intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

An toàn là nền tảng của chất lượng trong chăm sóc sức khỏe. An toàn người bệnh là làm giảm nguy cơ gây tổn hại không cần thiết cho người bệnh. Bài viết trình bày đánh giá thực trạng văn hóa an toàn người bệnh (VHATNB) của nhân viên y tế tại Bệnh viện (BV) Đa khoa Tiền Giang năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang năm 2019

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 11,3 ± 3 và 0,94 ± 0,56 cao hơn so với nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO cứu của Zhao Huang 8,1 ± 2,1 và 0,31 ± 0,25. 1. Huang Z., Wang S.-R., Su W. và cộng sự. Mặc dù điểm SOFA và liều noradrenalin có giảm (2010). Removal of Humoral Mediators and the ở ngày thứ 3 tuy nhiên vẫn còn ở mức cao. Do Effect on the Survival of Septic Patients by Hemoperfusion With Neutral Microporous Resin vậy chưa cải thiện được tử lệ tử vong. Tiểu cầu Column: Effect of Hemoperfusion on Sepsis. trong nghiên cứu của chúng tôi giảm mạnh sau 2 Therapeutic Apheresis and Dialysis, 14(6), 596–602. lần lọc đầu. Ở lần thứ 3 tiểu cầu giảm không có 2. Liu L. (2012). Blood hemoperfusion with resin ý nghĩa thống kê, một phần là do cỡ mẫu phân adsorption combined continuous veno-venous tích tương đối nhỏ (9 bệnh nhân). Hai là có thể hemofiltration for patients with multiple organ dysfunction syndrome. World Journal of do việc truyền tiểu cầu trước lọc máu hấp phụ Emergency Medicine, 3(1), 44. do tiểu cầu giảm mạnh sau lần lọc thứ 2. Tuy 3. Wang Y.-T., Fu J.-J., Li X.-L. và cộng sự. nhiên trong 41 bệnh nhân không có bệnh nhân (2016). Effects of hemodialysis and bị biến chứng chảy máu. Việc giảm tiểu cầu có thể hemoperfusion on inflammatory factors and nuclear transcription factors in peripheral blood cell do màng lọc hấp phụ không chọn lọc tiểu cầu. of multiple organ dysfunction syndrome. Eur Rev Med Pharmacol Sci, 20(4), 745–750. V. KẾT LUẬN 4. Xu X., Jia C., Luo S. và cộng sự. (2017). Effect Ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có chỉ định lọc of HA330 resin-directed hemoadsorption on a máu liên tục. Việc kết hợp lọc máu liên tục với porcine acute respiratory distress syndrome model. lọc máu hấp phụ giúp làm giảm cytokine, cải Annals of Intensive Care, 7(1). 5. Kulabukhov V., Chizhov A., Kleuzovich A. và thiện chức năng tạng, giảm liều vận mạch, giảm cộng sự. (2010). Clinical effects of adsorption of lactate máu. Biến chứng được ghi nhận của lọc lipopolysaccharide in the treatment of Gram-negative máu hấp phụ là gây giảm tiểu cầu. Do đó cần severe sepsis. Critical Care, 14(Suppl 2), P28. đảm bảo giá trị tiểu cầu trước mỗi lần lọc ở giá 6. CHAUDHRY H., ZHOU J., ZHONG Y. và cộng sự. (2013). Role of Cytokines as a Double-edged trị bình thường để tránh gây biến chứng chảy Sword in Sepsis. In Vivo, 27(6), 669–684. máu cho bệnh nhân. THỰC TRẠNG VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG NĂM 2019 Lưu Quốc Hùng*, Hoàng Khánh Chi**, Tạ Văn Trầm* TÓM TẮT 43 SUMMARY Đặt vấn đề: An toàn là nền tảng của chất lượng THE SITUATION OF PATIENT SAFETY trong chăm sóc sức khỏe. An toàn người bệnh là làm CULTURE OF HEALTH WORKERS AT TIỀN giảm nguy cơ gây tổn hại không cần thiết cho người bệnh. Mục tiêu: Đánh giá thực trạng văn hóa an toàn GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2019 người bệnh (VHATNB) của nhân viên y tế tại Bệnh Background: Safety is the cornerstone of quality viện (BV) Đa khoa Tiền Giang năm 2019. Phương in health care.Patient safety is to reduce the risk of pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Tỷ lệ unnecessary harm to the sick. Objective: Assess the trả lời tích cực cho tất cả 12 lĩnh vực về VHATNB là situation of patient safety culture of health workers at 64,6%, trong đó tỷ lệ đáp ứng tích cực cao nhất là Tien Giangl General Hospital in 2019. Methods: 94% với làm việc nhóm trong khoa và thấp nhất 41% Descriptive cross-sectional studies. Results: The là cởi mở trong thông tin về sai sót. Kết quả phỏng average positive response rate for all twelve areas of vấn sâu và thảo luận nhóm cho thấy vấn đề về yếu tố patient safety culture was 64,6%. In which the nhân viên y tế, yếu tố hệ thống và yếu tố người bệnh average highest positive response rate is 94% for ảnh hưởng đến VHATNB. Kết luận: cần đưa nội dung team work in the department and at least 41% are ATNB vào chương trình đào tạo hằng năm cho tất cả open to information about errors. Results of in-depth nhân viên BV. Từ khóa: văn hóa an toàn người bệnh, interviews and focus group discussions revealed issues nhân viên y tế of staff health factors, systematic and patient factors affecting the patient's safety culture. Conclusion: patient safety content should be included in an annual *BVĐa khoa Trung tâm Tiền Giang training program for all hospital staff. **Trường Đại học Y tế công cộng Keywords: Safe culture of patients, medical staff Chịu trách nhiệm chính: Lưu Quốc Hùng Email: luuquochung4@gmail.com I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nhận bài: 2.7.2019 An toàn là nền tảng của chất lượng trong Ngày phản biện khoa học: 6.9.2019 chăm sóc sức khỏe. ATNB là làm giảm nguy cơ Ngày duyệt bài: 17.9.2019 167
  2. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 gây tổn hại không cần thiết liên quan đến chăm khoa Tiền Giang; thời gian công tác trên 12 tháng. sóc y tế. Điều quan trọng trong lĩnh vực y tế hiện - Tiêu chuẩn loại trừ: Nhân viên y tế đi học, nay là bảo đảm cung cấp các dịch vụ chăm sóc nghỉ hậu sản, ốm đau trong thời gian tiến hành sức khỏe an toàn cho người bệnh(5). Theo Tổ nghiên cứu. chức Y tế Thế giới thách thức hàng đầu của - Thời gian: Từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2019. ngành y tế hiện nay không phải là các kỹ thuật 2.2.Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt tiên tiến hiện đại mà người bệnh được an toàn ngang mô tả. khi nhận các dịch vụ sức khỏe. Trên thế giới 2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu thống kê cho thấy có nơi lên đến hơn 16% người Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho đến khám chữa bệnh tại BV đã từng trải qua ít một tỷ lệ: nhất một lần các sự cố liên quan đến Z2(1-α/2) * p(1 - p) ATNB(1),(5),(6). n= Tại Việt Nam, một số sự cố y khoa xảy ra gần d2 đây gây sự quan tâm của toàn xã hội đối với Trong đó: Z2(1-α/2) = 1,96; p: tỉ lệ lựa chọn p ngành y tế. Những nhân viên y tế liên quan trực = 50%; d = 0,05 là độ chính xác mong muốn. tiếp tới sự cố cũng là nạn nhân trước những áp cỡ mẫu tối thiểu n=196, dự phòng thêm 10%.  lực của dư luận xã hội và bị ảnh hưởng tâm lý cỡ mẫu cho nghiên cứu là 220. khi rủi ro nghề nghiệp xảy ra(5). Việc thiết lập 2.4. Công cụ thu thập số liệu. Bộ công cụ văn hóa an toàn trong BV đóng vai trò quan cũng bao gồm hai câu hỏi trong đó người trả lời trọng, là tập hợp những giá trị, thái độ, niềm tin, cung cấp một mức độ tổng thể về ATNB trong nhận thức về an toàn của mọi nhân viên trong khu vực làm việc/đơn vị và chỉ ra số lượng các một BV(7). Khảo sát về VHATNB được thực hiện sự cố đã báo cáo trong 12 tháng(1),(4),(7),(8). Tiêu lần đầu tiên tại BV Đa khoa Tiền Giang nhằm chuẩn đánh giá: Xác định điểm mạnh của các đánh giá thực trạng về mức độ hiểu biết, nhận lĩnh vực của nền VHATNB: tỷ lệ đáp ứng tích cực thức cũng như thái độ, hành vi về ATNB của từ 75% trở lên và Xác định điểm yếu cần cải nhân viên y tế tại BV. thiện của các lĩnh vực của nền VHATNB: tỷ lệ đáp ứng tích cực thấp dưới 75%. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số 2.1.Đối tượng liệu: phầm mềm của tổ chức AHQR - Tiêu chuẩn lựa chọn: Nhân viên y tế làm việc ở các khoa lâm sàng và cận lâm sàng tại BV Đa III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên về 07 lãnh vực VHATNB trong phạm vi từng khoa Bảng 1. Làm việc nhóm Mã số Nội dung n % A1 Mọi người luôn hỗ trợ lẫn nhau 44 97 Khi có nhiều việc cần phải hoàn tất trong thời gian ngắn, nhân viên A3 41 90 luôn làm việc theo nhóm để hoàn thành A4 Mọi người luôn tôn trọng lẫn nhau 43 94 Khi một đơn vị/một bộ phận trở nên bận rộn thì nhân viên luôn hỗ trợ A11 42 93 lẫn nhau để hoàn thành công việc Bảng 2. LĐ khoa khuyến khích ATNB Mã số Nội dung n % B1 LĐ luôn nói lời động viên khi nhân viên tuân thủ các qui trình đảm bảo ATNB 37 81 B2 LĐ luôn xem xét nghiêm túc các đề xuất của nhân viên trong việc cải tiến ATNB 37 82 Khi áp lực công việc tăng cao, LĐ luôn muốn nhân viên làm việc nhanh hơn B3r 40 87 ngay cả khi không tuân thủ đủ các bước của qui trình B4r LĐ bỏ qua các vấn đề ATNB dù biết các lỗi cứ lặp đi lặp lại 39 86 Bảng 3. Học tập & cải tiến liên tục. Mã số Nội dung n % A6 Khoa chủ động triển khai các hoạt động để đảm bảo ATNB 43 94 Các sai sót xảy ra đã giúp khoa có những thay đổi theo A9 38 84 chiều hướng tích cực hơn 168
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 Sau khi thực hiện các thay đổi để cải tiến ATNB, khoa có A13 34 75 đánh giá hiệu quả của các can thiệp thay đổi Bảng 4. Thông báo phản hồi về sai sót. Mã số Nội dung n % Nhân viên được phản hồi về những biệp pháp cải tiến đã được thực hiện C1 27 59 dựa trên những báo cáo sự cố C3 Nhân viên được thông tin về các sai sót xảy ra 36 79 C5 Khoa có tổ chức thảo luận các biện pháp để phòng ngừa sai sót tái diễn 33 72 Bảng 7. Cởi mở trong thông tin về sai sót. Mã số Nội dung n % Nhân viên có thể thoải mái nói ra khi họ thấy có những vấn đề ảnh hưởng C2 26 57 không tốt đến chăm sóc người bệnh Nhân viên thấy thoải mái trong việc chất vấn những quyết định hoặc hành C4 13 28 động của LĐ khoa/LĐ BV C6r Nhân viên ngại hỏi khi thấy những sự việc dường như không đúng 17 37 Bảng 8. Nhân lực Mã số Nội dung n % A2 Khoa có đủ nhân sự để làm việc 25 55 Nhân viên phải làm việc nhiều thời gian hơn qui định để có thể chăm sóc A5r 8 18 người bệnh tốt nhất Khoa phải sử dụng nhiều nhân viên thời vụ hơn để có thể chăm sóc người A7r 18 40 bệnh tốt nhất Nhân viên thường làm việc “cuống cả lên”, cố gắng làm thật nhiều và thật A14r 33 72 nhanh cho xong việc Bảng 9. Hành xử không buộc tội khi có sai sót. Mã số Nội dung n % A8r Nhân viên cảm thấy bị thành kiến khi có sai sót 22 49 Khi có một sự cố xảy ra, cứ như là một cá nhân được nêu tên chứ không A12r 25 55 phải một vấn đề được nêu ra để phân tích nguyên nhân Nhân viên lo lắng các sai sót của họ bị A16r 10 23 ghi nhận vào hồ sơ cá nhân 3.3. Tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên về 3 lĩnh vực VHATNB trong phạm vi BV Bảng 10. Hỗ trợ của LĐ BV về ATNB Mã số Nội dung n % F1 LĐBV tạo bầu không khí làm việc hướng đến ATNB 39 85 F8 Hoạt động quản lý BV cho thấy ATNB là ưu tiên hàng đầu của BV 40 87 F9r LĐBV chỉ quan tâm đến ATNB khi có sự cố nghiêm trọng xảy ra 25 55 Bảng 11. Làm việc nhóm giữa các khoa Mã số Nội dung n % F2r Các khoa phòng trong BV không phối hợp tốt với nhau 20 45 F4 Có sự phối hợp tốt giữa các khoa phòng liên đới 32 70 F6r Cảm thấy không thoải mái khi làm việc với các nhân viên khoa khác 27 60 F10 Các khoa hợp tác tốt với nhau để đảm bảo chăm sóc người bệnh tốt nhất 37 82 Bảng 12. Bàn giao và chuyển bệnh. Mã số Nội dung n % F3r Nhiều việc bị bỏ sót khi chuyển bệnh nhân từ khoa này sang khoa khác 16 35 Các thông tin quan trọng trong chăm sóc người bệnh thường bị bỏ sót F5r 32 71 trong quá trình bàn giao ca trực. Nhiều vấn đề thường xảy ra trong quá trình trao đổi thông tin giữa các F7r 14 31 khoa/ phòng trong BV F11r Thay đổi ca trực là một vấn đề đáng lo đối với người bệnh ở BV 29 63 3.4. Tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên về 02 lĩnh vực kết quả liên quan đến ATNB 169
  4. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 Bảng 13. Nhận thức về ATNB Mã số Nội dung n % A10r Sai sót nghiêm trọng ở khoa không xảy ra là do may mắn 27 60 A15 Không bao giờ khoa “hy sinh” sự ATNB để đánh đổi làm được nhiều việc hơn 28 62 A17r Khoa có một số vấn đề không đảm bảo ATNB 21 47 A18 Khoa có những qui trình và biện pháp hiệu quả để phòng ngừa sai sót xảy ra 39 85 Bảng 14. Tần suất báo cáo sự cố. Mã số Nội dung n % Khi một sai sót xảy ra nhưng đã được phát hiện và ngăn chặn trước khi ảnh D1 27 60 hưởng đến người bệnh, có thường được báo cáo Khi một sai sót xảy ra nhưng không có khả năng gây hại cho người bệnh,có D2 24 53 thường được báo cáo Khi một sai sót xảy ra, đáng lẽ gây hại cho người bệnh nhưng chưa gây hại, D3 30 68 có thường được báo cáo 3.5. Kết quả khảo sát theo tổng hợp 12 nhóm lĩnh vực ATNB Bảng15. Tỷ lệ đáp ứng tích cực của 7 lĩnh vực VHATNB phạm vi từng khoa (n=220) Số TT Các lĩnh vực nghiên cứu Tần số (n) Tỷ lệ % 1 Làm việc nhóm trong khoa 207 94 2 LĐ khoa khuyến khích ATNB 184 84 3 Học tập và cải tiến liên tục 186 84 4 Thông báo phản hồi sai sót 154 70 5 Cởi mở trong thông tin về sai sót 90 41 6 Nhân lực 103 46 7 Hành xử không buộc tội khi có sai sót 93 42 Bảng 16. Tỷ lệ đáp ứng tích cực của 3 lĩnh vực VHATNB phạm vi toàn BV (n=220) Số TT Các lĩnh vực nghiên cứu Tần số (n) Tỷ lệ % 1 Hỗ trợ của LĐ BV 168 76 2 Làm việc nhóm giữa các khoa 141 64 3 Bàn giao và chuyển bệnh 112 50 Bảng 17. Tỷ lệ đáp ứng tích cực của 2 lĩnh vực về kết quả liên quan đến ATNB (n=220) Số TT Các lĩnh vực nghiên cứu Tần số (n) Tỷ lệ % 1 Nhận thức về ATNB 140 64 2 Tần suất báo cáo sự cố 133 60 IV. BÀN LUẬN 2012 lần lượt là (55%, 52%, 51%, 82%)(6), của 4.1.Đáp ứng tích cực của nhân viên về 7 AHRQ (64%, 54%, 51%, 68%)(1) và năm 2018 lãnh vực văn hóa an toàn trong khoa. Có 3 (66%, 53%, 47%, 69%)(10). Tuy nhiên trong 13 lĩnh vực có tỷ lệ đáp ứng tích cực cao trong tiểu mục thì có tiểu mục đáp ứng tích cực cao VHATNB là “Làm việc nhóm trong khoa”, 94%; cần phải duy trì “Nhân viên được thông tin về “LĐ khoa khuyến khích người bệnh”, 84%; “Học các sai sót xảy ra trong khoa” 79%. tập và cải tiến liên tục”, 84% ; thấp hơn của 4.3.Đáp ứng tích cực của nhân viên về 3 Tăng Chí Thượng năm 2016 lần lượt là (96,3%, lĩnh vực VHATNB. Có một lĩnh vực có tỷ lệ đáp 94,4%, 93,9%)(7), của Ngô Thị Ngọc Trinh (95%, ứng tích ATNB của nhân viên cao về “Hỗ trợ của 90%, 85%)(8) và cao hơn của AHRQ (82%, 80%, LĐBV” là 76% cao hơn của AHRQ 2018 (72%)(1), 72%)(1). Tuy nhiên trong 11 tiểu mục thì có tiểu thấp hơn của Tăng Chí Thượng (82%)(6), của mục đáp ứng tích cực thấp cần thay đổi đó là Ngô Thị Ngọc Trinh (88%)(8), của Tăng Chí “Sau khi thực hiện các thay đổi để cải tiến ATNB, Thượng 2016 (91%)(7). Trong 3 tiểu mục có tỷ lệ khoa có đánh giá hiệu quả của các can thiệp đáp ứng tích cực cao thì vẫn còn 1 tiểu mục tỷ lệ thay đổi” 75%. đáp ứng tích cực thấp cần quan tâm cải thiện Những lĩnh vực có tỷ lệ đáp ứng tích cực thấp “LĐBV chỉ quan tâm đến ATNB khi có sự cố dưới 75%: “Cởi mở trong thông tin về sai sót” là nghiêm trọng xảy ra” (55%), có nghĩa là vẫn còn 41%; “Nhân lực” 46%; “Hành xử không buộc tội 45% nhân viên đồng ý cho rằng BV chỉ quan tâm khi có sai sót” 42%; “Thông báo phản hồi sai đến ATNB khi có xảy sự cố nghiêm trọng. LĐBV sót” 70%, thấp hơn của Tăng Chí Thượng năm và LĐ khoa phòng chưa làm cho nhân viên thấy 170
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 được tính chủ động của mình trong việc phòng thấp cần quan tâm cải thiện “Khi một sai sót xảy ngừa sai sót xảy ra. ra nhưng không có khả năng gây hại cho người Hai lĩnh vực có tỷ lệ đáp ứng tích cực của bệnh, loại sai sót này có thường được báo cáo” nhân viên thấp: “Làm việc nhóm giữa các khoa” (53%), có nghĩa còn 47% sai sót xảy ra nhưng là 64%; “Bàn giao và chuyển bệnh” là 50% gần không có khả năng gây hại cho người bệnh thì tương đồng với nghiên cứu AHRQ năm 2018(1) và không được báo cáo. Thời điểm xảy ra sự cố thấp hơn của Ngô Thị Ngọc Trinh “Làm việc nhiều nhất là ngoài giờ hành chính trong giờ trực nhóm giữa các khoa” là 79%; “Bàn giao và “Thông thường sự cố y khoa xảy ra trong giờ chuyển bệnh” là 58%(8). Trong lĩnh vực “Làm trực nhưng không được báo cáo”. việc nhóm giữa các khoa” tỷ lệ đáp ứng tích cực 4.5. Kết quả khảo sát theo tổng hợp 12 của nhân viên thấp 64% mặc dù tỷ lệ đáp ứng nhóm lĩnh vực VHATNB. Tỷ lệ trả lời tích cực tích cực của nhân viên ở lĩnh vực “Làm việc cho tất cả 12 lĩnh vực về VHATNB là 64,6% kết nhóm trong khoa” cao (94%) điều này cho thấy quả này cao hơn nghiên cứu tại các BV trong giữa các khoa phòng chưa có sự phối hợp tốt với khu vực Tây Nam Ethiopia 46,7%, China 50%(2), nhau, còn mang tính cục bộ. Trong đó tiểu mục thấp hơn của AHRQ 2018 (65%)(1), của Tăng Chí có tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên thấp Thượng 2012 là 69%(6), Tăng Chí Thượng 2016 nhất cần được quan tâm cải thiện “Các khoa phòng là 78,5%(7). trong BV không phối hợp tốt với nhau” (45%), có nghĩa là có 55% cho rằng chưa có sự phối hợp tốt V. KẾT LUẬN với nhau tại các khoa phòng trong BV. Tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên là 64,6% Lĩnh vực “Bàn giao và chuyển bệnh” tỷ lệ trong 12 lĩnh vực VHATNB gồm 42 tiểu mục đo đáp ứng tích cực của nhân viên thấp 50% nhân lường liên quan đến chăm sóc người bệnh. viên đồng ý cho rằng có nhiều vấn đề liên quan Đáp ứng tích cực của nhân viên về 7 lãnh vực đến ATNB xảy ra trong thời gian bàn giao giữa văn hóa an toàn trong phạm vi từng khoa: Lĩnh các ca trực và cho rằng việc bàn giao thông tin vực có tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên cao: người bệnh giữa các khoa trong BV chưa đầy đủ. làm việc nhóm trong khoa 94%; LĐ khoa khuyến Trong đó tiểu mục có tỷ lệ đáp ứng tích cực của khích ATNB 84%; học tập - cải tiến liên tục 84%. nhân viên thấp nhất cần được quan tâm cải thiện Lĩnh vực có tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên “Nhiều vấn đề thường xảy ra trong quá trình trao thấp: cởi mở thông tin về sai sót 41%; hành xử đổi thông tin giữa các khoa phòng trong BV” không buộc tội khi có sai sót 42%; nhân lực (31%), có nghĩa 69% thấy có nhiều vấn đề 46%; thông tin phản hồi sai sót 70%. thường xảy ra trong quá trình trao đổi thông tin Đáp ứng tích cực của nhân viên về 3 lĩnh vực giữa các khoa phòng trong BV văn hóa an toàn trong phạm vi toàn BV: Lĩnh 4.4. Đáp ứng tích cực của nhân viên về vực có tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên cao: 02 lĩnh vực kết quả liên quan đến ATNB. Hỗ trợ của LĐBV 76%. Lĩnh vực có tỷ lệ đáp ứng “Nhận thức về ATNB” là 64% thấp hơn AHRQ tích cực của nhân viên thấp: làm việc nhóm giữa 2018 (66%)(1), của Tăng Chí Thượng 2012 các khoa 64%; bàn giao và chuyển bệnh 50%. (67%)(6), của Ngô Thị Ngọc Trinh (79%)(8). Lĩnh Đáp ứng tích cực của nhân viên về 2 lĩnh vực vực “Nhận thức về ATNB” NVYT cho rằng không kết quả liên quan đến ATNB: cả 2 lĩnh vực đều có bao giờ khoa “hy sinh” sự ATNB để đánh đổi làm tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên thấp: nhận được nhiều việc hơn. Điều này cho thấy các khoa thức về ATNB 64%; tần suất báo cáo sự cố 60%. vẫn chưa thật sự chủ động đảm bảo ATNB. TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong đó có tiểu mục tỷ lệ đáp ứng tích cực thấp 1. Agency for Healthcare Research and Quality cần quan tâm cải thiện “Khoa có một số vấn đề (AHRQ) (2016), Hospital Survey on Patient Safety không đảm bảo ATNB” 47%; có nghĩa còn 53% Culture: 2016 User Comparative Database Report, AHRQ Publication No. 16-0021-EF March 2016. đồng ý khoa/phòng còn nhiều vấn đề vấn đề 2. Famolaro T, Yount N, Hare, R, et al (2018), không đảm bảo ATNB. Hospital Survey on Patient Safety Culture: 2018 “Tần suất báo cáo sự cố” là 60%, cao hơn User Database Report, Rockville, MD: Agency for của Ngô Thị Ngọc Trinh (46%)(8), thấp hơn của Healthcare Research and Quality; March 2018. AHRQ 2018 (67%)(1). Lĩnh vực “Tần suất báo cáo AHRQ Publication No. 18-0025-EF. 3. Nguyễn Thị Hương Giang (2017), "Khảo sát sự cố” nhân viên BV cho rằng những sự cố xảy văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế BV ra chỉ ở mức độ nhẹ đã được khắc phục trước Bạch Mai" , Diễn đàn Việt Nam về Quản lý chất khi xảy ra trên người bệnh nên không được báo lượng và An toàn người bệnh năm 2017, Hà Nội. cáo. Trong đó có tiểu mục tỷ lệ đáp ứng tích cực 4. Joann S Sorra, Naomi Dyer (2010), Multilevel psychometric properties of the AHRQ hospital 171
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0