intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Định hướng phát triển của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú đến năm 2020

Chia sẻ: Zcsdf Zcsdf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

255
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Định hướng phát triển của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú đến năm 2020 nhằm nêu mô hình quản trị chiến lược tổng hợp, giới thiệu tổng quan về công ty. Ma trận nội bộ, ma trận hình ảnh cạnh tranh và ma trận bên ngoài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Định hướng phát triển của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú đến năm 2020

  1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ ĐẾN NĂM 2020
  2. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP Thông tin phản hồi Kiểm soát bên ngoài Thiết lập Thiết lập các để nhận diện các cơ những mục mục tiêu hàng hội và đe doạ chủ tiêu dài hạn năm yếu Xác định Xác định nhiệm vụ Phân phối và đánh Xem xét lại các nguồn mục tiêu và giá thành nhiệm vụ tài nguyên chiến lược tích (mission) hiện tại Xây Đề ra các Kiểm soát bên trong dựng và chính sách để xác định những lựa điểm mạnh yếu cơ chọn bản chiến lược Thông tin phản hồi Hình thành Thực thi Đánh giá chiến lược chiến lược chiến lược 2
  3. GIỚI THIỆU CÔNG TY • Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ • Tên giao dịch: MINH PHU SEAFOOD JOINT STOCK COMPANY • Tên viết tắt: MINH PHU SEAFOOD CORP • Địa chỉ: Khu công nghiệp phường 8, TP. Cà Mau, Tỉnh Cà Mau • Ngành nghề kinh doanh: + Chế biến, xuất khẩu hàng thủy sản + Nuôi trồng thủy sản, kinh doanh giống thủy sản + Nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ liệu về chế biến hàng xuất khẩu,….. 3
  4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,903,420,960,000 3,129,575,505,721 5.150.741.368.354 Các khoản giảm trừ doanh thu 27,037,308,000 36,070,077,465 42.927.228.223 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,876,383,652,000 3,093,505,428,256 5.107.814.140.131 Giá vốn hàng bán 2,421,613,156,000 2,641,598,972,682 4.348.632.817.160 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 454,770,496,000 451,906,455,574 759.181.322.971 Doanh thu hoạt động tài chính 64,038,299,000 223,984,122,503 57.390.117.310 Chi phí tài chính 406,522,391,000 185,022,400,333 174.097.384.184 Trong đó: chi phí lãi vay 176,604,791,000 86,522,481,303 143.894.321.053 Chi phí bán hàng 157,152,146,000 204,080,684,047 273.060.149.556 Chi phí quản lý doanh nghiệp 35,127,989,000 32,390,683,537 54.312.540.416 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (79,993,731,000) 254,396,810,160 315.101.366.125 Thu nhập khác 259,667,848,000 9,276,209,259 59.572.573.330 Chi phí khác 211,460,026,000 9,168,040,443 1.731.791.495 Lợi nhuận khác 48,207,822,000 108,168,816 57.840.781.835 Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên doanh Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (31,785,909,000) 254,504,978,976 372.942.147.960 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 5,185,207,000 18,865,311,308 67.578.405.619 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (1,125,761,000) (7,224,393,440) ( 9.313.263.777) Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (38,096,877,000) 242,864,061,108 314.677.006.118 Lợi ích của cổ đông thiểu số 3,618,942,000 3,643,794,918 8.384.087.045 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ (41,715,819,000) 239,220,266,190 4 306.292.919.074 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (596) 3,417 4.376
  5. NHẬN XÉT Mặc dù kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng suy thoái của nền kinh tế thế giới, nhưng bằng sự nỗ lực hết sức mình của toàn thể ban lãnh đạo cũng như toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, kim ngạch xuất khẩu hàng năm của công ty vẫn tăng đáng kể, Ví dụ như: kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt gần 10% và năm 2010 chiếm gần 15% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Doanh thu thuần năm sau tăng cao hơn năm trước như năm 2009 tăng 8% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 65% so với năm 2009. 5
  6. MA TRẬN NỘI BỘ (IFE) Các yếu tố bên trong Mức độ quan Phân Số điểm quan trọng của các loại trọng yếu tố 1. Trình độ ban lãnh đạo 0.09 4 0.37 2. Nhân viên có trình độ cao và đội ngũ công nhân lành nghề 0.08 3 0.23 3. Thương hiệu, uy tín trên thị trường xuất khẩu 0.08 3 0.26 4. Sản phẩm kinh doanh nhiều kích cỡ khác nhau, xuất khẩu được 0.06 2 0.15 nhiều thị trường khác nhau 5. Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao 0.08 4 0.33 6. Chất lượng sản phẩm cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế 0.07 3 0.21 7. Mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp tốt 0.07 3 0.28 8. Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường 0.06 3 0.17 9. Đầu tư phát triển sản xuất tốt, trang thiết bị hiện đại 0.06 3 0.20 10. Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới yếu 0.05 1 0.07 11. Hoạt động marketing yếu 0.04 1 0.06 12. Chức năng kiểm soát được thực hiện tốt 0.08 3 0.27 13. Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ 0.06 2 0.09 14. Đầu tư nuôi tôm thương phẩm phục vụ sản xuất được mở rộng 0.08 4 0.30 15. Mặt hàng chiến lược không đa dạng (tôm đông lạnh xuất khẩu) 0.04 2 0.10 Tổng cộng 1.00 3.06 6
  7. NHẬN XÉT • Qua ma trận IFE, số điểm quan trọng tổng cộng là 3.06 cho thấy Minh Phú đã tận dụng khá tốt các nguồn lực của mình. Do đó bên cạnh việc phát huy những mặt mạnh, Minh Phú còn phải có hướng khắc phục những điểm yếu có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng hoạt động của Công ty như: cần phải đa dạng hoá được sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sang các thị trường khác. • Năng lực lõi của công ty: có sự đồng tâm cao trong nội bộ ban lãnh đạo; đội ngũ công nhân viên có trình độ và tay nghề cao; máy móc thiết bị hiện đại; nguồn nguyên liệu dồi dào, tài chính mạnh và khả năng huy động vốn cao. 7
  8. MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH Mức Minh Phú Camiex Quốc Việt S độ Điểm Điểm Điểm T Các yếu tố thành công quan Hạng quan Hạng quan Hạng quan T trọng trọng trọng trọng 1 Đội ngũ ban lãnh đạo .17 0 4 0.68 3 0.51 3 0.50 2 Đội ngũ nhân viên .10 0 3 0.30 3 0.28 2 0.23 3 Tình hình tài chính .13 0 4 0.52 3 0.38 4 0.49 4 Uy tín, thương hiệu .12 0 3 0.40 3 0.35 3 0.36 5 Chất lượng sản phẩm .14 0 3 0.46 3 0.40 3 0.40 6 Nguồn nguyên liệu .14 0 4 0.53 3 0.48 4 0.52 7 Quy mô sản xuất .07 0 3 0.24 3 0.22 2 0.17 8 Khả năng đối phó với chính sách bảo .06 0 3 0.17 2 0.13 2 0.12 hộ mậu dịch các nước nhập khẩu 9 Mối quan hệ với khách hàng và nhà .07 0 4 0.26 3 0.21 2 0.16 cung cấp Tổng cộng 1. 0 3.57 2.95 2.96 8
  9. NHẬN XÉT • Qua ma trận hình ảnh cạnh tranh chúng ta có thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh như sau: Công ty Quốc Việt đứng vị trí thứ nhất, rồi đến Công ty CAMIMEX. Tuy nhiên, tổng số điểm quan trọng của hai công ty này là gần bằng nhau, Công ty Quốc việt là 2.96 và Công ty CAMIMEX là 2.95, điều này cho thấy hai Công ty này đều là đối thủ cạnh tranh mạnh đối với Công ty Cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú. Do vậy việc xây dựng chiến lược của Công ty Cổ phần tập đoàn thuỷ sản Minh Phú cần hướng đến việc hạn chế những mặt mạnh của hai Công ty này, cải thiện những điểm yếu của mình và thực hiện chiến lược phòng thủ đối với hai Công ty nói trên. 9
  10. MA TRẬN BÊN NGOÀI (EFE) Mức Số Phâ độ điểm STT Các yếu tố chủ yếu n quan quan loại trọng trọng 1 An ninh chính trị ổn định .10 0 3 0.32 2 Pháp luật, chủ trương và định hướng của Nhà nước về ngành thuỷ sản .10 0 3 0.32 3 Hiệp định kinh tế Việt – Nhật về xuất khẩu thuỷ sản (VJEPA) .1 0 3 0.33 4 Nguồn nguyên liệu đầu vào .14 0 3 0.34 5 Chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu .06 0 3 0.17 6 Khoa học công nghệ thông tin có tốc độ phát triển nhanh .06 0 3 0.19 7 Thu nhập bình quân của các nước nhập khẩu .07 0 2 0.17 8 Cạnh tranh của các doanh nghiêp chế biến hàng xuất khẩu .10 0 3 0.28 9 Mối quan hệ hợp tác rộng rãi với nhiều nước trên thế giới; thị trường .10 0 4 0.35 xuất khẩu còn nhiều tiềm năng phát triển 10 Vị trí địa lý .09 0 3 0.28 11 Nguồn lao động dồi dào .07 0 4 0.27 Tổng cộng 1. 0 3.02 10
  11. NHẬN XÉT • Qua ma trận bên ngoài (EFE), tổng số điểm quan trọng bằng 3.02 cho thấy các chiến lược của Minh Phú lợi dụng khá hiệu quả các cơ hội hiện có và hạn chế khá tốt các ảnh hưỏng tiêu cực có thể có của các mối đe doạ bên ngoài. • Ở đây Công ty đã tận dụng tốt các cơ hội về nguồn lao động dồi dào và tạo mối quan hệ rộng rãi với nhiều nước trên thế giới nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu. • Và Công ty cũng có bước chuẩn bị khá tốt trước khi hiệp định kinh tế Việt – Nhật ký kết, khoa học công nghệ phát triển, thuận lợi về vị trí địa lý, chính trị, pháp luật và định hướng phát triển của Nhà nước về ngành thuỷ sản. • Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu vẫn phụ thuộc vào thu nhập của người dân các nước nhập Khẩu. Nguồn nguyên liệu cũng là thách thức lớn cho Minh phú nói riêng và ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam nói chung. 11
  12. MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ ĐẾN NĂM 2020 • Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng: 7.163,102 triệu USD • Sản lượng xuất khẩu đạt khoảng: 668.753,3 tấn • Doanh thu đạt khoảng: 147.745,8 tỷ đồng • Công ty tập trung vào ngành nghề sản xuất chính của mình đó là nuôi trồng và sản xuất chế biến tôm xuất khẩu. • Phấn đấu vẫn là công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam • Giữ vững thị trường xuất khẩu hiện có, mở thị trường xuất khẩu mới. Xây dựng thương hiệu Minh phú thành thương hiệu mạnh. • Mở rộng diện tích nuôi tôm công nghiệp sạch bệnh • Tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp. 12
  13. HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC QUA PHÂN TÍCH SWOT Các cơ hội (O) Các nguy cơ (T) 1. Hiệp định kinh tế Việt – Nhật 1. Chính sách bảo hộ S 2. An ninh chính trị ổn định mậu dịch của các 3. Chủ trương, định hướng của nước nhập khẩu W Nhà nước về ngành thuỷ sản 2. Phụ thuộc nguồn 4. Thị trường xuất khẩu còn nguyên liệu O nhiều tiềm năng 3. Cạnh tranh của các T 5. Quan hệ rộng rãi với nhiều DN.CBTS xuất khẩu nước trên thế giới 4. Thu nhập bq các nước nhập khẩu Các điểm mạnh (S) Kết hợp S - O Kết hợp S - T 1. Mạng lưới phân phối rộng thị trường Mỹ S2, S3 + O1 ,O2 ,O3 : mở rộng thị S6 + T2 : Chiên lược 2. Thương hiệu uy tín trên thị trường XK phần tại thị trường Nhật  kết hợp về phía sau 3. Quan hệ tốt với khách hàng ,nhà cung cấp Chiến lược thâm nhập thị S2 , S3 , S4 , S5 , S7 + T3 : 4. BGĐ, nhân viên có chuyên môn cao trường Nhật Chiến lược phát triển 5. Đội ngũ công nhân lành nghề S2 S4,S5,S7 + O4 : Chiến lược sản phẩm 6. Mở rộng diện tích nuôi tôm phát triển thị trường 7. Tài chính mạnh Các điểm yếu (W) Kết hợp W – O Kết hợp W – T 1. Mặt hàng chiến lược là tôm đông lạnh W2 + O4 ,O5 : Chiến lược phát W1 W4 +T3 : Chiến lược 2. Phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu chính triển thị trường phát triển sản phẩm là Mỹ W1 + O1 : Đa dạng hoá mặt hàng W1 + T2 T4 : Chiến xuất khẩu vào thị trường Nhật lược Đa dạng hóa hoạt 3.Hoạt động marketing yếu Chiến lược phát triển sản phẩm động đồng tâm 13 4. Nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới yếu
  14. LỰA CHỌN CÁC CHIẾN LƯỢC QUA MA TRẬN QSPM Ma trận QSPM nhóm SO Thâm nhập thị Phát triển thị Phân trường Nhật trường Các yếu tố chủ yếu loại AS TAS AS TAS 1 2 3 4 5 6 Các yếu tố bên trong 1. Trình độ ban lãnh đạo 4 4 16 4 16 2. Nhân viên có trình độ cao và đội ngũ công nhân lành nghề 3 3 9 4 12 3. Thương hiệu, uy tín trên thị trường xuất khẩu 3 4 12 3 9 4. Sản phẩm kinh doanh nhiều kích cỡ khác nhau, xuất khẩu được nhiều thị 2 - - 3 6 trường khác nhau 5. Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao 4 2 8 3 12 6. Chất lượng sản phẩm cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế 3 3 9 3 9 7. Mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp tốt 4 4 16 2 8 8. Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường 3 - - 4 12 9. Đầu tư phát triển sản xuất tốt, trang thiết bị hiện đại 3 2 6 - - 10. Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới yếu 1 3 3 - - 11. Hoạt động marketing yếu 1 2 2 3 3 12. Chức năng kiểm soát được thực hiện tốt 3 3 9 3 14 9
  15. 1 2 3 4 5 6 13. Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ 2 14. Đầu tư nuôi tôm thương phẩm phục vụ sản xuất được mở rộng 4 3 12 4 16 15. Mặt hàng chiến lược không đa dạng (tôm đông lạnh xuất khẩu) 2 - - 2 4 Các yếu tố môi trường bên ngoài 1. An ninh chính trị ổn định 3 3 9 3 9 2. Pháp luật, chủ trương và định hướng của Nhà nước về ngành thuỷ sản 3 3 9 3 9 3. Hiệp định kinh tế Việt – Nhật về xuất khẩu thuỷ sản (VJEPA) 3 4 12 - - 4. Nguồn nguyên liệu đầu vào 3 3 9 3 9 5. Chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu 3 - - 2 6 6. Khoa học công nghệ thông tin có tốc độ phát triển nhanh 3 2 6 3 9 7. Thu nhập bình quân của các nước nhập khẩu 2 - - 3 6 8. Cạnh tranh của các doanh nghiêp chế biến hàng xuất khẩu 3 2 6 - - 9. Mối quan hệ hợp tác rộng rãi với nhiều nước trên thế giới; thị trường 4 - - 4 16 xuất khẩu còn nhiều tiềm năng phát triển 10. Vị trí địa lý 3 - - - - 11. Nguồn lao động dồi dào 4 2 8 2 8 Tổng cộng số điểm hấp dẫn 161 188 15
  16. Ma trận QSPM nhóm ST Kết hợp về Phát triển sản Phân phía s au phẩm Các yếu tố chủ yếu loại AS TAS AS TAS 1 2 3 4 5 6 Các yếu tố môi trường bên trong 1. Trình độ ban lãnh đạo 4 4 16 4 16 2. Nhân viên có trình độ cao và đội ngũ công nhân lành nghề 3 3 9 4 12 3. Thương hiệu, uy tín trên thị trường xuất khẩu 3 3 9 3 9 4. Sản phẩm kinh doanh nhiều kích cỡ khác nhau, xuất khẩu được nhiều thị 2 3 6 3 6 trường khác nhau 5. Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao 4 4 16 4 16 6. Chất lượng sản phẩm cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế 3 3 9 3 9 7. Mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp tốt 4 3 12 3 12 8. Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường 3 3 9 - - 9. Đầu tư phát triển sản xuất tốt, trang thiết bị hiện đại 3 3 9 3 9 10. Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới yếu 1 - - 4 4 11. Hoạt động marketing yếu 1 - - 3 3 12. Chức năng kiểm soát được thực hiện tốt 3 3 9 3 9 13. Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ 2 - - 2 4 16
  17. 1 2 3 4 5 6 14. Đầu tư nuôi tôm thương phẩm phục vụ sản xuất được mở rộng 4 4 16 2 8 15. Mặt hàng chiến lược không đa dạng (tôm đông lạnh xuất khẩu) 2 3 6 1 2 Các yếu tố môi trường bên ngoài 1. An ninh chính trị ổn định 3 2 6 2 6 2. Pháp luật, chủ trương và định hướng của Nhà nước về ngành thuỷ sản 3 4 12 2 6 3. Hiệp định kinh tế Việt – Nhật về xuất khẩu thuỷ sản (VJEPA) 3 3 9 2 6 4. Nguồn nguyên liệu đầu vào 3 2 6 3 9 5. Chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu 3 4 12 - - 6. Khoa học công nghệ thông tin có tốc độ phát triển nhanh 3 - - 3 9 7. Thu nhập bình quân của các nước nhập khẩu 2 - - 3 6 8. Cạnh tranh của các doanh nghiêp chế biến hàng xuất khẩu 3 3 9 4 12 9. Mối quan hệ hợp tác rộng rãi với nhiều nước trên thế giới; thị trường xuất khẩu còn nhiều tiềm năng phát triển 4 3 12 2 8 10. Vị trí địa lý 3 3 9 2 6 11. Nguồn lao động dồi dào 4 2 8 2 8 Tổng cộng số điểm hấp dẫn 209 195 17
  18. Ma trận QSPM nhóm WO Phát triển Phát triển thị Phân sản phẩm trường Các yếu tố chủ yếu loại AS TAS AS TAS 1 2 3 4 5 6 Các yếu tố môi trường bên trong 1. Trình độ ban lãnh đạo 4 3 12 4 16 2. Nhân viên có trình độ cao và đội ngũ công nhân lành nghề 3 4 12 4 12 3. Thương hiệu, uy tín trên thị trường xuất khẩu 3 3 9 3 9 4. Sản phẩm kinh doanh nhiều kích cỡ khác nhau, xuất khẩu được 2 - - 3 6 nhiều thị trường khác nhau 5. Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao 4 3 12 4 16 6. Chất lượng sản phẩm cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế 3 3 9 3 9 7. Mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp tốt 4 4 16 3 12 8. Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường 3 - - 4 12 9. Đầu tư phát triển sản xuất tốt, trang thiết bị hiện đại 3 2 6 2 6 10. Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới yếu 1 4 4 - - 11. Hoạt động marketing yếu 1 2 2 3 3 12. Chức năng kiểm soát được thực hiện tốt 3 3 9 3 9 13. Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ 2 3 6 - - 18
  19. 1 2 3 4 5 6 14. Đầu tư nuôi tôm thương phẩm phục vụ sản xuất được mở rộng 4 3 12 2 8 15. Mặt hàng chiến lược không đa dạng (tôm đông lạnh xuất khẩu) 2 4 8 2 4 Các yếu tố môi trường bên ngoài 1. An ninh chính trị ổn định 3 3 9 3 9 2. Pháp luật, chủ trương và định hướng của Nhà nước về ngành thuỷ sản 3 4 12 3 9 3. Hiệp định kinh tế Việt – Nhật về xuất khẩu thuỷ sản (VJEPA) 3 4 12 - - 4. Nguồn nguyên liệu đầu vào 3 3 9 3 9 5. Chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu 3 - - 2 6 6. Khoa học công nghệ thông tin có tốc độ phát triển nhanh 3 2 6 2 6 7. Thu nhập bình quân của các nước nhập khẩu 2 2 4 3 6 8. Cạnh tranh của các doanh nghiêp chế biến hàng xuất khẩu 3 - - 3 9 9. Mối quan hệ hợp tác rộng rãi với nhiều nước trên thế giới; thị trường xuất 4 3 12 4 16 khẩu còn nhiều tiềm năng phát triển 10. Vị trí địa lý 3 3 9 2 6 11. Nguồn lao động dồi dào 4 2 8 2 8 Tổng cộng số điểm hấp dẫn 198 206 19
  20. Ma trận QSPM nhóm WT Đa dạng hóa Phát triển sản Phân hoạt động đồng Các yếu tố chủ yếu phẩm loại tâm AS TAS AS TAS 1 2 3 4 5 6 Các yếu tố môi trường bên trong 1. Trình độ ban lãnh đạo 4 3 12 3 12 2. Nhân viên có trình độ cao và đội ngũ công nhân lành nghề 3 3 9 4 12 3. Thương hiệu, uy tín trên thị trường xuất khẩu 3 4 12 3 9 4. Sản phẩm kinh doanh nhiều kích cỡ khác nhau, xuất khẩu được nhiều thị 2 - - 2 4 trường khác nhau 5. Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao 4 3 12 4 16 6. Chất lượng sản phẩm cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế 3 - - 3 9 7. M ối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp tốt 4 3 12 4 16 8. Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường 3 2 6 - - 9. Đầu tư phát triển sản xuất tốt, trang thiết bị hiện đại 3 2 6 3 9 10. Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới yếu 1 2 2 4 4 11. Hoạt động marketing yếu 1 2 2 3 3 12. Chức năng kiểm soát được thực hiện tốt 3 2 6 3 9 13. Thị trường xuất khẩu chính là M ỹ 2 - - 3 6 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2