intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng về điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của các bếp ăn tập thể tại tỉnh Hưng Yên năm 2017

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả tả điều kiện an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể ở Hưng Yên năm 2017. Đối tượng: Các bếp ăn tập thể, người quản lý bếp ăn tập thể và mẫu nguyên liệu thực phẩm tại các bếp ăn tập thể được điều tra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng về điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của các bếp ăn tập thể tại tỉnh Hưng Yên năm 2017

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Nguyễn Hữu Chút và cs (2014). Tỷ lệ các dạng khuyết tật ở trẻ em khuyết tật dưới 6 tuổi tại 1. American Speech-Language-Hearing Association. huyện Hoài Đức – Hà Nội năm 2014. Tạp chí Phục (1993). Definitions of communication disorders and hồi chức năng, năm thứ I - số 2 - 6/2017. variations. Available from //www.asha.org/Practice- 6. Yliherva A et al (2001). Linguistic and motor Portal/Clinical-Topics/Spoken-Language- abilities of low-birthweight children as assessed by Disorders/Language-In--Brief/. parents and teachers at 8 years of age. Acta 2. Black. L.I, Vahratian A, Hoffman. H.J (2015). Paediatric. 2001;90(12):1440-1449. Communication Disorders and Use of Intervention 7.Tomblin JB, Smith E, Zhang X (1997). Epidemiology Services Among Children Aged 3–17 Years: United of specific language impairment: prenatal and perinatal States, 2012. National Center for Health Statistics. risk factors. Journal of communication disorders, 1997 3. Cục quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế Jul-Aug;30(4):325-43; quiz 343-4. (2011). Hướng dẫn phát hiện sớm – Can thiệp 8. Vukovic M, Vukovic I, Stojanovik V (2010). sớm trẻ em khuyết tật. Investigation of language and motor skills in 4.Andrade CRF. Prevalência das desordens Serbian speaking children with specific language idiopáticas da fala e da linguagem em crianças de impairment and in typically developing children. um a onze anos de idade. Rev Saude Publica 1997; Research in developmental disabilities. Nov- 31(5):495-501. Dec;31(6):1633-44. THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM CỦA CÁC BẾP ĂN TẬP THỂ TẠI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2017 Trần Quang Cảnh*, Nguyễn Mạnh Hùng** TÓM TẮT food specimens. Methodology: Design of studies describing cross sectional. Results: 84% of collective 17 Mục tiêu: Mô tả tả điều kiện an toàn thực phẩm kitchens are certified by the competent authority to be tại các bếp ăn tập thể ở Hưng Yên năm 2017. Đối food safety. 56% of the kitchens met the facilities. tượng: Các bếp ăn tập thể, người quản lý bếp ăn tập The rate of using the equipment in the kitchen in thể và mẫu nguyên liệu thực phẩm tại các bếp ăn tập accordance with the law is quite high 88 to 99% of thể được điều tra. Phương pháp: Thiết kế nghiên the criteria, of which 83% of the collective kitchen was cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Có 84% bếp ăn tập assessed to reach equipment, only 3% was assessed thể được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận not achieved. The percentage of employees working in cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. 56% bếp ăn collective kitchens is 79%. Surveys of suspected food tập thể đạt về điều kiện cơ sở vật chất. Tỷ lệ sử dụng samples (highest percentage of coliforms were 33.3% các trang thiết bị trong nhà bếp theo đúng quy định and lowest were Salmonella spp. 5%). No pesticide khá cao đạt 88 - 99 % các chỉ tiêu, trong đó 83% bếp was detected in the vegetable samples. ăn tập thể được đánh giá đạt về trang thiết bị, chỉ có Keywords: Collective kitchens 3% được đánh giá không đạt. Tỷ lệ người lao động làm việc tại các bếp ăn tập thể sử dụng đầy đủ bảo hộ theo quy định là 79%. Kết quả kiểm nghiệm các mẫu I. ĐẶT VẤN ĐỀ thực phẩm, đối với thịt sống (tỷ lệ nhiễm Coliforms An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề có tầm cao nhất là 33,3%, nhiễm Salmonella spp thấp nhất là quan trọng đặc biệt. Thực phẩm an toàn đóng 5%), mẫu rau không phát hiện có tồn dư lượng thuốc góp to lớn đối với việc cải thiện sức khỏe con bảo vệ thực vật. người và chất lượng cuộc sống cũng như sự phát Từ khóa: Bếp ăn tập thể triển giống nòi. Được tiếp cận đối với thực phẩm SUMMARY an toàn là quyền cơ bản của mỗi con người. Tại SITUATION ON FOOD SAFETY Việt Nam, đến năm 2016 có 325 khu công nghiệp và 16 khu kinh tế. An toàn thực phẩm tại CONDITIONS OF COLLECTIVE KITCHENS các bếp ăn tập thể khu công nghiệp (KCN) là vấn IN HUNG YEN PROVINCE IN 2017 Objectives: Describe the food safety conditions at đề quan trọng đáp ứng nhu cầu phát triển của collective kitchens in Hung Yen in 2017. Subjects: xã hội. Tuy nhiên, công tác bảo đảm ATTP, Collective kitchens, collective kitchens managers and phòng chống ngộ độc thực phẩm tại các khu công nghiệp vẫn còn một số hạn chế, luôn tiềm *Trường Đại học Kỹ Thuật Y tế Hải Dương ẩn nguy cơ xảy ra ngộ độc thực phẩm. Hưng Yên ** Chi cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Hưng Yên là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng, nằm Chịu trách nhiệm chính: Trần Quang Cảnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Với xu Email: canhhdt@gmail.com thế phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, nhiều khu Ngày nhận bài: 16.11.2018 công nghiệp, cụm công nghiệp đã ra đời kéo Ngày phản biện khoa học: 17.12.2018 theo đó là sự ra đời của hàng loạt bếp ăn tập thể Ngày duyệt bài: 28.12.2018 65
  2. vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 (BATT). Từ năm 2010 đến năm 2017, trên địa chọn đưa vào nghiên cứu. bàn tỉnh đã xảy ra 10 vụ ngộ độc thực phẩm 2.2. Phương pháp thu thập số liệu (NĐTP), với tổng số 529 người mắc nguyên nhân - Mô tả thực trạng an toàn thực phẩm tại các chính là do vi sinh vật [1, 2, 3]. Xuất phát từ tình BATT: Quan sát, kết hợp với kiểm tra hồ sơ, hợp hình thực tiễn và để có cơ sở định hướng công đồng mua bán nguyên liệu để chấm điểm dựa tác quản lý ATTP, phòng ngừa nguy cơ xảy ra theo tiêu chí đánh giá. NĐTP tại các BATT doanh nghiệp trên địa bàn - Phương pháp lấy mẫu theo quy định của tỉnh Hưng Yên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu FAO – 1988 thực trạng về điều kiện đảm bảo An toàn Vệ sinh - Các kỹ thuật xét nghiệm được tiến hành tại Thực phẩm của các bếp ăn tập thể tại Hưng Yên Labo xét nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, năm 2017. trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, gồm có: Coliforms thực hiện theo Tiêu chuẩn Quốc II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gia (TCVN) 6848:2007; E. coli: TCVN 7924-2 : 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 2008; S. aureus: TCVN 4830-1: 2005; Salmonella Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu spp: TCVN 4829: 2005 - Các bếp ăn tập thể tại các doanh nghiệp 2.3. Các tiêu chuẩn đánh giá được Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hưng - Thủ tục hành chính: Yên kiểm tra năm 2017. - Tiêu chuẩn cơ sở về cơ sở vật chất chế biến - Người quản lý bếp ăn tập thể tại các doanh - Tiêu chuẩn cơ sở về điều kiện trang thiết bị, nghiệp được Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm dụng cụ. Hưng Yên kiểm tra năm 2017. - Tiêu chuẩn cơ sở về biện pháp phòng chống - Mẫu nguyên liệu thực phẩm tại các BATT côn trùng và động vật gây hại. được điều tra. - Tiêu chuẩn cơ sở về bảo hộ lao động Tiêu chuẩn loại trừ: Các BATT ngừng hoạt - Tiêu chuẩn cơ sở về điều kiện bảo quản động tại thời điểm điều tra. Đối tượng từ chối thực phẩm tham gia nghiên cứu. - Tiêu chuẩn đánh giá các kết quả xét nghiệm 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.4. Xử lý và phân tích số liệu: Phần mềm 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế SPSS 16.0. nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.5. Đạo đức nghiên cứu: Các thông tin 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu có thu thập được của mỗi bếp ăn tập thể trong điều chủ đích toàn bộ các BATT doanh nghiệp được tra nghiên cứu được giữ bí mật, không được tiết Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hưng Yên lộ thông tin nghiên cứu cho một cá nhân hay kiểm tra năm 2017. Sau khi loại trừ các bếp ăn một tổ chức nào khác. dừng hoạt động và nhà ăn còn lại 100 bếp được III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.1. Mức độ chấp hành về thủ tục hành chính Tiêu chí đánh giá Số lượng (n=100) Tỷ lệ % 1 Có giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP 84 84 2 Có giấy xác nhận kiến thức ATTP 96 96 3 Có hồ sơ lưu khám sức khỏe 98 98 4 Có hợp đồng cung cấp thực phẩm 91 91 Không đạt 16 16 Chấp nhận 9 9 Đạt 75 75 Thủ tục hành chính là tiêu chí cần có trong chứng tỏ chủ cơ sở đã quan tâm đến tình trạng hoạt động của bếp ăn tập thể, để chứng minh về sức khỏe của người trực tiếp sản xuất, qua đó điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện kiểm soát được nguồn lây nhiễm tác nhân gây con người của cơ sở theo quy định của pháp bệnh từ người sang thực phẩm trong quá trình luật, thể hiện sự quan tâm của cơ sở về những chế biến. 84% cơ sở được cơ quan có thẩm quy định văn bản pháp luật. Kết quả ở Bảng 3.1 quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cho thấy, nhìn chung các BATT trên địa bàn tỉnh vệ sinh an toàn thực phẩm còn hiệu lực. Tỷ lệ chấp hành khá tốt các quy định về thủ tục hành này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Hùng chính, có tới 75% cơ sở đạt cả 4 tiêu chí. Trong Long và cộng sự tiến hành năm 2012 tại các đó, 98% BATT có lưu hồ sơ khám sức khỏe, BATT và cơ sở chế biến suất ăn sẵn khu công 66
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 nghiệp hai tỉnh Đồng Nai, Bình Dương (82,9%) suất ăn sẵn người trực tiếp chế biến thực phẩm, [8] và cũng cao hơn tỷ lệ được cấp giấy chứng phục vụ ăn uống phải được tập huấn kiến thức nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo về vệ sinh an toàn thực phẩm. Kết quả nghiên Phạm Thị Mỹ Hạnh tại các BATT các trường tiểu cứu cho thấy có tới 96% BATT có giấy xác nhận học bán trú trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm kiến thức ATTP. Điều này cho thấy chủ các cơ sở 2011 là 48,4% [4]. đã nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc đảm Theo quyết định số 4128 QĐ-BYT về điều bảo an toàn khi chế biến thực phẩm, mức độ kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại các nhà ăn, nguy hiểm khi xảy ra ngộ độc thực phẩm. bếp ăn tập thể và cơ sở kinh doanh chế biến Bảng 3.2. Mức độ chấp hành về điều kiện cơ sở vật chất Tiêu chí đánh giá Số lượng(n = 100) Tỷ lệ(%) 1 Thiết kế theo nguyên tắc một chiều 74 74 2 Khu sơ chế nguyên liệu thực phẩm riêng 79 79 3 Khu chế biến nấu nướng riêng 87 87 4 Khu vực ăn uống riêng 100 100 5 Khu rửa nguyên liệu, rửa dụng cụ chín tách biệt 73 73 Kho nguyên liệu thực phẩm, kho lưu trữ bảo quản thực 6 67 67 phẩm bao gói sẵn riêng 7 Khu vực tập trung các chất thải, rác riêng 93 93 8 Khu vực nhà vệ sinh riêng biệt 95 95 9 Phòng riêng thay quần áo, trang bị bảo hộ lao động 66 66 Cống rãnh thoát nước thải có che kín, có vệ sinh khai 10 92 92 thông thường xuyên Đạt 56 56 Chấp nhận 36 36 Không đạt 8 8 Cơ sở hạ tầng có vai trò quyết định đến điều nguyên tắc một chiều là 74% cao hơn so với kiện an toàn thực phẩm của BATT. Kết quả nghiên cứu của Ngô Thị Oanh và cộng sự tiến nghiên cứu cho thấy các BATT được điều tra đạt hành tại các bếp ăn tập thể thuộc các khu công các tiêu chí cơ sở hạ tầng tương đối cao, từ 66% nghiệp tỉnh Bắc Giang vào năm 2010 chỉ có đến 100% (Bảng 3.2). Nhìn chung hầu hết các 41,7% [8], cũng cao hơn so với loại hình bếp ăn BATT đã bố trí tách biệt các khu vực từ sơ chế, tập thể của trường tiểu học bán trú Thái Bình đạt chế biến, nấu nướng, ăn uống, rửa dụng cụ chế 40,3% theo nghiên cứu của Phạm Thị Mỹ Hạnh. biến, kho bảo quản nguyên liệu riêng biệt và Kết quả này có được có thể do công tác truyền được thiết kế theo nguyên tắc một chiều; các thông giáo dục nâng cao nhận thức; thanh tra, khu vực rác thải, nhà vệ sinh, thay bảo hộ lao kiểm tra đi cùng với việc xử lý, xử phạt nghiêm động cũng được thiết kế tách biệt với khu vực minh nên nhiều cơ sở đã phải chỉnh sửa, làm lại chế biến thực phẩm. Tỷ lệ tiêu chí thiết kế theo mới cơ sở hạ tầng theo quy định của nhà nước. Bảng 3.3. Đặc điểm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ quá trình chế biến thực phẩm Tiêu chí đánh giá Số lượng (n=100) Tỷ lệ (%) 1 Có dao, thớt riêng dùng cho thực phẩm sống 88 88 2 Có dao, thớt riêng dùng cho thực phẩm đã qua chế biến 91 91 3 Có dụng cụ chứa đựng riêng cho thực phẩm sống 88 88 4 Có dụng cụ chứa đựng riêng cho thực phẩm đã qua chế biến 91 91 5 Có dụng cụ chia, gắp, xúc thức ăn đã qua chế biến 96 96 6 Có găng tay dùng một lần khi tiếp xúc với thức ăn 99 99 7 Thức ăn ngay để trên thiết bị vệ sinh, cách mặt đất 60 cm 99 99 8 Thức ăn sống để tách biệt với thức ăn qua chế biến 96 96 Đạt 83 83 Chấp nhận 14 14 Không đạt 3 3 Việc sử dụng riêng dụng cụ chế biến, bảo quản thức ăn sống với chín có nghĩa ý rất quan trọng, tránh hiện tượng lây nhiễm chéo mầm bệnh từ thực phẩm sống sang thực phẩm chín. Kết quả ở Bảng 3.4 cho thấy các BATT được điều tra thực hiện tương đối tốt việc sử dụng trang thiết bị, dụng 67
  4. vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 cụ phục vụ quá trình sơ chế, chế biến thực phẩm. Các tiêu chí đều đạt tỉ lệ rất cao từ 88% trở lên, tỉ lệ đạt từ 7-8 tiêu chí là 83%. Điều này chứng tỏ các cơ sở đã được trang bị kiến thức về chế biến thực phẩm an toàn. Bảng 3.4. Mức độ chấp hành về thiết bị phòng chống côn trùng và động vật gây hại Tiêu chí đánh giá Số lượng(n=100) Tỷ lệ(%) 1 Làm bằng vật liệu không gỉ 85 85 Thiết kế phù hợp, đảm bảo phòng chống hiệu quả côn 2 69 69 trùng và động vật gây hại trong khu vực có thực phẩm 3 Dễ tháo rời để làm vệ sinh 84 84 Không sử dụng thuốc, động vật để diệt côn trùng và 4 31 31 động vật gây hại trong khu chế biến thực phẩm Đạt 41 41 Chấp nhận 49 49 Không đạt 10 10 Kết quả nghiên cứu tại Bảng 3.4 cho thấy đúng quy định. Việc sử dụng các chất hóa học 69% BATT lắp đặt các thiết bị có thiết kế phù để diệt côn trùng và động vật gây hại trong khu hợp, đảm bảo phòng chống hiệu quả côn trùng vực chế biến, bảo quản thực phẩm sẽ có nguy cơ và động vật gây hại trong khu vực có thực cao lây nhiễm sang thực phẩm, từ đó ảnh hưởng phẩm. Tỉ lệ này cao hơn khi so sánh với nghiên đến sức khỏe người tiêu dùng khi ăn phải các cứu của Đỗ Mạnh Hùng tại BATT các trường thực phẩm bị lây nhiễm này. Kết quả nghiên cứu mầm non ở Hưng Yên năm 2012 là 44,9% [5]. cho thấy, nhiều BATT vẫn chưa nhận thức được Tuy nhiên tỉ lệ BATT đạt cả 4 tiêu chí còn thấp hoặc chưa được trang bị kiến thức về vấn đề 41%. Đặc biệt chỉ có 31% BATT đạt tiêu chí về này. Do vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác không sử dụng thuốc, động vật để diệt côn trùng truyền thông của các cơ quan chức năng về và động vật gây hại trong khu chế biến thực phương pháp phòng chống côn trùng đảm bảo phẩm. Điều đó chứng tỏ các BATT còn lại có thể an toàn thực phẩm cho các BATT. đã sử dụng các biện pháp diệt côn trùng không Bảng 3.5. Mức độ chấp hành về sử dụng bảo hộ lao động Tiêu chí đánh giá Số lượng (n=100) Tỷ lệ (%) 1 Đeo tạp dề khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm 96 96 2 Đội mũ, che tóc khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm 86 86 3 Đeo khẩu trang khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm 89 89 4 Mặc quần áo bảo hộ khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm 90 90 5 Đeo găng tay khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm 94 94 6 Quần áo, trang bị bảo hộ được vệ sinh thường xuyên 91 91 Đạt 79 79 Chấp nhận 13 13 không đạt 8 8 Trên cơ thể người luôn chứa lượng lớn các hệ nhiễm thực phẩm từ người sang thực phẩm. Kết vi sinh vật cơ hội và gây hại. Hai vị trí trên cơ thể quả ở Bảng 3.5 cho thấy các BATT được điều tra có nguy cơ lây nhiễm sang thực phẩm lớn nhất đã có ý thức chấp hành việc sử dụng bảo hộ là bàn tay và khoang miệng. Bàn tay người chế trong quá trình chế biến và chia thức ăn. Số cơ biến được ví như véc tơ truyền tác nhân gây sở thực hiện sử dụng găng tay và sử dụng tạp bệnh vào thực phẩm. Thật vậy, theo kết quả dề trong quá trình chế biến đạt tỉ lệ cao lần lượt nghiên cứu của Nguyễn Duy Long cho thấy tỉ lệ là 94% và 96%, cao hơn các kết quả trong có mặt của S. aureus và C. perfringens trên 300 nghiên cứu của Ngô Thị Oanh tại BATT khu công mẫu phết bàn tay của nhân viên chế biến tiếp nghiệp tỉnh Bắc Giang với 80,9% dùng gang tay xúc trực tiếp với thực phẩm lần lượt là 27% và một lần. Kết quả nghiên cứu sử dụng đầy đủ 4 23,7% [6]. Mỗi khi người chế biến ho hay hắt xì bảo hộ trong quá trình chế biến, chia thức ăn hơi sẽ bắn ra xung quanh vô số mầm bệnh. Vì chín này cao hơn kết quả nghiên cứu của Đỗ vậy việc sử dụng găng tay, khẩu trang cũng như Mạnh Hùng nghiên cứu thực trạng quy mô hoạt các bảo hộ lao động khác đúng quy định sẽ góp động đảm bảo an toàn thực phẩm tại BATT các phần giảm nguy cơ lây nhiễm tác nhân gây ô trường mầm non tại Hưng Yên 2012 (59,3%) [5]. 68
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 Bảng 3.6. Đặc điểm bảo quản thực phẩm Số lượng Tỷ lệ Tiêu chí đánh giá (n=100) (%) Có kho bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh 64 64 Có đủ giá, kệ, thiết bị bảo quản phù hợp với từng loại thực phẩm 89 89 Bảo quản thực phẩm không đúng quy định 12 12 Kết quả Bảng 3.6 cho thấy các BATT được điều tra đã có trang bị tương đối đầy đủ giá, kệ, IV. KẾT LUẬN thiết bị bảo quản phù hợp với từng loại thực Sau khi đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm (89%), tuy nhiên số cơ sở có bố trí kho phẩm tại 100 bếp ăn tập thể trên địa bàn tỉnh bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh chưa cao Hưng Yên năm 2017, kết quả cho thấy nhìn chỉ đạt 64% và còn 12% bảo quản thực phẩm chung các bếp ăn tập thể thực hiện tốt các quy không đúng quy định. Các tỷ lệ này cho thấy bên định về thủ tục hành chính, điều kiện cơ sở vật cạnh việc đầu tư khá tốt điều kiện cơ sở vật chất chất, trang thiết bị dụng cụ phục vụ chế biến thì còn một số BATT chưa chú trọng việc lưu giữ, thực phẩm, sử dụng bảo hộ lao động. Bên cạnh bảo quản thực phẩm. Trong thời gian tới cần tập đó còn một số quy định chưa thực hiện tốt như: trung công tác truyền thông kết hợp với công tác không sử dụng thuốc, động vật để diệt côn trùng thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm những cơ sở vi và động vật gây hại trong khu chế biến thực phạm về nội dung này. phẩm; bảo quản thực phẩm chưa đúng quy định, Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra một số chỉ việc đầu tư cơ sở vật chất chưa được đồng bộ. tiêu vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật Kết quả Số lượng Tỷ lệ KIẾN NGHỊ Chỉ tiêu (n =30) (%) Các doanh nghiệp có bếp ăn tập thể cần đầu tư nâng cấp điều kiện cơ sở, vật chất, trang thiết Coliforms 10 33,3 bị dụng cụ một cách đồng bộ và chuẩn hóa theo S. aureus 7 23,3 các quy định của Bộ Y tế. Salmonella spp. 5 16,7 E. coli 9 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dư lượng thuốc bảo vệ 1. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hưng 0 0 thực vật Yên. Báo cáo tổng kết hoạt động quản lý an toàn Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành lấy thực phẩm tại tỉnh Hưng Yên giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015. ngẫu nhiên 30 mẫu thịt sống (Bảng 3.7). Kết cho 2. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hưng thấy các mẫu đều nhiễm vi sinh vật, tuy nhiên Yên. Báo cáo tổng kết hoạt động quản lý an toàn mức độ nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép. thực phẩm tại tỉnh Hưng Yên năm 2016. Ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực 3. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hưng Yên. phẩm do vi sinh vật thường xảy ra ở nơi có trình Báo cáo tổng kết hoạt động quản lý an toàn thực phẩm tại tỉnh Hưng Yên 9 tháng đầu năm 2017. độ vệ sinh xã hội thấp kém, đời sống kinh tế khó 4. Phạm Thị Mỹ Hạnh (2012), "Thực trạng đảm khăn, liên quan tới việc sử dụng thực phẩm, bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại các bếp ăn các nước sinh hoạt, vệ sinh phân của người và động trường tiểu học bán trú trên địa bàn tỉnh Thái Bình, vật. Bên cạnh các xét nghiệm vi sinh vật, chúng năm 2011", Tạp chí Y học thực hành 84265. 5. Đỗ Mạnh Hùng (2013), Thực trạng an toàn vệ tôi đã tiến hành xét nghiệm tồn dư thuốc bảo vệ sinh thực phẩm và công tác quản lý bếp ăn tập thể thực vật trong các mẫu rau tại các BATT trên địa của các trường mầm non tại Hưng Yên năm 2012: bàn tỉnh Hưng Yên. Kết quả cho thấy, 100% số Đại học Y Hải Phòng. mẫu đảm bảo không phát hiện dư lượng thuốc 6. Nguyễn Duy Long (2014), "Đánh giá tình hình nhiễm vi sinh vật trên bàn tay nhân viên chế biến bảo vệ thực vật. Kết quả này góp phần làm tăng thực phẩm ở các nhà hàng, khách sạn tại Khánh niềm tin của người tiêu dùng với nông sản trong Hòa năm 2010 - 2012", Tạp chí Y học thực hành nước. Tuy nhiên, số lượng mẫu xét nghiệm còn Hội nghị khoa học an toàn thực phẩm lần thứ VII nhỏ nên có thể chưa phản ánh đúng thực trạng năm 2014, số 933 + 934, tr 191 -3. 7. Nguyễn Hùng Long và cộng sự (2012), Thực nhiễm vi sinh vật cũng như tồn dư thuốc bảo vệ trạng quản lý an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể và thực vật. Do vậy cần giám sát, thanh kiểm tra cơ sở cung cấp suất ăn sẵn cho khu công nghiệp lấy mẫu xét nghiệm và thực hiện nghiên cứu tiếp tại hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai. , [Đề tài cấp theo trên quy mô rộng hơn cũng như số lượng Bộ]. Hà Nội 8. Ngô Thị Oanh và cộng sự (2012), "Thực trạng mẫu đủ lớn để có thể đánh giá được đúng thực an toàn vệ sinh thực phẩm tại các bếp ăn tập thể trạng an toàn thực phẩm được sản xuất trên địa thuộc các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang", Tạp bàn tỉnh cũng như trên cả nước. chí Y học thực hành, 84268-71. 69
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2