Thực trạng vận dụng mô hình học tập kết hợp vào dạy học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 1
download
Bài viết tiến hành khảo sát thực trạng vận dụng mô hình học tập kết hợp vào dạy học tại Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu xây dựng và triển khai một mô hình dạy học hiệu quả hơn cho nhà trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng vận dụng mô hình học tập kết hợp vào dạy học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng vận dụng mô hình học tập kết hợp vào dạy học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Ngọc Như Quỳnh* *Khoa Tiếng Pháp - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Received: 28/12/2023; Accepted: 6/01/2024; Published: 10/01/2024 Abtract: The blended learning model is a transition from the traditional learning model to the online learning model. This article This article surveys and evaluates the current situation of applying the blended learning model in teaching at Ho Chi Minh City University of Education. Research results show that there are still many limitations when teaching according to this model, requiring Ho Chi Minh City University of Education to design a reasonable application process and equip necessary conditions to carry out effective teaching. Keywords: Blended learning, teaching, Ho Chi Minh City University of Education 1. Đặt vấn đề việc ứng dụng mô hình học tập kết hợp tại trường Trong sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0, đào vẫn còn nhiều hạn chế. tạo là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn, Do đó, bài viết tiến hành khảo sát thực trạng vận từ nội dung đào tạo đến việc thay đổi phương thức dụng mô hình học tập kết hợp vào dạy học tại Trường đào tạo Buckley (2002). Thông tư số 12/2016/TT- Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, làm cơ sở BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016) đã đưa thực tiễn cho việc nghiên cứu xây dựng và triển khai ra hướng dẫn “ứng dụng công nghệ thông tin trong một mô hình dạy học hiệu quả hơn cho nhà trường. đào tạo qua mạng là việc sử dụng các trang thiết bị Khảo sát được tiến hành bằng phương pháp điều điện tử, phần mềm, học liệu điện tử và mạng viễn tra bằng bảng hỏi trên 195 GV, CBQL và 225 SV thông (chủ yếu là mạng internet) hỗ trợ các hoạt các khoa Giáo dục mầm non, Tin học, Khoa học tự động dạy - học, nhằm đổi mới phương pháp dạy - nhiên, Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Lịch sử trong năm học, nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, một số mô học 2022 – 2023. Dữ liệu được xử lí bằng cách điểm hình ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo trung bình trên phần mềm Microsoft Excel 2016. qua mạng phổ biến là: đào tạo kết hợp - Blended 2. Nội dung nghiên cứu learning, học tập điện tử - e-Learning”. Trong đó, 2.1. Mức độ nhận thức mục tiêu vận dụng mô hình mô hình học tập kết hợp được xem như bước đệm học tập kết hợp vào dạy học để giúp người học thay đổi và làm quen dần với mô Kết quả khảo sát ở Bảng 2.1 cho thấy GV và SV hình học trực tuyến, giúp người học rèn luyện ý thức Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tự học (Young, 2002), tính chủ động trong việc lựa đánh giá về mức độ mục tiêu của tổ chức hoạt động chọn không gian học, thời gian học, hạn chế được dạy học kết hợp là ở mức rất quan trọng. Trong đó, phần nào nhược điểm của mô hình dạy và học theo mục tiêu được đánh giá quan trọng nhất là “Đáp ứng phương thức truyền thống (Garrison và Vaughan, mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực SV” với 2008), cải thiện kết quả học tập (Powell và cộng sự, điểm trung bình là 3.97. Mục tiêu “Phát triển năng 2015). lực giao tiếp và hợp tác nhóm” cho thấy có điểm Tại Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí trung bình 3.83 được GV và SV nhận xét thấp nhất. Minh, mô hình học tập kết hợp được thực hiện để hỗ Không có mục tiêu nào nào đánh giá là ít quan trọng trợ cho việc học được hiệu quả hơn khi SV cần chủ hoặc không quan trọng. động trang bị kiến thức lí thuyết trước khi đến lớp. Bảng 2.1. Mức độ nhận thức mục tiêu vận dụng mô Việc ứng dụng mô hình học tập kết hợp được nhà hình học tập kết hợp vào dạy học trường đánh giá là một lựa chọn hợp lí, giúp phát huy Điểm trung bình được các lợi thế của SV khi tham gia học, giúp GV TT Mục tiêu đánh giá có thể linh động và đa dạng hơn các phương pháp GV SV Chung giảng dạy để thu hút SV. Tuy nhiên, trong thực tiễn, 312 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 1 Đáp ứng mục tiêu phát 3 Thiết kế nội dung bài học theo 1.77 1.75 1.76 triển phẩm chất, năng lực 3.98 3.96 3.97 mô hình kết hợp SV 4 Thiết kế nội dung chuyên đề/ 1.77 1.75 1.76 2 Đáp ứng chuẩn đầu ra chủ đề theo mô hình kết hợp theo các học phần trong 3.91 3.89 3.90 5 Tổ chức nội dung SV tự học 1.58 1.6 1.59 chương trình đào tạo 6 Tổ chức nội dung dạy học lí 3 Phát huy cao tính tích 1.92 1.83 1.88 thuyết kết hợp thực hành cực, chủ động học tập của 3.87 3.88 3.88 SV Sở dĩ có mức đánh giá này vì tuy nhà trường 4 Tạo điều kiện cho người khuyến khích áp dụng nhưng nhiều GV chưa sẵn 3.88 3.88 3.88 học được chủ động tự học sàng để dạy học trực tuyến: chuẩn bị xây dựng 5 Phát triển năng lực thực nội dung chưa kịp, không đủ thời gian, không có hành, vận dụng sáng tạo 3.92 3.93 3.93 nguồn học liệu hỗ trợ, hạn chế về năng lực công trong môn học nghệ thông tin. Ngoài ra, khi dạy học kết hợp GV 6 Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ trong học 3.94 3.91 3.93 đa số áp dụng dạy học trực tuyến cho học phần có tập nội dung lí thuyết nhiều hơn, với học phần có nội 7 Phát triển năng lực giao dung nhiều thực hành, thí nghiệm thì GV đa phần 3.85 3.8 3.83 tiếp và hợp tác nhóm áp dụng trực tiếp. Như vậy, hầu như GV đã nhận thức được mục tiêu 2.3. Mức độ hình thức và phương pháp dạy học tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình học tập kết theo mô hình học tập kết hợp hợp vì tất cả GV đều đã được tập huấn toàn trường về Về hình thức dạy học theo mô hình học tập kết dạy học theo mô hình học tập kết hợp. Mức độ nhận hợp, kết quả khảo sát ở Bảng 2.3 cho thấy các hình thức của SV thấp hơn GV vì SV chỉ tham gian tập thức dạy học theo mô hình học tập kết hợp chưa được huấn sử dụng phần mềm MS Teams, VLE (các phần thực hiện thường xuyên mà chủ yếu tập trung đánh mềm hỗ trợ học tập kết hợp), không được tập huấn về giá nhiều nhất là mức độ thỉnh thoảng với điểm trung mô hình học tập kết hợp nói chung, dẫn đến SV chưa bình chung trong khoảng 1.80 – 2.18. nhận thức đầy đủ mục tiêu học tập theo mô hình này, Bảng 2.3. Mức độ hình thức dạy học theo mô hình đặc biệt là chưa phát huy được tính chủ động học tập học tập kết hợp và tự học, chưa có kĩ năng phối hợp nhóm để hoàn Điểm trung bình thành nhiệm vụ học tập. TT Hình thức đánh giá 2.2. Mức độ nội dung dạy học theo mô hình học GV SV Chung tập kết hợp 1 Dạy học kết hợp với hoạt động học trực tuyến diễn Kết quả khảo sát ở Bảng 2.2 nêu đánh giá của ra đồng bộ (thầy và trò 1.76 1.84 1.80 GV và SV về mức độ nội dung dạy học được tổ chức được diễn ra cùng một thực hiện theo mô hình học tập kết hợp cho thấy: 4/6 thời điểm) nội dung dạy học theo mô hình học tập kết hợp được 2 Dạy học kết hợp với hoạt động học trực tuyến diễn thực hiện ở mức độ thỉnh thoảng với điểm trung bình ra không đồng bộ (thầy 1.80 1.84 1.82 trong khoảng 1.76 – 1.88; 2/6 nội dung được đánh và trò được diễn ra không giá ở mức không thực hiện với điểm trung bình là cùng một thời điểm) 1.59 và 1.72; không có nội dung nào được thực hiện 3 Dạy học kết hợp với hoạt ở mức thường xuyên. động học trực tiếp cao hơn 2.20 2.16 2.18 trực tuyến Bảng 2.2. Mức độ nội dung dạy học theo mô hình học tập kết hợp Về phương pháp dạy học theo mô hình học tập TT Nội dung Điểm trung bình kết hợp, Bảng 2.4 cho thấy phương pháp diễn giảng đánh giá được GV sử dụng rất thường xuyên với điểm trung GV SV Chung bình là 3.90. Các phương pháp được GV sử dụng 1 Nội dung dạy học kết hợp trong thường xuyên là phương pháp thực hành, phương 1.85 1.78 1.82 kế hoạch dạy học học phần pháp đàm thoại, phương pháp trực quan với điểm 2 Nội dung dạy học kết hợp theo trung bình lần lượt là 3.09, 2.97 và 2.87. Còn lại là cấu trúc nội dung Chương trình 1.72 1.72 1.72 các phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học phần học hợp tác chỉ được đánh giá ở mức thỉnh thoảng. 313 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Bảng 2.4. Mức độ phương pháp dạy học theo mô hình thành kĩ năng, thái độ, năng lực tự học cho SV hình học tập kết hợp lại chưa được GV xem trọng đúng mức. Chính vì TT Hình thức Điểm trung bình vậy, GV chủ yếu dùng phương pháp dạy học truyền đánh giá thống như diễn giảng, đàm thoại. Các phương pháp GV SV Chung dạy học tích cực chỉ thỉnh thoảng được áp dụng là 1 Phương pháp diễn giảng 3.87 3.92 3.90 những phương pháp dễ thực hiện như: trực quan, hợp 2 Phương pháp đàm thoại 3.13 2.81 2.97 tác nhóm, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, quan 3 Phương pháp trực quan 2.89 2.84 2.87 sát. Còn những phương pháp dạy học tích cực đòi 4 Phương pháp thực hành 3.16 3.01 3.09 hỏi sự đầu tư cao về chuyên môn, nghiệp vụ, đồ dùng 5 Phương pháp dạy học giải 2.49 2.38 2.44 dạy học thì hầu như không được áp dụng. Những học quyết vấn đề phần có thời lượng thí nghiệm, thực hành nhiều thì 6 Phương pháp dạy học hợp GV mới áp dụng phương pháp dạy học thực hành. 1.92 1.85 1.89 tác Những nguyên nhân gây khó khăn cho việc dạy Lí giải về vấn đề này, nếu sử dụng phương pháp học theo mô hình học tập kết hợp xuất phát từ cả GV, dạy học hợp tác trong việc tổ chức hoạt động dạy SV và nhà trường. Về phía GV, đó là những hạn chế học theo mô hình học tập kết hợp đòi hỏi GV phải về năng lực công nghệ, thái độ ngại thay đổi, thiếu cần nhiều thời gian ở khâu chuẩn bị, tổ chức và tạo thời gian và điều kiện tài chính cá nhân chưa đủ để điều kiện để SV thường xuyên tiếp cận với phương phục vụ trang bị công nghệ, công cụ dạy học. Về pháp dạy học hơn. Mặc dù nhà trường thường xuyên phía SV, thái độ học tập và thói quen học tập chưa đã triển khai cho GV tập huấn về đổi mới phương đúng đắn khiến các em choàng ngợp khi học tập kết pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung hợp – vốn đòi hỏi sự nghiêm túc và đầu tư nhiều hơn tâm, kích thích sự hứng thú học tập của SV trong các cho quá trình học tập.Về phía nhà trường, mặc dù đã học phần môn học nhưng nhiều GV gặp nhiều khó nỗ lực trang bị những điều kiện cần thiết nhưng vẫn khăn đến từ các lí do khách quan và chủ quan, một chưa đáp ứng được nhu cầu của GV, SV về cơ sở vật bộ phận GV ngại thay đổi phương pháp dạy học do chất – kĩ thuật phục vụ dạy học theo mô hình học tập đã quen thuộc với các phuongư pháp truyền thống. kết hợp. Nhiều SV cảm thấy choáng ngộp với cách học theo Vì vậy, ngoài việc thiết kế một hình học tập kết phương pháp dạy học tích cực, trước khi đến lớp phải hợp trong dạy học, Trường Đại học Sư phạm Thành tự học, tìm tòi kiến thức mới và giải quyết nhiệm vụ phố Hồ Chí Minh cần nỗ lực trang bị, hiện đại hoá học tập. Một khó khăn khác là SV đang coi một số cơ sở vật chất – kĩ thuật để hỗ trợ hoạt động dạy học học phần môn học không quan trọng nên không hứng theo mô hình này. thú học tập. Điều này làm cho tính tích cực, tính tự Tài liệu tham khảo chủ của SV trước trong và sau khi học chưa cao việc 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Thông tư số hình thành phẩm chất, năng lực cũng như phát triển kĩ 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/04/2016 về Quy định năng, kiến thức, thái độ học tập cho SV cũng chưa tốt. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí, tổ chức 3. Kết luận đào tạo qua mạng. Kết quả điều tra bằng bảng hỏi đối với CBQL, 2. Buckley, D. P. (2002). In pursuit of the learning GV và SV Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ paradigm [Electronic version], Educause Review, Chí Minh cho thấy GV và SV nắm bắt và hiểu rõ tầm 37(1), 29-38. quan trọng của việc vận dụng mô hình học tập kết 3. Garrison, R. D., & Vaughan, N. D. (2008). hợp trong dạy học vì đã có triển khai tập huấn. Khi Blended Learning in Higher Education: Framework, dạy học theo mô hình học tập kết hợp, những GV Principles, and Guidelines. London: Jossey-Bass/ có tỉ lệ dạy học trực tuyến nhiều hơn là những GV Wiley. giảng dạy các học phần có nội dung có hoạt động 4. Powell, A. et al. (2015). Blended learning: The thời lượng lí thuyết nhiều, còn đối với GV giảng dạy evolution of online and face-to-face education from các học phần có thực hành, thí nghiệm thì dạy học 2008 - 2015. Vienna: INACOL. trực tiếp chiếm tỉ lệ nhiều hơn. Bên cạnh đó, khi dạy 5. Young, J. R. (2002). “Hybrid” teaching seeks học theo mô hình học tập kết hợp, đa số GV vẫn xem to end the divide between traditional and online trọng phát triển kiến thức và chủ yếu giúp SV hoàn instruction. Chronicle of Higher Education, 48(28), thành bài tập, thực hành, thí nghiệm, trong khi việc A33-A34. 314 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xây dựng văn hoá nhà trường theo mô hình “tổ chức biết học hỏi” ở trường tiểu học Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội
4 p | 249 | 18
-
Thực trạng và giải pháp Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam: Phần 2
151 p | 177 | 15
-
Xây dựng mô hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội trong trường học đáp ứng nhu cầu xã hội
15 p | 91 | 14
-
Ứng dụng mô hình trí tuệ cảm xúc của John Mayer và Peter Salovey để xác định các yếu tố trí tuệ cảm xúc trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non
6 p | 222 | 10
-
Văn hóa truyền thống trong gia đình Việt Nam hiện nay: Phần 1
51 p | 30 | 7
-
Sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tại Trà Vinh: Thực trạng và giải pháp
9 p | 89 | 6
-
Kế hoạch hóa gia đình - Thực trạng và vấn đề truyền thông dân số ở vùng mỏ Quảng Ninh
0 p | 171 | 6
-
Mô hình phát triển văn hóa đọc của Singapore
1 p | 19 | 5
-
Vận dụng mô hình B-learning trong giảng dạy Triết học Mác-Lê-nin ở Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
10 p | 16 | 4
-
Thực trạng năng lực vận dụng mô hình Giáo dục cảm xúc - xã hội (SEL) vào dạy học môn Đạo đức của sinh viên sư phạm ngành Giáo dục tiểu học
7 p | 13 | 3
-
Vận dụng mô hình giáo dục STEM trong dạy học Vật lí theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trung học phổ thông tại Thừa Thiên Huế
7 p | 5 | 3
-
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược để tổ chức dạy học cho lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Tây Bắc
6 p | 8 | 3
-
Ứng dụng Podcast trong phát triển học liệu số đối với mô hình dạy học kết hợp cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn
6 p | 11 | 3
-
Đào tạo giáo viên dựa theo mô hình tiếp nối A+B trong bối cảnh đổi mới giáo dục
11 p | 24 | 2
-
Thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua vận dụng mô hình giáo dục STEM trong dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông
6 p | 55 | 2
-
Mô hình liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi và vai trò của công tác xã hội
15 p | 103 | 2
-
Mô hình hướng nghiệp trực tuyến cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp
12 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn