intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THUỐC MÊA. GÂY MÊ PHẪU THUẬT

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

202
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích: - Làm mất ý thức, cảm giác - Giãn cơ vân động - Phục hồi sau phẫu thuật * Phương tiện gây mê: - Dụng cụ: Phù hợp với đường gây mê và tính chất thuốc mê - Thuốc mê: Đường hô hấp và đường tiêm. ĐƯỜNG GÂY MÊ Đường tiêm (IV) Đường hô hấp Tiêm tĩnh mạch Hít thuốc mê: - Dung dịch thuốc mê - Thuốc mê lỏng + không khí - Hỗn hợp thuốc mê + oxy * Dụng cụ: - Bơm tiêm - Máy gây mê * Phương pháp gây mê: + Gây mê hở: Gạc tẩm thuốc mê bịt kín mũi-miệng + Gây mê kín: Máy gây mê + Gây mê kín-hở: Mở thông mặt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THUỐC MÊA. GÂY MÊ PHẪU THUẬT

  1. THUỐC MÊ A. GÂY MÊ PHẪU THUẬT * Mục đích: - Làm m ất ý thức, cảm giác - Giãn cơ vân đ ộng - Phục hồi sau phẫu thuật * Phương tiện gây mê: - Dụng cụ: Phù h ợp với đường gây mê và tính chất thuốc m ê - Thuốc m ê: Đường hô hấp và đường tiêm. ĐƯ ỜNG GÂY MÊ
  2. Đường tiêm (IV) Đường hô hấp Tiêm tĩnh mạch Hít thuốc mê: - Dung dịch thuốc mê - Thuốc mê lỏng + không khí - Hỗn hợp thuốc mê + oxy * Dụng cụ: - Bơm tiêm - Máy gây mê * Phương pháp gây mê: + Gây mê hở: Gạc tẩm thuốc m ê bịt kín mũi-miệng + Gây mê kín: Máy gây mê + Gây mê kín-hở: Mở thông mặt nạ với KK. Ghi chú: Máy gây mê gồm:
  3. - Mặt nạ chùm kín mũi-miệng - Bộ phận trộn khí và bơm - Bình soda thu CO2 * Tác dụng thuốc mê: Ức chế TKTW Phổi Thuốc mê Máu TKTW Tĩnh mạch Bảng 2 -T. mê/dh DIỄN BIẾN GÂY MÊ (Các thời kỳ) - Thuốc an thần TIỀN MÊ: - Thuốc chống nôn, giãn cơ, giảm đau...
  4. THỜI KỲ GIẢM ĐAU (Kh ởi mê): Bắt đầu ngấm thuốc mê. - Mất dần ý thức, cảm giác - Giảm khả năng đáp ứng kích thích - Nhịp thở không đều, mạch nhanh THỜI KỲ KÍCH THÍCH. - Kích thích tạm thời (1-2 phút): la hét, giãy dụa, nhịp tim, HA tăng...Dễ tai biến THỜI KỲ PHẪU THUẬT: Vào cơn mê hoàn toàn. - Thở đều, nông (không liệt cơ hoành) - Mất hoàn toàn cảm nhận, phản xạ - Giãn cơ vận động, HA hạ HỒI PHỤC: (Tỉnh lại sau phẫu thuật) Qúa trình tỉnh lại đi ngược qúa trình vào cơn mê. Nhanh / chậm phụ thuộc vào thời gian thải trừ thuốc mê.
  5. B. THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP Lỏng Khí - Ether - Nitrogen monoxid (Nitơ protoxid) - Cloroform - Halothan Gắn F - Enfluran - Izofluran - Methoxyfluran - Fluroxen - Tricloroethylen * TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC MÊ: - Suy tuần hoàn, hô hấp
  6. - Tác dụng phụ riêng từng thuốc mê Bảng 3 -T. mê/dh * CÁC TIÊU CHÍ THUỐC MÊ LÝ TƯỞNG 1. Kh ởi mê nhanh, nh ẹ nhàng; phục hồi nhanh 2. Dễ điều chỉnh liều lượng 3. Giãn cơ vân 4. Không ảnh h ưởng tuần hoàn, hô hấp 5. Tác dụng phụ thấp 6. Không gây cháy nổ 7. Giá thành thấp Hiện nay chưa có thuốc m ê lý tưởng. Giải pháp khắc phục: - Phối hợp nhiều loại thuốc mê để giảm độc tính.
  7. - Dùng thuốc tiền m ê hỗ trợ: Giảm đau: Morphin, pethidin, fentanyl... An thần, gây ngủ: Phenobarbital, diazepam... Chống nôn: Droperidol... Antimuscarinic: Atropin, scopolamin... Mềm cơ: Tubocurarin clorid, succinylcholine clorid … Kháng histamin: Promethazin... - Sẵn sàng thuốc trợ hô hấp, tuần hoàn; th ở oxy... Bảng...Đánh gía thuốc mê theo tiêu chí lý tưởng Thuốc mê - Khởi mê Tác dụng phụ Giãn Cháy cơ - Ph ục hồi nổ riêng - Chậm - Tiết dịch, kích ứng Ether + ++
  8. đường hô hấp. - Kéo dài Như ether Độc với gan Cloroform - - - Nhanh, nh ẹ - Ảnh hưởng tim Halothan nhàng - Xuất huyết tử cung - - - Nhanh, nh ẹ + ít độc Enfluran - nhàng Độc với thận (F-) Isofluran - Nhanh - yếu Cười ngặt nghẽo Nitrogen < 100%, -/+ nh ẹ nhàng monoxid "hysteri" Ghi chú: (+): Có tác dụng (-): Không tác dụng (-/+): Không chắc chắn Bảng 4 -T. mê/dh * CH Ỉ TIÊU ĐÁNH GIÁ THUỐC MÊ: 1. Khả năng bay hơi: áp suất hơi (Vp = vapor pressure)
  9. Đơn vị tính: Torr (1 torr = 1/760 mmHg) 2. H ệ số phân bố máu/khí (b/g = blood/gas): Kh ả năng thuốc mê hòa tan vào máu. Tan ít đủ gây mê sẽ nhanh hồi phục. 3. MAC (minimal alveolar concentration) (%): Nồng độ tối thiểu của thuốc mê ở phế nang làm mất đáp ứng kích thích đau ở 50% cá thể. Ghi chú: Thuốc mê khí hóa lỏng không có chỉ tiêu 1. * Nhó m thuốc mê lỏng (Bay hơi mạnh ở nhiệt độ thường) Phân loại theo cấu trúc: Ether gắn F Hydrocarbon gắn X Ether - Ethyl ether - Enfluran - Halothan Et-O-Et CHF2-O-CF2CHFCl CHBrCl-CF3 - Isofluran - Cloroform
  10. CHF2-O-CHCl-CF3 CHCl3 - Methoxyfluran CHCl2-CF2-O-CH3 Hiệu lực: - Thuốc mê 100% (dùng đơn độc đủ gây m ê): Thuốc mê trong bảng, trừ N2O - Thuốc mê < 100% (dùng độc lập không m ê): N2O * Một số thuốc mê HALOTHAN Công thức: CHBrCl-CF3 Tên KH: 2-Bromo 2-cloro 1,1,1-trifluoroethan Điều chế: Xem sách HD I. Tính chất: Chất lỏng nặng, linh động, không m àu, mùi gần với
  11. cloroform, vị ngọt nóng; hơi halothan không cháy. - Không trộn lẫn với n ước; trộn lẫn với dung môi hữu cơ. - Tỷ trọng ở 20oC = 1,872- 1,877; cất được ở 50oC. Định tính: - Nh ận thức cảm quan; xác định tỷ trọng, nhiệt độ sôi. - Phổ IR chất thử phù hợp với halothan chuẩn. Bảng 5 -T. mê/dh Halothan-tiếp Thử tinh khiết: Chú ý đặc biệt các tạp Cl2, Br2 và các tạp bay hơi khác. Hiệu lực gây mê và sử dụng: Vp 235 torr; b/g 2,3; MAC 0,77% Thuốc mê đường hô hấp, khởi mê nhanh và nhẹ nhàng. Một số hạn chế: Không làm giãn cơ vân nên ph ải dùng kèm thuốc giãn cơ; Hạ huyết áp, tăng nh ịp tim;
  12. Liều cao gây giãn tử cung, có thể đến chảy máu (khuyên h ạn chế dùng halothan/sản khoa). Hỗn hợp gây mê: N2O + oxy + halothan (1-4%). Dạng bào chế: Lọ thuỷ tinh đựng 125 và 250 ml; nút rất kín. Bảo quản: Để ở nhiệt độ  25 oC, tránh ánh sáng. Không dùng bình kim lo ại đựng halothan vì bị ăn mòn. ENFLURAN Công thức: CHF2-O-CF2-CHFCl ptl : 184,49 Tên khoa học: 2 -Cloro -1,1,2 -trifluoroethyl difluoromethyl ether Tính chất: Chất lỏng trong, không màu, dễ bay h ơi mùi dễ chịu, Hơi enfluran không cháy. Không trộn lẫn với nước; trộn lẫn với dung môi hữu cơ.
  13. Tỷ trọng ở 25 oC = 1,516-1,519; nhiệt độ sôi 56,6oC. Hiệu lực gây mê và sử dụng: Vp 175 torr; b/g 1,90; MAC 1,68% Kh ởi m ê nhanh, nh ẹ nhàng với mùi dễ chịu; Tác dụng giãn cơ trung bình, ít gây tiết dịch đường hô hấp. Hơi enfluran không cháy, giải phóng F –/cơ thể mức độ thấp.  là thuốc mê an toàn, được lựa chọn sử dụng hiện nay. Hỗn hợp gây mê: N2O và oxy + enfluran (2-4,5%). Dạng bào chế: Lọ 125 và 250 ml, nút rất kín. Thận trọng: Bệnh nhân thiểu năng thận. Đảm bảo thoáng khí khi gây mê. Bảo quản: Để nơi mát, tránh ánh sáng. * Sinh viên tự đọc: ISOFLURAN, ETHER Chú ý: Đánh giá ưu, nhược điểm của các thuốc mê theo tiêu chí
  14. thuốc m ê lý tưởng. Bảng 6 -T. mê/dh * Thuốc mê khí hóa lỏng NITROGEN MONOXID Tên khác: Nitrogen oxid; Khí cười Công thức: N2O ptl : 44,01 Tên KH: Dinitrogen monoxid Lịch sử: Phát hiện nitơ protoxyd từ năm 1776, dùng gây mê từ 1840). Điều chế: Đun ở nhiệt độ 170 oC, amoni onitrat b ị phân huỷ cho N2O: 170 c NH4NO3 N2O + H2O Nhiệt độ cao, sản phẩm phân huỷ sẽ còn là NH3, NO2, N2. Tính chất: Khí không màu, không mùi. 1,97 g/l (0oC; P = 760 mmHg). 1 V khí tan trong 1,4 V nước ở 20 oC, áp suất thường.
  15. Hơi nitrogen monoxid không cháy Ép dưới áp suất cao hóa lỏng và đựng trong b ình chịu áp lực. Định tính: - Mẩu than hồng/ luồng khí N2O: mẩu than bùng cháy. - Lắc khí N2O với d.d. kiềm pyrogalon: không có màu nâu. Thử tinh khiết: Chú ý các tạp khí độc: khí X, NO, NO2. Nitrogen monoxid dược dụng:  98,0% N2O (v/v). Hiệu lực gây mê: b/g 0,47; MAC 1,01% Thuốc mê < 100%. Chỉ định và cách dùng: Dùng làm khí mang/hỗn hợp gây mê. Tỷ lệ N2O/ hỗn hợp: > 75%: thiếu oxy; < 60%: an toàn về oxy. Ví dụ một số hỗn hợp gây mê: 1. N2O 60% + Halothan 1% + Oxy 39% 2. N2O 60% + Oxy 40%, xen kẽ tiêm thiopental natri 1,25%.
  16. 3. N2O 50% + Isofluran 1,5-3% + Oxy. - Khi phối hợp sẽ tăng tác dụng giãn cơ vân, giảm đau. Tác dụng phụ: Hội chứng giống h ysteri (còn có tên “khí cười”). Bảo quản: Để ở nhiệt độ thấp, thận trọng khi vận chuyển.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2