intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thủy ngân gây độc trong môi trường như thế nào?

Chia sẻ: Bibo Bibo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

193
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các kỹ sư môi trường tại Đại học Duke khẳng định kết quả này rất quan trọng vì nó giúp thay đổi cách đo đạc thủy ngân trong môi trường, do đó nó có khả năng được kiểm soát. Dạng cực độc của nguyên tố này, được biết đến là mêtyl thủy ngân (methylmercury), là một loại chất độc mạnh với các tế bào thần kinh. Khi được các sinh vật hấp thụ, nó không bị bài tiết và hình thành nên các mô hay các cơ quan. Trong một loạt các thử nghiệm trong phòng lab, Amrika Deonarine, một...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thủy ngân gây độc trong môi trường như thế nào?

  1. Thủy ngân gây độc trong môi trường như thế nào? Các kỹ sư môi trường tại Đại học Duke khẳng định kết quả này rất quan trọng vì nó giúp thay đổi cách đo đạc thủy ngân trong môi trường, do đó nó có khả năng được kiểm soát. Dạng cực độc của nguyên tố này, được biết đến là mêtyl thủy ngân (methylmercury), là một loại chất độc mạnh với các tế bào thần kinh. Khi được các sinh vật hấp thụ, nó không bị bài tiết và hình thành nên các mô hay các cơ quan. Trong một loạt các thử nghiệm trong phòng lab, Amrika Deonarine, một sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Môi trường và Công dân từ khoa Công nghệ Patt của Đại học Duke phát hiện ra rằng các hợp chất hóa học và chất hữu cơ chứa lưu huỳnh có tên sunfua có thể sẵn sàng tạo liên kết để hình thành các tiểu phân tử nano thủy ngân sufua. Vì chúng dễ hòa tan hơn các phân tử lớn khác nên các hạt nano này có thể là tiền thân của quá trình metyl hóa. “Khi vật liệu hữu cơ này kết hợp với thủy ngân, nó ngăn cản phân tử chất này tích lũy với các phân tử thủy ngân khác và không cho chúng lớn lên,” Deonarine người trình bày các kết quả phân tích tại kì họp khoa học mùa hè thường niên “Vì thủy ngân giữ nguyên kích thước tiểu phân nano nên nó dễ dàng tập hợp trên bề mặt của các vi khuẩn nơi mà bất kỳ phân tử thủy ngân nào phân hủy
  2. cũng có thể bị vi khuẩn hấp thụ. Không có vật liệu hữu cơ này, các hạt nano thủy ngân sufua sẽ phát triển quá lớn và trở nên không thể hòa tan được, do đó giảm tính sẳn có của thủy ngân cho quá trình metyl hóa vi khuẩn.” Một chất hữu cơ xuất hiện tự nhiên trong nước và chất lắng cặn có thể đóng vai trò quan trọng giúp các vi khuẩn chuyển đổi các phân tử thủy ngân trong môi trường sang một dạng nguy hiểm với hầu hết các sinh vật sống. Đó là lúc bên trong vi khuẩn thủy ngân được chuyển đổi sang dạng metyl thủy ngân độc hại, các nhà nghiên cứu nói. Phản ứng này chỉ xảy ra trong môi trường nước lạnh có ít hoặc không có ô- xy như vùng lắng cặn ngay dưới đáy bể nước. Các môi trường kỵ khí khác cũng có thể thấy ở trong nước rác hay các hệ thống xử lý nước thải. “Tỷ lệ tiếp xúc với thủy ngân ở Mỹ khá cao,” Heileen Hsu-Kim, phó giáo sư ngành Công nghệ Môi trường và Công dân tại Đại học Duke, thành viên cao cấp của nhóm nghiên cứu nói. “Trong một cuộc thăm dò về đại dịch lan tràn người ta phát hiện ra rằng tới 8% phụ nữ Mỹ có mức độ thủy ngân cao hơn hướng dẫn quốc gia. Vì con người nằm trên cùng của chuỗi thức ăn nên bất kỳ lượng thủy ngân nào có trong thức ăn đều tích lũy trong cơ thể chúng ta.” Vì cá và tôm cua có thiên hướng tự nhiên là lưu trữ metyl thủy ngân trong các cơ quan của chúng do vậy chúng là nguồn du nhập thủy ngân vào con người hàng đầu.
  3. Thủy ngân vô cùng độc và có thể dẫn tới rối loạn thận, rối loạn thần kinh và thậm chí gây chết người. Đặc biệt, bào thai có tiếp xúc với metyl thủy ngân có thể chịu các ảnh hưởng tương tự cũng như kém khả năng học tập. Có rất nhiều cách để thủy ngân xâm nhập vào môi trường với các nguồn cơ bản như việc đốt than đá, tinh chế các loại kim loại như vàng và các kim loại không chứa sắt khác và từ khí gas do hoạt động núi lửa tạo ra. Quá trình tích tụ metyl thủy ngân Thủy ngân trong không khí có nguồn gốc từ đất ao hồ và có thể giữ lại trong nước hay chất lắng cặn. "Các kết quả khởi điểm từ phòng thí nghiệm này có thể có những ngụ ý tiến xa hơn,” Hsu-Kim nói.
  4. "Việc các phản ứng này có thể xảy ra trong môi trường kỵ khí cho thấy mô hình kiểm tra kim loại độc cũ có thể cho một bức tranh chưa hoàn chỉnh về lượng metyl thủy có trên thực tế.” Các nhà nghiên cứu dự kiến sẽ tiếp tục nghiên cứu của mình với các loại chất hữu cơ khác và trong khoảng thời gian dài hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2