,6 + Thông tin về VCDD, các bệnh do thiếu 12 10,9 VCDD, cách phát hiện SDD sớm + Kỹ năng tư vấn, tuyên truyền, GDSK, 22 20 thay đổi hành vi DD cộng đồng Những vấn đề cần + Chế độ dinh dưỡng đầy đủ VCDD cho từng lứa tuổi, 12 10,9 được tập huấn thêm sử dụng nguồn thực phẩm cải thiện SDD cho trẻ + Kỹ năng điều tra, giám sát 8 7,3 + Kỹ năng thu thập số liệu, thống kê, báo cáo 8 7,3 + Kỹ thuật cho uống A đúng, cách xử 7 6,4 trí khi trẻ ngộ độc Vitamin A + Công tác đào tạo cán bộ quản lý 58 52,7 + Công tác tập huấn CBDD, cập nhật kiến thức 74 67,3 mới (ít nhất 1 lần/năm) kỹ và chuyên sâu hơn Cần đầu tư + Tăng nguồn kinh phí chương trình 68 61,8 + Tăng tiền phụ cấp, kiêm nhiệm cho cán bộ chương trình 53 48,2 + Đẩy mạnh công tác truyền thông đến người dân 105 95,5 + Có trình độ và kiến thức tốt 48 43,6 + Luôn nhiệt tình trong công tác dinh dưỡng 79 71,2 Nhận xét về hệ thống + Thiếu đồng đều về mặt kiến thức, kỹ năng 35 31,8 CBDD tuyến huyện + Một số chưa thật sự quan tâm, gắn bó với công tác 30 27,3 - thị, xã - phường và + CBDD kiêm nhiệm nhiều 1 0,9 thôn ấp hiện nay + CTV thường xuyên thay đổi 1 0,9 + Phối hợp với các ban ngành 1 0,9 + Kỹ năng truyền thông còn chưa tốt 1 0,9 + Bổ sung kinh phí của CBCT, CTV, 33 30 Các đề xuất kinh phí hoạt động chương trình +Mở lớp tập huấn hàng năm, cập nhật kiến thức mới 20 18,2 SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 53
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) + Tăng cường công tác truyền thông, GDSK 20 7,3 + Cần có sự quan tâm của các ban ngành đoàn thể 8 2,7 + Mạng lưới CTV cần nhiệt tình, 3 1,8 phối hợp chặt chẽ với CBYT + Hỗ trợ tiền điều tra cho CBDD Các đề xuất 2 1,8 tuyến xã, phường và CTV + Phụ cấp cho trẻ SDD có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 1 0,9 + Bớt kiêm nhiệm 1 0,9 + Hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện truyền 1 0,9 thông cho tuyến xã, phường KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ và kinh phí CBCT, CTV; Hỗ trợ thêm trang thiết bị, phương Qua khảo sát, nhận thấy tình hình chung của mạng lưới tiện truyền thông cho tuyến xã, phường đồng thời tăng cường CBDD cộng đồng hiện nay vẫn gắp khá nhiều khó khăn. công tác truyền thông, GDSK, nói chuyện chuyên đề nhằm Mặc dù họ có sự nhiệt tình, được các cấp ban ngành quan nâng cao nhận thức của nguời dân; Thường xuyên mở lớp tập tâm, được người dân ủng hộ và được tập huấn kiến thức hàng huấn hàng năm để cập nhật kiến thức mới; Các ban ngành năm nhưng do họ phải kiêm nhiệm quá nhiều chương trình, đoàn thể cần có sự quan tâm, ủng hộ nhiều hơn nữa cho các địa bàn rộng, dân nhập cư biến động rất khó quản lý. Bên hoạt động của chương trình dinh dưỡng cộng đồng; Mạng cạnh đó, mức kinh phí hỗ trợ cho CBDD và CTV hiện nay lưới CTV cần nhiệt tình và phối hợp chặt chẽ với CBYT; chưa phù hợp. Hơn nữa, do kiến thức và các hoạt động dinh Trong công tác điều tra 30 cụm hàng năm nên có hỗ trợ kinh dưỡng cộng đồng luôn đổi mới, trong khi đội ngũ CBDD phí cho CBDD tuyến xã, phường và CTV; Cần vận động các cũng thường xuyên phải thay đổi dẫn đến họ rất cần được tập nguồn lực để có thể phụ cấp cho trẻ SDD có hoàn cảnh đặc huấn thường xuyên và cần được giám sát, hỗ trợ từ cấp trên biệt khó khăn. Ngành Y tế cũng cần đầu tư thêm nhân lực liên tục trong công tác. Một số đề xuất được các CBDD đề hoạt động chính của chương trình, hạn chế tình trạng 1 cán ra như: Cần bổ sung thêm kinh phí hoạt động chương trình bộ phải kiêm nhiệm quá nhiều chương trình. TÀI LIỆU THAM KHẢO: TIẾNG VIỆT 1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia về Bình Dương, http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng 2. Bình Dương- Trang tin điện tử http://binhduong.gov.vn/vn/index.php. 3. Đỗ Văn Dũng (3-2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học và phân tích thống kê với phần mềm Stata 8.0, TP Hồ Chí Minh. 4. Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, thành phố Hồ Chí Minh. 5. Viện dinh dưỡng – Chiến lược dinh dưỡng 2001 – 2010, Suy dinh dưỡng trẻ em (SDD) và bà mẹ http://viendinhduong. vn/news/vi/151/187/0/a/phan-1---thuc-trang-tinh-hinh-dinh-duong.aspx. 6. Viện dinh dưỡng - Tình hình thực hiện kế hoạch hành động quốc gia về Dinh dưỡng (KHQGDD) 1996 – 2000 http:// viendinhduong.vn/news/vi/151/187/0/a/phan-1---thuc-trang-tinh-hinh-dinh-duong.aspx. TIẾNG ANH 7. Community Health Workers National Workforce Study, Chapter 3.A Chronology of CHW Workforce Development, Health Resources and Services Administration, March 2007. 8. Community Health Workers National Workforce Study, Chapter 4.The Community Health Worker Workforce, Health Resources and Services Administration, March 2007. 9. “What Works for Children in South Asia - Community Health Workers”, Community Health Workers – Who are they , page 7of 41, The United Nations Children’s Fund (UNICEF), Regional Office for South Asia. 54 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị - thực trạng và một số giải pháp - Hoàng Thị Minh Hiền
162 p | 385 | 84
-
Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng của điều dưỡng viên các khoa Lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện nhi Trung ương năm 2013 - ĐH Y tế Công cộng
11 p | 181 | 14
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình chiếu tia plasma cho sản phụ sau sinh có vết thương của điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020
10 p | 58 | 9
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Nha Trang năm 2021
9 p | 40 | 7
-
Một số đặc điểm suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình (2013)
5 p | 81 | 5
-
Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng tới công việc của điều dưỡng tại 5 trung tâm y tế tuyến huyện và bệnh viện khu vực tỉnh Bình Định năm 2020
6 p | 43 | 4
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa trang thiết bị y tế tại bệnh viện tim mạch An Giang năm 2021
8 p | 18 | 4
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở học sinh tiểu học người mông huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái năm 2023
8 p | 5 | 3
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vẹo cột sống ở học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên
5 p | 11 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt ở bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị tại Viện Y học biển năm 2019
7 p | 26 | 3
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chấn thương do vật sắc nhọn trong thực tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng trường Đại học Y khoa Vinh, năm 2015
5 p | 29 | 3
-
Theo dõi và chăm sóc bệnh nhi sau can thiệp tim mạch tại Trung tâm Tim mạch trẻ em, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018: Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng
8 p | 11 | 2
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới loãng xương ở phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2020
8 p | 24 | 1
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tin học cho sinh viên ngành Y khoa trường Đại học Y khoa Vinh
8 p | 7 | 1
-
Thực trạng mù loà và một số bệnh mắt tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2004
10 p | 45 | 1
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp của người dân xã Trân Châu, Cát Hải, Hải Phòng
7 p | 1 | 1
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng dễ bị tổn thương ở bệnh nhân cao tuổi
12 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn